Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
270 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH LOAN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI HỌC VỚI PHƯƠNG PHÁP E-LEARNING: NGHIÊN CỨU TẠI HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH LOAN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI HỌC VỚI PHƯƠNG PHÁP E-LEARNING: NGHIÊN CỨU TẠI HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản lý cơng (Hệ điều hành cao cấp) Mã số : 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ THANH TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học với phương pháp E-Learning: Nghiên cứu Hội Liên hiệp Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Bùi Thị Thanh; Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu thu thập kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn hợp pháp, trung thực Các tài liệu tham khảo có nguồn trích rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2019 Học viên thực Nguyễn Thị Thanh Loan MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.5 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Sự hài lòng 2.1.1 Sự hài lòng người học 2.1.2 Sự hài lòng đào tạo phương pháp E-Learning 2.2 Đào tạo 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Đào tạo truyền thống 2.2.3 Đào tạo phương pháp E-Learning 2.2.4 Sự thành công E-Learning 11 2.3 Một số nghiên cứu trước có liên quan 12 2.3.1 Nghiên cứu Wang (2003) 12 2.3.2 Nghiên cứu Sun cộng (2006) 14 2.3.3 Nghiên cứu Nguyễn Hữu Quy (2014) 15 2.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 16 Tóm tắt Chương 23 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thiết kế nghiên cứu 24 3.2 Xây dựng thang đo sơ 25 3.3 Nghiên cứu định tính 25 3.3.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 25 3.3.2 Kết nghiên cứu định tính 26 3.3.3 Kết phát triển thang đo 26 3.4 Nghiên cứu định lượng 32 3.4.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu 32 3.4.2 Thu thập thông tin nghiên cứu 33 3.4.3 Phân tích liệu 33 Tóm tắt Chương 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 37 4.2 Phân tích liệu nghiên cứu 39 4.2.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach Alpha (Phụ lục 5) 39 4.2.2 Tổng hợp biến thang đo sau phân tích Cronbach’s Alpha 46 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 47 4.3.1 Ma trận tương quan 47 4.3.2 Kiểm định tích thích hợp mơ hình phân tích nhân tố EFA (KaiserMeyer-Olkin) 48 4.3.3 Kiểm định tính tương quan biến quan sát (Bartlett's Test) 48 4.3.4 Kiểm định phương sai trích yếu tố (% Cumulative variance) 48 4.3.5 Kiểm định giá trị phần chung Communalities ( Phụ lục 8) 49 4.3.6 Kiểm định hệ số Factor loading 49 4.4 Kiểm định tương quan biến với biến phụ thuộc .50 4.4.1 Phân tích tương quan nhân tố với biến phụ thuộc HL “Sự hài lòng người học với phương pháp E-Learning” 50 4.4.2 Kiểm định mối quan hệ đặc điểm cá nhân học viên với biến phụ thuộc Y – Phân tích phương sai Anova 51 4.5 Phân tích hồi quy 55 4.5.1 Kiểm định hệ số hồi quy (Coefficients) - kiểm định tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity) 56 4.5.2 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình (Adjusted R Square, ANOVA) 56 4.5.3 Kiểm định phần dư tuân theo phân phối chuẩn 57 4.5.4 Kiểm định giả thuyết quan hệ tuyến tính: 59 4.5.5 Kiểm định tượng tự tương quan phần dư”- Durbin – Watson (Autocorrelation) 59 4.5.6 Kiểm định phương sai sai số không đổi (Heteroskedasticity) 60 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu 60 4.6.1 Thực trạng hệ thống đào tạo trực tuyến Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM 60 4.6.2 Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học với phương pháp E-learning Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM 63 Tóm tắt Chương 71 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Hàm ý quản trị nhằm nâng cao hài lòng người học với phương pháp E-learning 73 5.2.1 Về yếu tố thái độ người học 74 5.2.2 Về yếu tố giao diện hệ thống 75 5.2.3 Về yếu tố chương trình đào tạo 76 5.2.4 Về yếu tố công nghệ 77 5.2.5 Về yếu tố giảng viên 78 5.2.6 Về yếu tố tương tác 79 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa 01 ANOVA Phân tích phương sai (Analysis of Variance) 02 SPSS Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội (Statistical Package for the Social Sciences) 03 EFA Phân tích nhân tố khám phá FactorAnalysis) 04 KMO Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin 05 MLR Hồi quy bội (Multiple Linear Regression) 06 Sig Mức ý nghĩa significancelevel) 07 E-Learning Electronic Learning 08 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh quan sát (Exploratory (Observed DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thang đo Thái độ người học (TD) (được kế thừa điều chỉnh từ thang đo Sun cộng (2006)) 27 Bảng 3.4: Thang đo Giao diện hệ thống (GD) (được kế thừa điều chỉnh từ thang đo Sun cộng (2006)) 30 Bảng 3.5: Thang đo Công nghệ (CN) (được kế thừa điều chỉnh từ thang đo Sun cộng (2006)) 31 Bảng 3.6: Thang đo Tương tác (TT) (được kế thừa điều chỉnh từ thang đo Sun cộng ( 2006)) 31 Bảng 3.7: Thang đo Sự hài lòng (HL) (được kế thừa điều chỉnh từ thang đo Sun cộng (2006)) 32 Bảng 4.1: Thông tin mẫu nghiên cứu 37 Bảng 4.2: Kiểm định thang đo “Thái độ người học” 39 Bảng 4.3: Kiểm định thang đo “Giảng viên” 40 Bảng 4.4: Kiểm định thang đo “Chương trình đào tạo” 41 Bảng 4.5: Kiểm định thang đo “Giao diện hệ thống” lần 42 Bảng 4.6: Kiểm định thang đo “Giao diện hệ thống” lần 43 Bảng 4.7: Kiểm định thang đo “Công nghệ” 44 Bảng 4.8: Kiểm định thang đo “Tương tác” 45 Bảng 4.9: Kiểm định thang đo “Hài lòng” 46 Bảng 4.10: Tổng hợp biến thang đo sau phân tích Cronbach’s Alpha 47 Bảng 4.11: Kết kiểm định KMO Bartlett's Test 48 Bảng 4.12: Kiểm định phương sai trích nhân tố 48 Bảng 4.13: Ma trận xoay nhân tố 49 Bảng 4.14: Hệ số tương quan Spearman’s rho biến mơ hình 51 Bảng 4.15: Kiểm định trung bình (T-Test) biến “Hội viên” Y 52 Bảng 4.16: Kiểm định phương sai nhóm “Độ tuổi” Y 52 Bảng 4.17: Phân tích phương sai Anova biến “Độ tuổi” Y .53 Bảng 4.18: Kiểm định phương sai nhóm “Nghề nghiệp” Y 53 Bảng 4.19: Phân tích phương sai Anova biến “Nghề nghiệp” Y 53 Bảng 4.20: Kiểm định phương sai nhóm “Trình độ học vấn” Y 54 Bảng 4.21: Phân tích phương sai Anova biến “Trình độ học vấn” Y 54 Bảng 4.22: Tổng hợp kết phân tích phương sai 55 Bảng 4.23: Phân tích hồi quy - kiểm định đa cộng tuyến 56 Bảng 4.24: Mức độ giải thích mơ hình (Adjusted R Square) 56 Bảng 4.25: Mức độ phù hợp mơ hình: Phân tích phương sai ANOVA 57 Bảng 4.26: Kiểm định Durbin-Watson 59 Bảng 4.27: Thống kê giá trị trung bình yếu tố thái độ người học 64 Bảng 4.28: Thống kê giá trị trung bình yếu tố giao diện hệ thống 65 Bảng 4.29: Thống kê giá trị trung bình yếu tố chương trình đào tạo 66 Bảng 4.30: Thống kê giá trị trung bình yếu tố cơng nghệ 68 Bảng 4.31: Thống kê giá trị trung bình yếu tố giảng viên 69 Bảng 4.32: Thống kê giá trị trung bình yếu tố tương tác 70 nhiều kinh nghiệm giảng dạy, truyền đạt kiến thức với phương pháp, hình thức thu hút, dễ theo dõi, dễ nhớ, dễ hiểu Tuy nhiên trình thực hiện, hệ thống phần mềm học trực tuyến Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM gặp số khó khăn Giảng viên chưa có đồng trình độ chun mơn kinh nghiệm giảng dạy, nên chất lượng giảng dạy chưa ổn định, bên cạnh số cán bộ, hội viên phụ nữ đa số lớn tuổi, nên việc học với phương pháp E-Learning gặp khó khăn phương pháp đào tạo Yếu tố Giảng viên chưa có kinh nghiệm giảng dạy nên hội viên, phụ nữ chưa thật tin tưởng phương pháp E-Learning đem lại hiệu đào tạo, từ thiếu cố gắng học tập theo phương pháp này, ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ, lại chưa có nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học với phương pháp E-Learning, để giúp Hội nâng cao hài lòng người học với phương pháp E-Learning, cần xác định yếu tố dẫn đến thành cơng phương pháp đào tạo này, vấn đề cịn khó khăn, tồn Hội Liên hiệp Phụ nữ phương pháp Như trình bày trên, giới có nhiều lý thuyết, mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học trực tuyến, việc áp dụng mơ hình vào hồn cảnh nước ta chưa phù hợp Do để có sở, định hướng để phát triển thu hút quan tâm dẫn đến tăng số lượng người học trực tuyến, cần phải có hiểu biết nắm bắt yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học trực tuyến Nắm bắt cần thiết thực tiễn vấn đề, thực đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học với phương pháp E-Learning: nghiên cứu Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM”, qua nhằm đề số hàm ý để nâng cao hài lòng người học với phương pháp E-Learning Hội LHPN TP 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu cụ thể sau: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học với phương pháp E-Learning Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM - Xác định mức độ tác động yếu tố đến hài lòng người học với phương pháp E-Learning Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM - Đề xuất số hàm ý nhằm nâng cao hài lòng người học với phương pháp E-Learning Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu Có yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học với phương pháp E-Learning Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM? Mức độ tác động yếu tố đến hài lòng người học? Những hàm ý đề xuất để nâng cao hài lòng cho người học với phương pháp E-Learning Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM? 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học với phương pháp E-Learning Đối tượng khảo sát cán bộ, hội viên phụ nữ tham gia học với phương pháp E-Learning Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học với phương pháp E-Learning Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM, thực tháng năm 2019 1.3 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định tính: thực thơng qua thảo luận với nhóm: - Nhóm gồm nhân viên Thường trực Hội LHPN quận/huyện, phường/xã tham gia học với phương pháp E-Learning - Nhóm gồm nhà quản lý vận hành hệ thống đào tạo trực tuyến Hội Liện hiệp Phụ nữ TP.HCM Mục đích nghiên cứu định tính nhằm bổ sung yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học với phương pháp E-Learning Hội LHPN Thành phố, từ hồn thiện bảng câu hỏi thu thập thông tin cần thiết liên quan đến đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng: thực thông qua bảng câu hỏi Mẫu chọn theo phương pháp thuận tiện; phương pháp để phân tích bao gồm: thống kê mơ tả, phân tích nhân tố khám phá, phân tích tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính bội, phân tích ANOVA… Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để phân tích 1.4 Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đem lại số ý nghĩa thực tiễn cụ thể sau: - Hiểu rõ vai trò yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học với phương pháp E-Learning Hội LHPN Thành phố - Xem xét tác động yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học phương pháp E-Learning Hội LHPN Thành phố, qua đưa kiến nghị cho vấn đề nâng cao hài lòng cho người học với phương pháp E-Learning Hội LHPN Thành phố 1.5 Kết cấu luận văn Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Trình bày cách tổng quát lý chọn đề tài, sau xác định mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu, để thực luận văn, cuối ý nghĩa việc nghiên cứu bố cục luận văn Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Giới thiệu sở lý thuyết, mơ hình tham khảo nghiên cứu nước nước thực trước Từ đề xuất mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học với phương pháp E-Learning: nghiên cứu Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Trình bày phương pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, xây dựng thang đo, đánh giá kiểm định thang đo cho khái niệm mơ hình, kiểm định phù hợp mơ hình kiểm định giả thuyết đề Chương 4: Kết nghiên cứu Trình bày kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học người học với phương pháp E-Learning: nghiên cứu Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM Chương 5: Kết luận hàm ý quản trị Tóm tắt kết luận văn, từ đưa đề xuất nâng cao hài lòng cho người học với phương pháp E-Learning Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM Bên cạnh luận văn đưa đóng góp đề tài, hạn chế hướng nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Sự hài lịng 2.1.1 Sự hài lòng người học Theo Woodruff (1997), hài lịng định nghĩa cảm giác tích cực hay tiêu cực nói chung giá trị thực dịch vụ nhận từ nhà cung cấp Philip Kotler (2000) định nghĩa hài lòng mức độ trạng thái cảm giác người bắt nguồn từ việc so sánh kết thu từ sản phẩm với kỳ vọng người Mức độ hài lòng phụ thuộc khác biệt kết nhận kỳ vọng Theo Lin & Sun (2009), hài lòng số đo lường trải nghiệm liên quan tới đánh giá khách hàng việc mua sắm khứ trải nghiệm mua sắm họ Theo Võ Khánh Toàn (2008), hài lòng khách hàng đánh giá, cảm giác khách hàng sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng nhu cầu mong đợi khách hàng Sự hài lòng người học tiêu số điều kiện học tập, khả người học để phát triển thành cơng, kết học tập trì việc học (Roberts cộng 2005) Sự hài lòng thường không rõ ràng tùy thuộc vào quan niệm người Sự hài lòng khác trường hợp đối tượng khác Điều kiện hài lòng phụ thuộc nhiều vào tâm trạng nhận thức người, thường biểu hành động trung thành với sản phẩm hay gắn bó với tổ chức Cấp độ hài lòng tùy thuộc vào lựa chọn thay người học có lựa chọn khác so với hiên (O’dell, 2009) Trong nghiên cứu Urdan Weggen (2000), nêu hài lịng người học đo lường yếu tố sau: nội dung khóa học, phương pháp giảng dạy, tài liệu giảng dạy, môi trường giá trị học Đối với chương trình đào tạo quan hài lòng người học, hiệu người học khả ứng dụng vào công việc kết cần thiết Các nhà quản trị thường yêu cầu từ phía đào tạo đưa phương pháp đo lường đánh giá chương trình đào tạo Theo Kirkpatrick (1983) đưa mơ hình cấp độ đo lường hài lịng chương trình đào tạo là: phản ứng, học tập, hành động kết Mơ hình dùng để đo lường kết đào tạo phương pháp E-Learning phương pháp truyền thống 2.1.2 Sự hài lòng đào tạo phương pháp E-Learning Vấn đề quan trọng đào tạo, đặc biệt hiệu đạt người học tham gia vào trình thực chương trình (Gaither, 2009) Đào tạo phương pháp E-Learning tạo điều kiện cho người học suy nghĩ kỹ hơn, phân tích tổng thể nội dung học tập tốt hơn, tìm hiểu thơng tin kỹ hơn, có trao đổi thành viên nhóm học.Hơn nữa, hài lịng người học có tác động quan trọng đến định có lựa chọn tiếp tục tham gia khóa học phương pháp E-Learning hay không Cho nên đo lường hiệu chương trình đào tạo biến hài lịng cần quan tâm đặc biệt Có thể nói hài lịng người học thể nhiều phương diện, cảm nhận chất lượng hệ thống thông tin trực tuyến, chất lượng đội ngũ giảng viên hướng dẫn chất lượng đào tạo Daniel Yi-shun (2008) kết luận có nhóm để đo lường hài lịng sinh viên E-Learning: (1) Nội dung thiết kế thể qua giảng cần cập nhật liên tục nội dung phải thể hiệu hữu ích người học; (2) Cộng đồng học tập gồm người hướng dẫn, sinh viên lớp, thuận tiện thảo luận với giảng viên, sinh viên dễ dàng chia sẻ thông tin; (3) Cá nhân hóa thể tính chủ động người học việc kiểm sốt q trình học tập từ phía người học giảng viên; (4) Khía cạnh cơng nghệ liên quan đến đến thân thiện dễ tương tác với người dùng, ổn định hoạt động sử dụng hiệu thành phần hệthống 2.2 Đào tạo 2.2.1 Khái niệm Theo Davis Davis (1998), đào tạo liên quan đến phát triển kỹ năng, kiến thức vận hành vận dụng vào xử lý tình cho người học để họ làm việc hiệu hiệu suất đưa đào tạo giúp tổ chức đạt mục đích mục tiêu, đồng thời phát triển nguồn nhân lực Đào tạo có định hướng vào tại, trọng vào công việc tại, giúp cá nhân có kỹ cần thiết để thực tốt cơng việc 2.2.2 Đào tạo truyền thống Đào tạo truyền thống khóa học tổ chức lớp học, người hướng dẫn người học tập trung địa điểm cụ thể (Gaither, 2009) Sự chuẩn bị kiến thức người hướng dẫn yếu tố quan trọng truyền đạt tới người học nhằm đảm bảo người học lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên, đặc tính đạo đức, tư cách kỹ tương tác với người học giảng viên yếu tố quan trọng dẫn đến thành công học (Gaither, 2009) Những lợi chương trình đào tạo truyền thống là: Có hội tiếp xúc, trao đổi học giáo viên người học người học với Những biểu cảm xúc thể rõ nét trình đào tạo giúp cho giảng viên có hội nắm bắt điều chỉnh lại cách thức truyền đạt 2.2.3 Đào tạo phương pháp E-Learning Đào tạo từ xa E-Learning (còn gọi đào tạo trực tuyến) hình thức học tập, có giãn cách thời gian không gian người học người dạy (Verduin Clark, 1991).Với phát triển không ngừng khoa học 10 công nghệ, người học sử dụng nhiều hình thức khác thông qua phương tiện truyền thông khác để đạt mục đích học tập Theo quan điểm Moore cộng (2003) phương pháp ELearning thiên lý thuyết, độc lập tự chủ học tập, có thành tố tình giảng dạy học tập: giáo viên, người học, hệ thống truyền tải kiến thức nội dung học tập Theo Moore, chương trình đào tạo từ xa dựa hai biến “cấu trúc” “đối thoại” để phân loại Thiết kế khóa học phương tiện truyền đạt kiến thức biến cấu trúc, mối quan hệ người dạy sinh viên, sinh viên với sinh viên biến “đối thoại” Khái niệm tự chủ hay khái niệm độc lập học tập Moore nhắc đến tính chất đặc thù cá nhân nhằm đạt mục tiêu học tập Theo Hall (2003), O’Neill cộng (2004), phương pháp E-Learning định nghĩa hướng dẫn điện tử cung cấp thông qua mạng Internet, mạng nội bộ, tảng đa phương tiện CD-ROM DVD Theo Liaw cộng (2007), phương pháp E-Learning đề cập đến việc sử dụng công nghệ Internet để cung cấp loạt giải pháp nhằm nâng cao kiến thức hiệu suất Theo Resta Patru (2010) (trong UNESCO publication), phương pháp E-Learning hình thức học tập truyền thơng qua mạng Internet theo cách tương tác với nội dung học tập thiết kế dựa tảng phương pháp dạy học Phương pháp E-Learning hỗ trợ học tập thông qua công nghệ (Gupta Bostrom, 2013), hỗ trợ học tập cho công việc liên quan đến nhiều cá nhân đồng thời cho phép việc trao đổi kinh nghiệm không giới hạn không gian thời gian (Hofmann Jarosch, 2011) Và môi trường cho tương tác người học với tài liệu học tập, người học giảng viên hỗ trợ công nghệ (Alavi Leidner, 2001; Volery Lord, 2000) 11 2.2.4 Sự thành công E-Learning Theo Seddon (1997), khái niệm thành công hệ thống thông tin thước đo mức độ đánh giá người hệ thống, theo đó, mơ hình đa chiều đánh giá thành công hệthống thông tin: Khung thứ gồm thước đo chất lượng thông tin hệ thống nhằm đo lường thành công mặt kỹ thuật; đó, chất lượng thơng tin thể qua mức độ liên quan, tính kịp thời độchính xác thơng tin lấy từ hệ thống Tuy nhiên, E-Learning hệ thống phục vụ việc định nên việc đo lường chất lượng thông tin xem nội dung giảng cần đảm bảo tính hồn chỉnh, dễ hiểu, liên quan đến khóa học bảo mật Cịn chất lượng hệ thống đề cập đến vấn đề lỗi hệ thống, tính thống giao diện, tính dễ sử dụng, chất lượng tài liệu hướng dẫn sử dụng việc bảo trì đoạn mã lập trình Khung thứ hai đề cập thước đo cảm tính lợi ích hệ thống thơng tin, bao gồm hai thành phần tính hữu dụng nhận thức hài lịng người dùng Thước đo tính hữu dụng thang đo cảm tính mức độ tin tưởng người dùng với việc sử dụng hệ thống nâng cao hiệu cơng việc họ, nhóm hay tồn tổ chức Theo Delone Mclean (2003), thành công hệ thống thông tinđược cải tiến từ mơ hình hai tác giả năm 1992, nhằm tập trung vào đo lường yếu tố thành công hệ thống trực tuyến, có thêm thước đo chất lượng dịch vụ Đây hỗ trợ từ phía nhà cung cấp hệ thống thơng tin việc bảo trì hệ thống, hướng dẫn người dùng, xử lýsự cố phát sinh Cịn yếu tố chất lượng dịch vụ có ảnh hưởng đến hài lòng người học phức tạp vốn có hệ thống thơng tin hỗ trợ từ nhân viên tổ chức triển khai hệ thống cần thiết việc hướng dẫn sử dụng xử lý lỗi liên quan Ngoài ra, thước đo hài lòng người sử dụng ảnh hưởng đến ý định họ việc tiếp tục sử dụng hệ thống thông tin Cụ thể người học hài lòng họ nhận thấy lợi 12 ích nhận nhiều so với chi phí bỏ từ việc sử dụng hệ thống góc độ cá nhân hay tổ chức Theo Selim(2007), hài lòng nguời học chiếm vị trí quan trọng ý định sử dụng hệ thống lẫn tương lai Vì vậy, tập trung vào yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học với ý nghĩa ELearning thành công người học đạt độ hài lòng caohơn 2.3 Một số nghiên cứu trước có liên quan 2.3.1 Nghiên cứu Wang (2003) Nghiên cứu Wang (2003) thực đánh giá hài lòng người học với phương pháp E-Learning Để đảm bảo yếu tố khơng bị bỏ sót, Wang tiến hành nghiên cứu định tính việc: Tiến hành vấn chuyên gia, giáo viên đại học, 10 người học Sau ơng xây dựng bảng câu hỏi khảo sát dựa theo thang đo Likert tiến hành khảo sát 116 sinh viên Taiwan Kết nghiên cứu Wang xác định yếu tố hoạt động đào tạo với phương pháp E-Learning ảnh hưởng đến hài lòng người học thái độ người học, giảng viên, chương trình đào tạo giao diện hệ thống + Thái độ người học: Sự hài lòng người học với phương pháp ELearning dựa thái độ người học cơng nghệ thơng tin truyền thơng (Arbaugh, 2002) Chương trình đào tạo với phương pháp E-Learning cần người học thành thạo máy tính kết học tốt người học có thái độ tích cực máy tính + Giảng viên: Giảng viên đóng vai trị quan trọng, hướng dẫn ý người học môn học học (Collis, 1995) Sự hài lòng người học chấp nhận chương trình đào tạo với E-Learning bị ảnh hưởng phong cách giảng dạy giảng viên, thái độ giảng viên việc cung cấp giảng theo cách thân thiện cung cấp nội dung chất lượng (Webster Hackley, 1997) 13 + Chương trình đào tạo: nội dung khóa học, chứng minh có ý nghĩa nghiên cứu Kết tương ứng với Arbaugh (2002) Arbaugh Duray (2002) phát chương trình đào tạo khóa học E-Learning đóng vai trị quan trọng nhận thức hài lòng người học điện tử Để có hài lịng cao hơn, lịch trình khóa học, xếp thảo luận loạitài liệu khóa học phải chuẩn bị đúngchun mơn hướng dẫn ELearning hỗ trợ kỹ thuật phải áp dụng Việc thiết kế khóa học dễ hiểu phù hợp với nhu cầu người học, góp phần làm gia tăng hài lòng người học với phương pháp E-Learning + Giao diện hệ thống E-Learning ảnh hưởng đáng kể đến hài lòng người học Giao diện thân thiện hệ thống E-Learning gia tăng hài lòng người học Với giao diện dễ dàng chương trình đào tạo với ELearning thu hút người học tham gia khóa học qua Internet Thái độ tích cực người học giao diện đào tạo với E-Learning gia tăng tỷ lệ tiếp tục tham gia khóa học E-Learning khác Hisham cộng (2004) cho hệ thống E-Learning cần phải cung cấp giao diện phù hợp cho người sử dụng phép dễ dàng truy cập vào nội dung Nếu giao diện thiết kế kém, khiến người học cảm thấy khơng hứng thú cản trở hiệu việc học Thái“độ người học” “Sự hài Giảng viên lịng người”học với phương pháp Chương trình đào tạo Giao diện hệ thống Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu Wang (2003) Nguồn: Wang (2003) 14 2.3.2 Nghiên cứu Sun cộng (2006) Sun cộng (2006) nghiên cứu điều tạo nên thành công phương pháp E-Learning? Một nghiên cứu thực nghiệm yếu tố tác động đến hài lòng người học phương pháp E-Learning khảo sát 295 sinh viên đại học Taiwan Sun cộng (2006) đề xuất yếu tố tác động đến hài lòng người học phương pháp E-Learning sở kế thừa yếu tố nghiên cứu Wang (2003), là: Thái độ người học, giảng viên, chương trình đào tạo giao diện hệ thống; bên cạnh đề xuất thêm yếu tố công nghệ tương tác Trong đó: + Cơng nghệ: Một số nhà nghiên cứu chất lượng công nghệ chất lượng Internet ảnh hưởng đến hài lòng người học với phương pháp E-Learning (Piccoli cộng sự, 2001; Webster Hackley, 1997) Phần mềm dễ sử dụng, dễ học tập ghi nhớ ý tưởng đơn giản, địi hỏi cố gắng từ người sử dụng Người dùng sẵn sàng chấp nhận công cụ với rào cản hài lòng cải thiện (Amoroso Cheney, 1991; Rivard, 1987) Do chất lượng độ tin cậy lĩnh vực công nghệ thông tin cao hiệu đào tạo cao (Hiltz, 1993; Piccoli cộng sự, 2001; Webster Hackley, 1997) + Tương tác: Theo Thurmond cộng (2002) cho yếu tố tương tác đa dạng việc đánh giá tương tác (giữa người học với nhau, giảng viên người học) ảnh hưởng đến hài lòng người học chương trình đào tạo với phương pháp E-Learning đáng kể Arbaugh (2000) cho thấy người học tương tác với người học khác nhiều hơn, có hài lịng chương trình đào tạo nhiều 15 Thái độ người học Giảng viên “Chương trình đào tạo” Giao diện hệ thống Sự hài lòng người học với phương pháp E-Learning Công nghệ Tương tác Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu Sun cộng (2006) Nguồn: Sun cộng (2006) 2.3.3 Nghiên cứu Nguyễn Hữu Quy (2014) Nghiên cứu Nguyễn Hữu Quy (2014) yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học với phương pháp E-Learning, thực khảo sát 299 sinh viên trường đại học TP.HCM Theo nghiên cứu Nguyễn Hữu Quy đề xuất yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học phương pháp E-Learning Các yếu tố gồm: Thái độ người học, công nghệ lực giảng dạy + Thái độ người học: người học có thái độ tích cực hay không với phương pháp E-Learning Thái độ người học nhữngyếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học.Kết tương đồng với số nghiên cứu liên quan (Barbeite & Weiss, 2004; Igbaria, 1990; Piccoli cộng sự, 2001) + Công nghệ: bao gồm chất lượng công nghệ phần mềm dùng cho đào tạo phương pháp E-Learning tốc độ đường truyền Internet Nghiên cứu Nguyễn Hữu Quy có kế thừa yếu tố thái độ người học có tác động đến hài lòng người học với phương pháp E-Learning Wang (2003) Và có kế thừa yếu tố công nghệ từ nghiên cứu Sun cộng (2006) Riêng yếu tố lực giảng dạy tác động đến hài lòng người học 16 với phương pháp E-Learning có kế thừa, điều chỉnh kết hợp từ nghiên cứu Wang (2003) nghiên cứu Sun cộng (2006) + Năng lực giảng dạy: Theo Marks (2000) cho lực giảng dạy khái niệm đa chiều Abeantes cộng (2007) nêu thành phần yếu tố lực giảng dạy gồm: giảng viên chương trình học, tương tác người học giảng viên, Theo Arbaugh (2000), tương tác người học với nhiều tạo nên hài lòng người học cao Thiếu tương tác người học giảng viên, người học bị phân tâm thiếu tập trung vào tài liệu học tập (Isaacs cộng sự, 1995) Trong môi trường học tập ảo, tương tác người học giảng viên giúp giải vấn đề, cải thiện hiệu học tập tốt (Piccoli cộng sự, 2001) Thái độ người học Sự hài lòng người học với Công nghệ phương pháp ELearning Năng lực giảng dạy Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Hữu Quy (2014) Nguồn: Nguyễn Hữu Quy (2014) 2.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu Trong thời đại nhu cầu học tập ngày đa dạng E-Learning lựa chọn phù hợp cho đối tượng, tổ chức lẫn cá nhân Với quan niệm ELearning hệ thống thông tin bao gồm thành phần như: người học, người hướng dẫn, nội dung đào tạo, công nghệ thông tin, thiết kế môi trường tương ứng, rõ ràng việc triển khai thành cơng E-Learning góc độ cơng nghệ thơng tin chưa đủ để tạo nên thành công cho hệ thống theo quan điểm người học hay người 17 hướng dẫn Trong đó, theo triết lý giáo dục đại đặt người học vào vị trung tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng thành công hệ thống E-Learning góc độ người học Tổng quát hơn, hài lịng người sử dụng có ảnh hưởng đến định họ việc sử dụng hệ thốngvà trình lặp lại suốt thời gian trải nghiệm người sử dụng hệ thống Mặt khác, từ góc độ thực tế hệ thống ứng dụng, dù yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người sử dụng nhận diện từ nhiều nghiên cứu khác nhau, việc tích hợp tường minh yếu tố vào triển khai hệ thống cụ thể dường thiếu vắng Với sở lý thuyết nghiên cứu nước nêu trên, tác giả lựa chọn kế thừa mơ hình nghiên cứu Sun cộng (2006) đề xuất yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học với phương pháp E-Learning, bao gồm: Thái độ người học, giảng viên, chương trình đào tạo, giao diện hệ thống, công nghệ tương tác Dưới tác giả trình bày khái niệm yếu tố giả thuyết nghiên cứu: + Thái độ người học: người học cảm thấy dễ dàng cho việc tham gia hoạt động E-Learning thông qua việc sử dụng máy tính E-Learning phụ thuộc chủ yếu vào việc sử dụng máy tính làm cơng cụ hỗ trợ Giáo viên hướng dẫn tài liệu họ người học tham gia thơng qua mạng máy tính Một thái độ tích cực cơng nghệ thơng tin, ví dụ, người học không sợ phức tạp việc sử dụng máy tính, dẫn đến kết hài lịng hiệu người học mơi trường học tập điện tử (Piccoli cộng sự, 200 ... trò yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học với phương pháp E- Learning Hội LHPN Thành phố - Xem xét tác động yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học phương pháp E- Learning Hội LHPN Thành phố, ... ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH LOAN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI HỌC VỚI PHƯƠNG PHÁP E- LEARNING: NGHIÊN CỨU TẠI HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ THÀNH PHỐ... động yếu tố đến hài lòng người học với phương pháp E- Learning Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM - Đề xuất số hàm ý nhằm nâng cao hài lòng người học với phương pháp E- Learning Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM