tiết 15-16

4 260 0
tiết 15-16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 14 & 15 Bài 11 TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp học sinh nhận thức : * Tiết 14:  Nguyên nhân, hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý.  Điều kiện nảy sinh, biểu hiện của CNTB. * Tiết 15 :  Nguyên nhân, nội dung, ý nghĩa của phong trào văn hóa phục hưng  Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến tranh nông dan Đức. . 2. Kỹ năng : Rèn cho học sinh :  Biết sử dụng bản đồ mô tả các cuộc phát kiến địa lý, đồng thời biết tự vẽ bản đồ.  Thông qua các sự kiện lịch sử, biết phân tích và khái quát hóa rút ra kết luận. 3. Tư tưởng :  Giáo dục học sinh tinh thần dũng cảm, khám phá cái mới; tinh thần đoàn kết các dân tộc; giúp học sinh hiểu giá trị của lao động, căm ghét bọn bóc lột.  Giúp học sinh biết quý trọng những di sản văn hóa các dân tộc trên thế giới, đồng thời có hiểu biết về tôn giáo để có thái độ đúng đắn với các tôn giáo đang tồn tại ở nước ta. B. ĐỒ DÙNG DẠY & HỌC : 1. Giáo viên :  Bản đồ phát kiến địa lý.  Ảnh chân dung: C. Colomb. Ma-gien-lăng, Chúa Jésus, Luther, Calvin, Mona Lisa…  Hình tàu Caraven, các bức họa thời Phục hưng, ngày lễ thánh Barthélémé… 2. Học sinh : SGK. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC I. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ : * Tiết 14 : 1. Các giai cấp lãnh chúa và nông nô đã được hình thành như thế nào ? 2. Thế nào là lãnh địa phong kiến? Đời sống kinh tế và chính trị trong lãnh địa. 3. Nguồn gốc và vai trò thành thị trung đại ? * Tiết 15 : 1. Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý ? 2. Tại sao nói thời hậu kỳ trung đại, quan hệ sản xuất TBCN đã xuất hiện ở Tây Âu? II. Hoạt động dạy và học : *Tiết 14 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI - Những nguyên nhân và điều kiện để tiến hành những cuộc phát kiến địa lý ? - Vậy em hiểu phát kiến địa lý là gì? - Gv Sử dụng bản đồ “Các cuộc phát kiến địa lý” và ảnh chân dung các nhà hàng hải, mô tả những nét cơ bản hành trình phát kiến địa lý. - Vì sao BĐN và TBN là những nước đi 1. Những cuộc phát kiến địa lý : a. Nguyên nhân và điều kiện - Sản xuất phát triển, nhu cầu cần nguyên liệu, thị trường, vàng bạc tăng lên. - Con đường bộ buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải do người Ả rập độc chiếm. - Khoa học- kỹ thuật phát triển( Hải đồ, la bàn, tàu có bánh lái… ). b. Các cuộc phát kiến địa lý : -1487: B. Đi a xơ đã vòng qua cực nam Châu Phi đến mũi Hảo Vọng. - 1492 Cô lôm bô đến một số đảo biển Ca ri bê đã phát hiện ra Châu Mỹ . -1498 Va x-cô đơ Gama đến bờ Tây Nam Ấn Độ . - 1519-1522: Ma gien lang- người đầu tiên đi tiên phong ? - Nêu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý? . - Những điều kiện kinh tế, xã hội nào dẫn đến sự nảy sinh CNTB ở châu Âu trong thế kỷ XVI – XVII ? - Giải thích thuật ngữ: “tích lũy tư bản nguyên thủy (góp nhặt dần lại cho nhiều, dành ra một phần sản phẩm xã hội dưới hình thức tiền tệ hoặc nguyên vật liệu để thực hiện tái sản xuất mở rộng). - Những biểu hiện chứng tỏ CNTB đã nảy sinh ra đời ở Châu Âu trong thế kỷ XVI – XVII ? - So sánh công trường thủ công và xưởng thủ công ? -Từ sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu có sự phân hóa như thế nào ? *Tiết 15 -Gv nêu khái niệm “văn hóa phục hưng”. - Tại sao giai cấp tư sản lại chủ trương phục hưng văn hóa cổ ? -Phong trào nổ ra ở đâu? Thời gian? - Sử dụng các tác phẩm văn học để minh họa, có thể kể chuyện khắc họa lại những gương mặt điển hình, những con người “khổng lồ”. - Gv cung cấpkiến thức này. - Phong trào phục hưng văn hóa có ý nghĩa như thế nào? + Chuyển ý: Sau Văn hóa Phục hưng, cuộc vòng quanh thế giới bằng đường biển. c. Hệ quả - Có những biết mới về trái đất; tìm ra nhiều con đường mới, vùng đất mới. - Thu nhiều vàng bạc, hương liệu, thị trường thế giới được mở rộng->Tạo điều kiện để kinh tế hàng hóa ở Tây Âu phát triển. - Nảy sinh cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ. 2. Sự nảy sinh CNTB ở châu Âu a. Điều kiện nảy sinh - Sau các cuộc phát kiến địa lý, kinh tế Châu Âu phát triển nhanh chóng. - Giai cấp tư sản tích lũy được số vốn bằng sự cướp bóc thuộc địa, cướp đoạt ruộng đất của nông dân. ->Quan hệ sản xuất TBCN dần hình thành. b.Biểu hiện: - Trong thủ công nghiệp: + Công trường thủ công mọc lên thay thế các phường hội. + Xuất hiện quan hệ chủ- thợ. - Trong thương nghiệp: Công ty thương mại xuất hiện thay thế phường hội - Trong nông nghiệp: Đồn điền, trang trại hình thành, công nhân nông nghiệp làm công ăn lương. - Xã hội hình thành 2 giai cấp mới: + Giai cấp tư sản: những người có thế lực kinh tế . + Giai cấp vô sản: những người làm th 3. Văn hóa Phục hưng : a. Nguyên nhân : - Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng chưa có địa vị xã hội tương xứng - Quan điểm của xã hội phong kiến đã lỗi thời- > kìm hãm xã hội phát triển . b. Nội dung : - Khôi phục tinh hoa văn hóa cổ Hy – Rôma, làm cơ sở xây dựng nền văn hóa mới của giai cấp tư sản. - Đề cao giá trị con người, tự do cá nhân, coi trọng KHKT. - Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội. c.Ý nghĩa : - Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến lỗi thời. - Cổ vũ, mở đường cho văn hóa châu Âu phát triển. 4.Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến diễn ra ngày càng mạnh trên nhiều lĩnh vực. - Cải cách tôn giáo nào? Tại sao phỉa cải cách tôn giáo này? - Phong trào cải cách tôn giáo diễn như thế nào? - Đặc điểm của phong trào này? - Kết quả? - Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh nông dân Đức? - Xem ảnh chân dung và giới thiệu vài nét về Thomas Muyn-xe. - Xem tranh: “Chiến tranh nông dân Đức” -Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh này? * Nguyên nhân thất bại: mang tính chất địa phương, phân tán, ít hiểu biết về quân sự. dân Đức a. Cải cách tôn giáo - Nguyên nhân: Giáo hội Ki-tô lỗi thời lạc hậu, ngăn cản hoạt động của giai cấp tư sản đang lên. - Nét chính: Phong trào diễn ra đầu tiên ở Đức, Thụy Sỹ sau lan khắp các nước Tây Âu, tiêu biểu nhất là cuộc cải cách của Luther ( Đức), Calvin( Thụy Sỹ ). - Đặc điểm: + Không thủ tiêu tôn giáo , dùng biện phá đấu tranh ôn hòa để quay lại giáo lý Kitô nguyên thủy. + Đòi thủ tiêu vai trò độc tôn của giáo hội, giáo hoàng, bãi bỏ các thủ tục, lễ nghi phiền toái. - Kết quả: + Đạo Kito bị phân làm hai: Tân giáo ( Đạo Tin lành) và Cựu giáo (Đạo Kitô). + Châm ngòi cho các cuộc chiến tranh nông dân bùng nổ. b. Chiến tranh nông dân Đức : * Nguyên nhân: - Sự lạc hậu của kinh tế (nông nghiệp): chế độ nông nô còn tồn tại-> cản trở sự phát triển của CNTB. - Mâu thuẫn giữa nông dân và quý tộc phát triển đến đỉnh cao. - Ảnh hưởng của cải cách tôn giáo. .b.Diễn biến: - Bùng nổ mạnh mẽ vào năm1524 - Lãnh tụ là Thomas Muyns - Lúc đầu đòi giảm nhẹ thuế khóa, bớt lao dịch, sau đòi thủ tiêu chế độ phong kiến. c.Kết quả và ý nghĩa: - Bước đầu giành thắng lợi, sau bị đàn áp tổn thất nặng nề. - Biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nông dân Đức. - Báo hiệu sự khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến. Kết luận toàn bài: Từ khi thành thị ra đời, nhu cầu phát triển kinh tế hàng hóa đã thúc đẩy quá trình phát kiến địa lý diễn ra nhanh và mạnh, tạo tiền đề cho kinh tế TBCN phát triển mạnh. Giai cấp tư sản mới ra đời đã tìm cách khẳng định vai trò và vị trí của mình thông qua những phong trào Văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo. Từ đây , một thời kỳ mới trong lịch sử xã hội loài người được mở ra: Thời Cận đại. III. Củng cố * Tiết 14: 1. Nêu nguyên nhân và hệ quả các cuộc phát kiến địa lý ? 2. Tại sao quan hệ sản xuất TBCN xuất hiện ở Tây Âu thời hậu kỳ trung đại ? * Tiết 15 : 1. Tính chất của phong trào văn hóa Phục hưng ? 2. Đặc điểm và ý nghĩa phong trào cải cách tôn giáo ? IV. Dặn dò 1. Học bài và chuẩn bị bài mới 2. Sưu tập các tư liệu liên quan đến bài giảng . đại, quan hệ sản xuất TBCN đã xuất hiện ở Tây Âu? II. Hoạt động dạy và học : *Tiết 14 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI - Những nguyên nhân và điều. ? -Từ sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu có sự phân hóa như thế nào ? *Tiết 15 -Gv nêu khái niệm “văn hóa phục hưng”. - Tại sao giai cấp tư sản

Ngày đăng: 18/10/2013, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan