Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường chuyên nghiệp lạng sơn hiện nay

93 39 0
Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường chuyên nghiệp lạng sơn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nước ta quan tâm coi trọng cơng tác giáo dục đào tạo Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII xác định phát triển giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục, đào tạo đầu tư cho phát triển Quán triệt quan điểm Đảng coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá, phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn cách mạng nay, tỉnh Lạng Sơn không ngừng đầu tư cho giáo dục - đào tạo Lạng Sơn tỉnh miền núi có nhiều dân tộc anh em sinh sống, 80% dân số tỉnh người dân tộc thiểu số Vì vậy, sách dân tộc, miền núi tỉnh Đảng quyền địa phương đặc biệt quan tâm Con em dân tộc tỉnh tham gia học tập hưởng chế độ sách ưu đãi theo quy định Nhà nước Do vậy, những năm gầ n chấ t lươ ̣ng ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh toàn tin̉ h Lạng Sơn ngày càng đươ ̣c nâng lên Khoảng cách chất lượng học tập học sinh giữa các vùng và các trường tỉnh đươ ̣c rút ngắ n Tỷ lệ học sinh lên lớp ở các bâ ̣c ho ̣c đa ̣t 97% - 98%/năm; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp c ác bậc học đa ̣t 90% - 99,7%/năm Công tác phổ câ ̣p giáo du ̣c tiể u ho ̣c, chố ng mù chữ điạ bàn tin ̉ h tiế p tu ̣c đươ ̣c trì và giữ vững Từ năm 2001, 100% số xã phường, thị trấn tồn tỉnh hồn thành phở cập giáo dục tiể u ho ̣c Đến năm ho ̣c 2007 - 2008 tồn tỉnh có 58 trường đươ ̣c cơng nhâ ̣n đa ̣t chuẩ n quố c gia Năm 2006 tỉnh hồn thành cơng tác phở cập giáo dục trung học sở, tháng 12/2008 công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Mạng lưới trường lớp tiếp tục sắp xếp ổn định , quy mô về bâ ̣c ho ̣c cũng phát triển mạnh, đă ̣c biê ̣t là bâ ̣c trung ho ̣c sở và trung ho ̣c phổ thông Hê ̣ thố ng các lớp mẫu giáo , nhà trẻ hình thành phát triển vùng nôn g thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới Bâ ̣c ho ̣c phổ thông từng bước đươ ̣c ổn định, viê ̣c chia tách và thành lâ ̣p trường lớp mới diễn đúng quy h oạch phát triển giáo dục , đào ta ̣o Các thị trấn , thành phố có trường lớp mẫu giáo, nhà trẻ , trường tiể u ho ̣c , trung ho ̣c sở Trung biǹ h , huyê ̣n, thành phố có - trường trung ho ̣c phổ thông Đế n năm 2008, tỉnh Lạng Sơn có trường cao đẳ ng trường trung cấp , huyê ̣n vùng cao , vùng xa có trường phở thơng dân tơ ̣c nơ ̣i trú Nhìn chung, tấ t cả các huyê ̣n đề u có trung tâm giáo du ̣c thường xuyên Theo tinh thầ n Nghi ̣quyế t của Đại hội Đảng tỉnh Lạng Sơn nhiệm kỳ 2006 - 2010, chương triǹ h hành đô ̣ng của ngành gi áo dục - đào ta ̣o và sự hưởng ứng nhiê ̣t tình của nhân dân , ngành giáo dục - đào ta ̣o La ̣ng Sơn đã nhanh chóng khắ c phu ̣c khó khăn và có những bước tiế n dài về sở vâ ̣t chấ t Bên ca ̣nh sự ưu tiên đầ u tư về sở vâ ̣t chấ t , trang thiế t bi ̣da ̣y - học cho trường tro ̣ng điể m , ngành cũng rất trọng đầu tư , nâng cấ p cho tấ t cả các điạ bàn giáo du ̣c tin ̉ h , nhất vùng sâu , vùng xa Bên ca ̣nh đó , sớ phòng thí nghiệm, phòng thư viện, phòng máy tính và ̣ thố ng trang thiế t bi ̣ đồ ng bô ̣ cùng với số lươ ̣ng sách giáo khoa , sách giáo viên, tài liệu tham khảo ngày tăng Nhìn chung , sở vâ ̣t chấ t , trang thiế t bi ̣trường ho ̣c từng bước đáp ứng yêu cầ u , nhiê ̣m vu ̣ dạy học địa bàn Hiện Lạng Sơn xếp thứ 3/15 tỉnh Vùng I công tác giáo dục - đào tạo [61] Bên cạnh mặt tích cực sách nhiên thời gian qua xuất tâm lý ỷ lại, trông chờ, lòng với thực số học sinh, sinh viên, nhất học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số Qua khảo sát trường chuyên nghiệp Lạng Sơn, kết cho thấy tỉ lệ học sinh khá, giỏi người dân tộc thiểu số còn thấp, số học sinh thi lại còn nhiều Bên cạnh tượng chán học, lười học, bỏ giờ, học đối phó, quay cóp thi cử còn Những điều gây ảnh hưởng xấu đến phận học sinh, sinh viên nói chung, học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số Lạng Sơn nói riêng Tất thực trạng ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giáo dục - đào tạo tỉnh, đến mục tiêu to lớn sách dân tộc Những trạng có rất nhiều nguyên nhân nguyên nhân quan trọng chưa biết phát huy nâng cao mặt mạnh, tính tích cực học sinh, sinh viên thân học sinh, sinh viên chưa thực cố gắng phát huy hết nội lực trình học tập rèn luyện Trước thực trạng vậy, với yêu cầu đổi giáo dục - đào tạo đòi hỏi phải phát huy vai trò chủ thể tự học tập người học Trong thời đại ngày nay, xu giáo dục đại đòi hỏi phải biến trình dạy thành trình tự học Nước ta chủ động hội nhập quốc tế, không chủ động hội nhập giáo dục - đào tạo Muốn vậy, qúa trình giáo dục - đào tạo phải biết phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo người học Là giáo viên, thật mong muốn góp phần nhỏ bé để giúp em học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn nâng cao vai trò nhận thức họ trình học tập Chỉ có Lạng Sơn thực góp sức vào cơng phát triển giáo dục - đào tạo chung đất nước Trên sở đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh.Với mong mỏi chúng tơi chọn vấn đề “Phát huy vai trị chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề chủ thể khách thể nhận thức nói riêng, vấn đề lý luận nhận thức nói chung nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin đề cập loạt tác phẩm như: “Luận cương L Phoiơbắc”, “Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức”, “Hệ tư tưởng Đức”, “Biện chứng tự nhiên”, “Chống Đuyrinh”, “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, v.v Trong tác phẩm “Phát huy tinh thần cầu học, cầu tiến bộ” Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh tới vai trò chủ thể nhận thức học tập Người yêu cầu cán bộ, đảng viên phải thực cầu học, cầu tiến bộ, phải có thái độ học tập chăm chỉ, cần cù Trong Nghị Đảng ta, đặc biệt từ Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến đề cập đến vấn đề phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ, tính động sáng tạo, tinh thần tự học cán bộ, đảng viên, học sinh, sinh viên nói riêng, người lao động nói chung Vấn đề chủ thể khách thể nhận thức năm gần có số luận án, luận văn nghiên cứu như: Luận án tiến sỹ Nguyễn Tiến Thủ “Quan hệ chủ thể khách thể nhận thức với việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên Việt Nam nay”, Hà Nội 2001 Luận án tập trung nhiều vào lý luận chủ thể khách thể nhận thức Luận án đề cập tới sinh viên Việt Nam nói chung với tư cách chủ thể nhận thức học tập Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên Việt Nam nói chung Luận văn thạc sỹ Nguyễn Đức Hoàn “Phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng Việt Nam nay” (Qua thực số trường cao đẳng tỉnh Hải Dương), Hà Nội 2001 Luận văn dựa sở lý luận vật biện chứng quan hệ chủ thể khách thể nhận thức, tìm hiểu thực trạng phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên trường trường cao đẳng, qua thực tế số trường cao đẳng tỉnh Hải Dương, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập đội ngũ sinh viên cao đẳng tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sỹ Phùng Minh Hải “Vấn đề phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học viên hệ Trung cấp lý luận trị Cần Thơ nay”, Hà Nội 2003 Luận văn tập trung vào nghiên cứu đối tượng học viên hệ Trung cấp lý luận trị Cần Thơ Đây cán trung cấp Đảng, Nhà nước, đoàn thể trị - xã hội theo học chương trình Trung cấp lý luận trị Cần Thơ Với tư cách chủ thể nhận thức đội ngũ cán có đặc thù riêng khác với học sinh, sinh viên Luận văn thạc sỹ Đoàn Thị Toan “Nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên tỉnh Thái Bình nay” , Hà Nội 2005 Luận văn tập trung vào nghiên cứu đối tượng sinh viên tỉnh Thái Bình - tỉnh nơng đồng sơng Hồng - có đặc thù riêng vùng đồng sơng Hồng Luận văn phân tích làm rõ thực trạng vấn đề đặt nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên Thái Bình nay, sở đề giải pháp nhằm nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên tỉnh Thái Bình Ngồi còn có số báo liên quan đến việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập như: Nguyễn Gia Cầu: “Dạy học phát huy lực cá nhân học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 146/2006 Bài báo số cách tiếp cận với người học nhằm nâng cao chất lượng dạy - học Vũ Thị Sơn: “Người học với vai trò chủ thể q trình giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, số 146/2006 Bài báo tính tích cực chủ thể trình học tập qua thành tố là: xác định nhiệm vụ học tập, giải nhiệm vụ học tập kết học tập Vũ Minh Tâm: “Giáo dục lực tự đào tạo người học”, Tạp chí Giáo dục, số 183/2008 Bài báo vai trò việc giáo dục lực tự đào tạo người học Lê Thị Thu Hiền: “Một số biện pháp nâng cao lực tự học vật lí cho học sinh dự bị đại học dân tộc”, Tạp chí Giáo dục, số 185/2008 Bài báo đưa số biện pháp nhằm nâng cao lực tự học vật lý cho học sinh dự bị đại học dân tộc, v.v Những cơng trình khoa học nêu đề cập nét nhất vấn đề chủ thể, khách thể nhận thức, đề xuất số giải pháp có tính khả thi cho đối tượng người học cụ thể Những kết ấy có giá trị tham khảo to lớn việc nghiên cứu tác giả Như vậy, vấn đề phát huy vai trò chủ thể nhận thức có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiên vấn đề “Phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn nay” mảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Vì tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích Trên sở phân tích thực trạng việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học tập đội ngũ học sinh * Nhiệm vụ - Phân tích làm rõ biểu đặc thù học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp với tư cách chủ thể nhận thức học tập - Phân tích thực trạng việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò chủ động sáng tạo học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Khảo sát học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn (học sinh hệ trung cấp Trường Cao đẳng Y tế, Trường Cao đẳng Sư phạm, Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật) - Phạm vi nghiên cứu tập trung trực tiếp luận văn vấn đề “Phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn nay” Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn * Cơ sở lý luận + Luận văn viết dựa quan điểm triết học Mác-Lênin mối quan hệ chủ thể khách thể nhận thức, lý luận nhận thức Luận văn cũng dựa tư tưởng Hồ Chí Minh, nghị Đảng sử dụng kết nghiên cứu lý luận có giá trị cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài + Luận văn viết dựa Nghị quyết, Quyết định Thông tri giáo dục - đào tạo có liên quan tỉnh Lạng Sơn, Bộ Giáo dục Đào tạo cũng Bộ Y tế * Phương pháp nghiên cứu + Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Kết hợp phương pháp phân tích tởng hợp, phối hợp với phương pháp so sánh, thống kê, điều tra… để làm rõ vấn đề mà luận văn đề cập Đóng góp luận văn * Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần luận chứng vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn giai đoạn - Qua điều tra thực tế, phân tích làm rõ thực trạng phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn giai đoạn - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần vào việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn * Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn vận dụng, cụ thể hoá số vấn đề lý luận nhận thức triết học Mác-Lênin vào thực tiễn giáo dục - đào tạo trường chuyên nghiệp Lạng Sơn Vì vậy, vấn đề mà luận văn đề cập giải góp phần thiết thực cải tiến đổi phương pháp giảng dạy học tập trường chuyên nghiệp Lạng Sơn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chƣơng 1: Thực chất tầm quan trọng việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn Chƣơng 2: Phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn Thực trạng vấn đề đặt Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn Chƣơng THỰC CHẤT VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƢỜNG CHUYÊN NGHIỆP LẠNG SƠN HIỆN NAY 1.1 Thực chất việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh ngƣời dân tộc thiểu số trƣờng chuyên nghiệp Lạng Sơn 1.1.1 Quan điểm triết học Mác-Lênin chủ thể nhận thức khách thể nhận thức Theo lý luận nhận thức triết học Mác-Lênin, nhận thức trình phản ánh thực cách tích cực, chủ động, sáng tạo người sở thực tiễn mang tính lịch sử - xã hội cụ thể Vì vậy, chủ thể nhận thức người nói chung còn thực khách quan nói chung khách thể nhận thức Về chủ thể nhận thức Con người với tư cách chủ thể nhận thức người chung chung, trừu tượng, phi lịch sử Đó người thực, sống xã hội, hoạt động cho cho đồng loại Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới người - chủ thể nhận thức Trước hết, người - chủ thể nhận thức phải người sống điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể Trong điều kiện lịch sử - cụ thể ấy lại có phương thức sản xuất nhất định, hoàn cảnh địa lý, tự nhiên, điều kiện dân số mật độ dân cư nhất định Ngoài nhân tố trên, người - chủ thể nhận thức còn chịu chi phối quan hệ quốc tế, quan hệ tôn giáo, quan hệ dân tộc, v.v Tất nhân tố ảnh hưởng tới nhận thức người - chủ thể có lợi ích Phương thức sản x́t cách thức mà người làm cải vật chất để đáp ứng nhu cầu Cách thức làm cải vật chất ảnh hưởng tới phương pháp nhận thức người - chủ thể nhận thức Hơn nữa, phương thức sản xuất còn ảnh hưởng tới việc đặt nhu cầu, nhiệm vụ nhận thức cho người Trên sở đó, phương thức sản xuất ảnh hưởng tới người - chủ thể nhận thức Các điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân số mật độ dân cư cũng gián tiếp trực tiếp ảnh hưởng tới nhận thức người chủ thể nhận thức Sự ảnh hưởng thể chỗ, nhân tố tác động đến việc đặt nhu cầu, nhiệm vụ cho người - chủ thể nhận thức Trên sở đó, người - chủ thể nhận thức phải vươn lên nhận thức vấn đề điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, phương thức sản xuất vật chất thực tiễn lịch sử - xã hội đặt Rõ ràng, thời đại khác yêu cầu nhận thức đặt cho người với tư cách chủ thể nhận thức cũng không giống Điều kiện lịch sử - cụ thể còn nói lên rằng, người - chủ thể nhận thức phải thuộc thời đại, dân tộc, chí tầng lớp xã hội nhất định Những yếu tố không ảnh hưởng tới nhận thức người - chủ thể nhận thức Bởi điều chối cãi tầng lớp xã hội có nhu cầu riêng, nhiệm vụ riêng, lợi ích riêng Do vậy, người - chủ thể nhận thức với tư cách thành viên tầng lớp xã hội phải có nhu cầu, nhiệm vụ, lợi ích tương thích với tầng lớp xã hội mà người thuộc Điều ảnh hưởng tới nhận thức người - chủ thể nhận thức Mỗi thời đại cũng đặt cho nhiệm vụ, yêu cầu nhận thức riêng Mỗi dân tộc cũng vậy, trình phát triển có nhu cầu, nhiệm vụ riêng điều không ảnh hưởng tới người - chủ thể nhận thức - thuộc dân tộc Thứ hai, người - chủ thể nhận thức cũng có ý thức, nhu cầu, lợi ích, tình cảm, tâm trạng, v.v riêng Tất yếu tố 10 bào dân tộc thiểu số” [22, tr.209], giáo dục miền núi nói chung, giáo dục chuyên nghiệp Lạng Sơn nói riêng có bước phát triển đáng kể, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho tỉnh đất nước Tuy nhiên, để tạo động lực phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số cần phải có sách ưu đãi học sinh người dân tộc thiểu số Cụ thể cần ý số sách sau: - Về trợ cấp xã hội: Hiện học sinh người dân tộc thiểu số số vùng khó khăn Lạng Sơn hưởng mức trợ cấp 140.000 đồng/học sinh/tháng (quy định Thông tư liên tịch số 13 ngày 01/01/2002 liên Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài chính) Có thể thấy mức hỗ trợ q thấp, nhất thị trường biến động, đồng tiền trượt giá, giá Lạng Sơn đắt đỏ ngang với thành phố lớn nên sống học sinh người dân tộc thiểu số Lạng Sơn gặp nhiều khó khăn Điều ảnh hưởng phần đến tính tích cực, chủ động học tập em Bởi lẽ, nhiều em phải làm thêm để có tiền học tập, khơng còn thời gian cho học tập Để xét học bổng khuyến khích em phải đạt điểm trung bình chung học tập đạt từ trở lên Vì vậy, Nhà nước cần phải tăng mức trợ cấp xã hội học sinh người dân tộc thiểu số mức trợ cấp xã hội nên điều chỉnh theo mức lương tối thiểu chung để đảm bảo tính phù hợp Bên cạnh đó, trường chuyên nghiệp Lạng Sơn cũng cần phải có sách hỗ trợ học sinh nghèo học giỏi, nhất em học sinh người dân tộc thiểu số để khuyến khích em có động lực phấn đấu vươn lên học tập - Về sách việc làm: Hiện học sinh người dân tộc thiểu số Lạng Sơn thi công chức cộng thêm 30 điểm, học sinh có giỏi cộng thêm 10 điểm lại lấy ưu tiên cao nhất (ưu tiên cao nhất người dân tộc thiểu số) Như tất học sinh người dân tộc thiểu số Lạng Sơn cộng số điểm nhau, dù lực học trung bình hay khá, giỏi 79 Điều tạo bình qn sách, khơng khuyến khích, động viên em chăm chỉ, tích cực học tập, đạt kết cao học tập Tỉnh nên có sách cụ thể ưu tiên cho học sinh người dân tộc thiểu số có kết cao học tập Có góp phần thúc đẩy em cố gắng học tập.Tạo công trước hội kiếm việc làm cho học sinh sau tốt nghiệp Có việc nâng cao vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh thuận lợi hữu ích Các nhà trường nên có sách giữ lại trường học sinh xuất sắc để em có nhiều cố gắng học tập Có sách gắn công tác giáo dục đào tạo nhà trường với các doanh nghiệp, sở xản xuất, đơn vị sử dụng lao động để học sinh trường dễ tìm kiếm việc làm Đẩy mạnh việc “đào tào theo nhu cầu xã hội”, khắc phục tình trạng mất cân đối ngành nghề gây lãng phí nguồn nhân lực qua đào tạo Những giải pháp phải tổ chức, thực đồng mang lại hiệu Tuy nhiên, để phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh nói chung, học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn nói riêng, bên cạnh việc thực đồng giải pháp cần phát huy vai trò Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội niên bạn học sinh người dân tộc thiểu số Nếu thân bạn học sinh người dân tộc thiểu số không cố gắng vươn lên, khơng tích cực, chăm học tập giải pháp giáo viên, đổi phương pháp học tập, sách khơng mang lại hiệu Tở chức đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường có vai trò rất quan trọng, có ảnh hưởng lớn tới thân em học sinh nói chung học sinh dân tộc thiểu số nói riêng Nhiệm vụ trị chủ yếu Đồn trường chuyên nghiệp phát động, cổ vũ phong trào "Dạy tốt học tốt" Giúp đoàn viên tiếp cận với sống khơi dậy tinh thần "đâu cần niên có, việc khó có niên" Đoàn niên, Hội niên nên phối hợp tở chức 80 cho chi đồn đồn viên đăng ký phát động “tuần học tốt”, “tháng học tốt” Trên sở phát huy phong trào hăng hái học tập, rèn luyện đạo đức em Các trường chuyên nghiệp cần phát hành "Bản tin học tập" tập san, theo chủ đề hàng tháng (hoặc theo quý) để thông tin kết học tập rèn luyện lớp, cung cấp thêm kiến thức văn hoá, xã hội phát huy khả đồn viên mơn học Phát động phong trào tự học, tự đào tạo, tự rèn luyện học sinh Thông qua hoạt động khơi dậy học sinh tinh thần tự trọng, tinh thần cố gắng vươn lên, tinh thần thi đua, hăng hái học tập Các hoạt động ngoại khoá cũng giúp học sinh người dân tộc thiểu số thêm mạnh dạn, tự tin, dám thể mình, dám khẳng định mình, thêm hiểu biết lẫn nhau, nâng cao tính tập thể Qua hoạt động giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động học tập, biến trình giáo dục - đào tạo thành trình tự giáo dục - đào tạo Trên sở nâng cao chất lượng học tập, hình thành nhân cách người học sinh chuyên nghiệp giai đoạn 81 KẾT LUẬN Học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn cũng giống học sinh nói chung chủ thể nhận thức trình học tập Khách thể nhận thức họ tri thức nhà trường chuyên nghiệp mà họ phải lĩnh hội để hình thành kỹ năng, kỹ xảo phẩm chất cá nhân Nhưng quan hệ với thầy, giáo họ lại khách thể Họ chủ thể nhận thức học tập chủ thể đặc biệt - với tâm lý dân tộc, e dè, khép kín, chí tự ti; với trình độ hiểu biết hạn chế so với học sinh người kinh trang lứa; với kinh nghiệm sống ngơn ngữ tiếng Việt chí còn hạn chế Thực chất việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo họ học tập Biểu tính chủ động, tích cực, tự giác học tập họ thể nhiều yếu tố việc xác định nhiệm vụ học tập; giải nhiệm vụ học tập kết học tập Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn, chẳng hạn nội dung, chương trình; đội ngũ giáo viên với trình độ chun mơn, phương pháp giảng dạy; sở vật chất nhà trường; chế độ, sách học sinh người dân tộc thiểu số thân họ với ý thức phấn đấu vươn lên, v.v Các trường chuyên nghiệp Lạng Sơn có nhiều cố gắng việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số phương diện: xác định nhiệm vụ học tập; giải nhiệm vụ học tập kết học tập Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế trường chuyên nghiệp Lạng Sơn cho thấy, vai trò chủ thể học sinh người dân tộc thiểu số phát huy chưa nhiều, chưa thực đáp ứng yêu 82 cầu nghiệp đổi giáo dục chuyên nghiệp, chưa đáp ứng đòi hỏi nghiệp giáo dục - đào tạo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Điều nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác Đặc biệt từ thực trạng làm nảy sinh số vấn đề đặt ra: Một là, mâu thuẫn yêu cầu phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh với nội dung chương trình, giáo trình chưa kích thích tính tích cực học sinh Hai là, mâu thuẫn yêu cầu phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh với phương pháp giảng dạy chưa theo hướng thúc đẩy tính tích cực người học Ba là, mâu thuẫn yêu cầu phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh với cách kiểm tra đánh giá chưa phát huy tính tích cực đội ngũ Bốn là, mâu thuẫn yêu cầu phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập sinh viên với sức ỳ thân đội ngũ Để phát huy có hiệu vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn cần thực đồng giải pháp chủ yếu sau: Một là, giải pháp liên quan đến đội ngũ giáo viên Hai là, giải pháp đổi dạy - học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh gợi mở, hướng dẫn giáo viên Ba là, đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Bốn là, giải pháp sách học sinh người dân tộc thiểu số Bên cạnh việc thực đồng giải pháp cần phát huy vai trò Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội niên bạn học sinh người dân tộc thiểu số Nếu thân bạn học sinh người dân tộc thiểu số khơng cố gắng vươn lên, khơng tích cực, chăm học tập giải pháp giáo viên, đởi phương pháp học tập, sách không mang lại hiệu 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hố dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (06-6-2001), Quyết định số 21, Về việc Ban hành chương trình khung giáo dục trung học chuyên nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngành giáo dục đào tạo thực Nghị Trung ương (khoá VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài (2002), Thơng tư liên tịch số 13, Hướng dẫn thực Quyết định 194/2002/QĐ - TTg ngày 21/12/2001 Thủ tướng Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo (24-6-2005), Quyết định số 20, Về việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục giai đoạn 20052010” Bộ Giáo dục Đào tạo (01-08-2007), Quyết định số 40, Về việc Ban hành Quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ quy Bộ Giáo dục Đào tạo (1/11/2007), Quyết định số 67, Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung cấp chuyên nghiệp Trịnh Quang Cảnh (2002), Trí thức người dân tộc thiểu số Việt Nam công đổi (chủ yếu vùng dân tộc thiểu số phía bắc) Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Gia Cầu (9/2006), “Dạy học phát huy lực cá nhân học sinh”, Tạp chí Giáo dục, (146), tr.14-16 10 Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (2002), Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 12 Cục thống kê Lạng Sơn (2009), Niên giám thống kê 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Đản (5-2004), “Quan niệm chất lượng giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, (87), tr.7-10 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Đào - Quý Châu (2007), Những kỹ lời khuyên thực tế để cải tiến phương pháp giảng dạy, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 24 Địa chí Lạng Sơn (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đinh Quốc Hải (2003), “Chính sách bồi dưỡng đào tạo cán cho vùng dân tộc miền núi”, Tạp chí Lý luận trị, (9), tr.65 85 26 Phùng Minh Hải (2003), Vấn đề phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học viên hệ Trung cấp lý luận trị Cần Thơ nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 27 Lê Thị Thu Hiền (3-2008), “Một số biện pháp nâng cao lực tự học vật lí cho học sinh dự bị đại học dân tộc”, Tạp chí Giáo dục, (185), tr.56-57 28 Nguyễn Đức Hồn (2002), Phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng Việt Nam (Qua thực tế số trường cao đẳng tỉnh Hải Dương), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 GS Trần Bá Hồnh - ThS Lê Tràng Định - TS Phó Đức Hồ (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn Tâm lý giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Học viện Quản lý giáo dục (2007), Tài liệu hội nhập kinh tế quốc tế ngành giáo dục đào tạo, lưu hành nội 31 Nguyễn Văn Hợi (1990), “Cơ sở lý luận việc biến trình đào tạo thành tự đào tạo”, Tạp chí Triết học, (4), tr.61-66 32 Phạm Quang Huân (5/2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy dân chủ trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, (87), tr.1-5 33 Mai Công Khanh (10/2008), “Giáo dục đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực cho miền núi, vùng dân tộc thiểu số”, Tạp chí Giáo dục, (200), tr.6-8 34 Chử Hồng Khởi (2006), Con đường đại hoá giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Karen F Osterman - Robert B Kottkamp (Nhóm dịch: Phạm Thị Kim Yến - Nguyễn Đào Quý Châu) (2006), Phương pháp tư dành cho nhà giáo dục, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 86 36 V.I.Lênin (2006), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 V.I.Lênin (2006), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 V.I.Lênin (2006), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 V.I.Lênin (2006), Tồn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 V.I.Lênin (2006), Tồn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 58 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học (dành cho cao học nghiên cứu sinh), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Sở Giáo dục Đào tạo Lạng Sơn (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009 62 Phan Xuân Sơn - Lưu Văn Quảng (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 63 Vũ Thị Sơn (2006), “Người học với vai trò chủ thể trình giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, (146), tr.17-19 64 Vũ Minh Tâm (2008), “Giáo dục lực tự đào tạo người học”, Tạp chí Giáo dục, (183), tr.14-16 65 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Hoàng Thị Tuyết (2003), “Đặc điểm tâm lý hoạt động tích cực”, Tạp chí Tâm lý học, (4), tr.15-17 67 Trường Cao đẳng Y tế Lạng Sơn (9-2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 68 Trường Cao đẳng Y tế Lạng Sơn (3-2010), Báo cáo số 12, Về việc thực sách, pháp luật thành lập trường, đầu tư đảm bảo chất lượng đào tạo 69 Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn (6-2010), "Chiến lược phát triển Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn giai đoạn 2011-2015, định hướng 2020" 70 Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn (8-2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 88 71 Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Lạng Sơn (6-2010), "Chương trình củng cố, đổi mới, phát triển trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Lạng Sơn giai đoạn 2010-2020" 72 Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Lạng Sơn (8-2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 89 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Hãy điền thông tin khoanh vào đáp án mà bạn lựa chọn) Học sinh trường: T̉i: Giới tính Dân tộc: Địa gia đình: Thành phần gia đình: Tốt nghiệp PTTH loại: Bạn học vì: A Sợ giáo viên kiểm tra: B Sợ gia đình trách, phạt: C Để có điểm số cao, có học bởng: D Để muốn có tri thức, kĩ phục vụ cho chuyên mơn, nghiệp vụ sau này: E Để có nghề nghiệp ổn định: G: Lí khác Việc xác định nhiệm vụ học tập môn học bạn nào? A Xác định đầy đủ nhiệm vụ môn học B Xác định chưa đầy đủ nhiệm vụ môn học C Không quan tâm đến nhiệm vụ môn học Thời gian bạn tự học nhà, thư viện, giảng đường: A Học tiếng trở lên/ngày B Học - tiếng/ ngày C Học 1-2 tiếng/ ngày 90 D Hầu không học Theo bạn phương pháp giảng dạy nay: A Phù hợp B Chưa phù hợp C Khơng có ý kiến Theo bạn nội dung chương trình học: A Phù hợp B Khơng phù hợp C Khơng có ý kiến Theo bạn giáo trình nay: A Phù hợp B Khơng phù hợp C Khơng có ý kiến Bạn thích hình thức kiểm tra nào: A Tự luận B Trắc nghiệm C Vấn đáp Theo bạn có cần thiết phải trả chữa kiểm tra, thi: A Có B Khơng 91 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Hãy tích vào đáp án mà bạn lựa chọn) STT Câu hỏi trắc nghiệm Bạn có ngại tiếp xúc với người lạ Bạn có muốn xuất trước đám đơng Bạn có muốn tham gia phong trào, hoạt động xã hội Bạn có dè dặt tiếp xúc với 92 Có Khơng PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Hãy tích vào đáp án mà bạn lựa chọn) Số Câu hỏi trắc nghiệm TT Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng Hăng hái học tập Tò mò, ham hiểu biết Có chủ động đề xuất ý kiến hay thắc mắc Có trình bày lại nội dung học theo cách riêng Có tâm vượt khó học tập Chấp hành kỷ luật học tập Truy cập internet để phục vụ học tập Đọc thêm tài liệu tham khảo 93 ... thức phát huy vai trò họ học tập 1.1.2 Thực chất việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn * Phát huy vai trò chủ thể nhận thức. .. HỌC TẬP CỦA HỌC SINH NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƢỜNG CHUYÊN NGHIỆP LẠNG SƠN HIỆN NAY 1.1 Thực chất việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh ngƣời dân tộc thiểu số trƣờng chuyên. .. nhận thức học tập học sinh ngƣời dân tộc thiểu số trƣờng chuyên nghiệp Lạng Sơn Để đánh giá thực trạng phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp

Ngày đăng: 07/09/2020, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan