Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
7,4 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI THỊ ÁNH VÂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI THỊ ÁNH VÂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2016 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 82.29.013 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS DUY THỊ HẢI HƢỜNG Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu Luận văn trung thực, quan cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy, trung thực rõ nguồn gốc Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến TS Duy Thị Hải Hƣờng – người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô khoa Sử học,các thầy cơ, phịng, ban Học viện Khoa học xã hội quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu Cảm ơn quan công tác bạn bè đồng nghiệp, gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện để em hồn thành việc học tập thân Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Mai Thị Ánh Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN QUỐC OAI VÀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA HUYỆNTỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2008 11 1.1 Khái quát huyện Quốc Oai 11 1.2 Giáo dục phổ thông huyện Quốc Oai giai đoạn (1996-2016) 24 Chƣơng 2: GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HUYỆN QUỐC OAI TRONG GIAI ĐOẠN HÒA NHẬP CÙNG GIÁO DỤC THỦ ĐÔ (2008-2016) 39 2.1 Chủ trương Đảng, Nhà nước phát triển giáo dục phổ thông 39 2.2 Giáo dục phổ thông huyện (2008 – 2016) 43 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HUYỆN QUỐC OAI TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2016 55 3.1 Thành tựu 55 3.2 Hạn chế 61 3.3 Đặc điểm 66 3.4 Một số kinh nghiệm 71 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ Giáo dục-Đào tạo : BGDĐT Học sinh giỏi : HSG Phổ thông sở : PTCS Phổ thông trung học : PTTH Trung học sở : THCS Trung học phổ thông : THPT Ủy ban Nhân dân : UBND DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số lượng trường, lớp, học sinh tiểu học huyện (1996-2008) 30 Bảng 1.2: Số lượng trường, lớp, học sinh trung học sở (1996-2008) 31 Bảng 1.3: Số lượng trường, lớp, học sinh trung học phổ thông (1996-2008) 33 Bảng 1.4: Số lượng giáo viên phổ thông huyện (1996-2008) 35 Bảng 2.1 Số lượng trường, lớp, học sinh tiểu học (2008-2016) 43 Bảng 2.2: Số lượng trường, lớp, học sinh trung sở (2008-2016) 45 Bảng 2.3: Số lượng trường,lớp, học sinh trung học phổ thông ( 2008-2016) 47 Bảng 2.4: Danh sách trường học phổ thông năm công nhận đạt trường chuẩn Quốc gia huyện Quốc Oai (tính đến hết năm 2016) 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục từ xưa đến nhiều hình thức, ln gắn bó chặt chẽ với lịch sử phát triển không ngừng nhân loại, giáo dục ngày nhiều quốc gia coi điều kiện hàng đầu định đến phát triển vị đất nước Việt Nam quốc gia từ xưa đến coi trọng phát triển giáo dục, củng cố xây dựng giáo dục thực vững mạnh có chất lượng Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu dạy: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” để khẳng định vai trò to lớn tri thức, giáo dục Ngày phát triển nguồn nhân lực toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội đất nước xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa đòi hỏi khách quan Hiến pháp năm 2013, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Giáo dục phổ thông ngành học “xương sống” hệ thống giáo dục quốc dân Đảng, Nhà nước Việt Nam quan tâm hàng đầu Giáo dục phổ thơng góp phần đào tạo người phát triển tồn diện trí tuệ thể chất, công dân tốt đất nước“Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [38, tr.6] Hà Nội “thủ đô ngàn năm văn hiến”, trung tâm trị, văn hóa, giáo dục hàng đầu nước Nhiệm vụ phát triểnvăn hóa giáo dục Hà Nội quan trọng phát triển chung đất nước.Pháp lệnh Thủ đô số29/2000PL-UBTVQH (28/12/2000) Ban Thường vụ Quốc hội xác định “Thủ Hà Nội trung tâm đầu não trị-hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế nơi đặt trụ sở quan Trung ương Đảng Nhà nước, tổ chức trị-xã hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế nơi diễn hoạt động đối nội, đối ngoại quan trọng nước” Ngày 1/8/2008, tỉnh Hà Tây sáp nhập với thủ đô Hà Nội Nhận thức vị thủ đơ, vai trị giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân, lãnh đạo thành phố Hà Nội thường xuyên quan tâm, chăm lo, tạo điều kiện để giáo dục phổ thơng tồn thành phố bước đổi phát triển vững chắc, đạt nhiều thành tựu quan trọng Trên tinh thần đạo chung đó, giáo dục phố thơng huyện Quốc Oai từ cịn huyện tỉnh Hà Tây, từ năm 2008, sáp nhập địa gới hành với thủ Hà Nội, có bước tiến rõ rệt chất lượng đội ngũ giáo viên học sinh góp phần thúc đẩysự phát triển giáo dục thành phố Hà Nội Tuy nhiên, bên cạnh thành công, nhiều nguyên nhân giáo dục phổ thơng huyện Quốc Oai cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế Nguyên nhân dẫn đến thành cơng hạn chế gì?; giải pháp để khắc phục hạn chế đưa nghiệp giáo dục phổ thông huyện Quốc Oai đạt thành tựu cao nữa, nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Thủ đô Hà Nội đất nước nay? Xuất phát từ lí trên, giáo viên giảng dạy bậc trung học phổ thông huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, tác giả luận văn chọn đề tài “Giáo dục phổ thông huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội từ năm 1996, đến năm 2016” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ, ngành Lịch sử Việt Nam Việc tìm hiểu giáo dục phổ thơng địa bàn cơng tác giúp tác giả luận văn nắm ưu điểm hạn chế giáo dục phổ thông huyện nhà, có thêm kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu, dạy học nhà trường Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng vấn đề nhận quan tâm nhiều cấp lãnh đạo, nhiều nhà nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục nhiều tảc giả Cho đến có số cơng trình nghiên cứu góc độ khác vấn đề này, tập trung thành nhóm cơng trình tiêu biểu liên quan đến đề tài sau: 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu giáo dục nói chung Các cơng trình nghiên cứu lý luận giáo dục nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước Việt Nam, nhà quản lý giáo dục quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu nhiều góc độ khác cơng tác giáo dục tạo điều kiện giúp cho tác giả luận văn có nhận thức việc triển khai đề tài Đó cơng trình sau: Cuốn sách “Ba mươi lăm năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông” tác giả Võ Thuần Nho xuất năm 1980, trình bày chi tiết, hệ thống trình xây dựng, phát triển ngành học giáo dục phổ thông nước từ thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945 đến năm nước nhà hịa bình, thống năm 1975 Tác phẩm nêu rõ chủ trương Đảng, Nhà nước việc xây dựng, phát triển giáo dục nước nhà, trình bày đặc điểm, phát triển, đóng góp khó khăn, thăng trầm cơng tác giáo dục vùng, miền nước Cuốn sách “Các định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo từ đến 2010”, Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), nêu chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta giáo dục, đào tạo nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng Cuốn “Tổng kết mười năm đổi giáo dục (1986-1996)”của Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), qua tổng hợp báo cáo cụ thể địa phương khái quát thành tựu hạn chế giáo dục sau 10 năm thực đổi giáo dục Phụ lục Phụ lục 4: Phụ lục Ảnh Hội đồng Sư phạm trường THPT Quốc Oai Lễ kỉ niệm 30 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, 50 năm thành lập trường đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba Thủ tướng Chính phủ (ngày 18/11/2012)(Nguồn: Báo Dân trí điện tử) Em Nguyễn Xuân Kỳ, học sinh trường THPT Quốc Oai, đạt giải Nhì Học sinh giỏi Quốc gia mơn Tốn năm 2008 lễ tuyên dương “Khen thưởng Học sinh giỏi tiêu biểu Thủ năm học 2008-2009” (Nguồn: báo Dân trí điện tử) Hội Khuyến học huyện Quốc Oai trao tặng 30 xe đạp cho học sinh nghèo vượt khó trường tiểu học Nghĩa Hương tiểu học Ngọc Liệp ngày 15/6/2014 (Nguồn): Cổng Thông tin Điện tử huyện Quốc Oai) Cơ Bùi Hồng Hiệu, Phịng Giáo dục-Đào tạo huyện Quốc Oai trao q cho học sinh nghèo vượt khó, hồn cảnh khó khăn xã Phú Mãn Trung thu năm 2015 (Nguồn: Cổng Thông tin Điện tử huyện Quốc Oai) Lễ đón nhận trường đạt chuẩn Quốc gia Trường THCS Đông Yên ngày 23/4/ 2014 (Nguồn:Cổng Thông tin Điện tử huyện Quốc Oai) Hội diễn “Tiếng hát thầy trị” huyện Quốc Oainăm 2014 (Nguồn: Cổng Thơng tin Điện tử huyện Quốc Oai) Chung kết hội thi “Cô giáo tài năng-duyên dáng” huyện Quốc Oai năm học 2015-2016 ngày 18/1/2016 (Nguồn: Cổng Thông tin Điện tử huyện Quốc Oai) ... bậc trung học phổ thông huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, tác giả luận văn chọn đề tài ? ?Giáo dục phổ thông huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội từ năm 1996, đến năm 2016? ?? làm đề tài Luận văn Thạc... đô (2008 -2016) Chương 3: Một số nhận xét giáo dục phổ thông huyện Quốc Oai từ năm 1996 đến năm 2016 10 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN QUỐC OAI VÀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA HUYỆNTỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2008... Đảng, Nhà nước phát triển giáo dục phổ thông 39 2.2 Giáo dục phổ thông huyện (2008 – 2016) 43 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HUYỆN QUỐC OAI TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2016