Ảnh hưởng của bất cân xứng thông tin đến phát triển tài chính ở châu á

84 29 0
Ảnh hưởng của bất cân xứng thông tin đến phát triển tài chính ở châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ HOÀNG ANH ẢNH HƯỞNG CỦA BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN ĐẾN PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH Ở CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ HOÀNG ANH ẢNH HƯỞNG CỦA BẤT CÂN XỨNG THƠNG TIN ĐẾN PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH Ở CHÂU Á Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT Tp Hồ Chí Minh, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu với hướng dẫn PGS TS Phan Thị Bích Nguyệt Những số liệu thống kê nghiên cứu lấy từ nguồn đáng tin cậy trích dẫn rõ ràng Nội dung kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Anh i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Tính đóng góp đề tài 1.6 Cấu trúc đề tài nghiên cứu TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Phát triển tài (Financial development) 2.1.2 Cơ quan tham chiếu tín dụng (Information Sharing Officers) 2.1.3 Đo lường độ bao phủ quan tham chiếu tín dụng 11 2.2 Tổng quan lý thuyết 12 2.2.1 Lý thuyết bất cân xứng thông tin (Asymmetric Information) 12 2.2.2 Giảm bất cân xứng thông tin quan tham chiếu tín dụng 14 2.3 Tổng quan nghiên cứu liên quan 16 2.3.1 Ảnh hưởng bất cân xứng thơng tin lên phát triển tài 16 2.3.2 Ảnh hưởng lạm phát lên phát triển tài 21 2.3.3 Ảnh hưởng đầu tư lên phát triển tài 22 ii 2.3.4 Ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế lên phát triển tài 23 2.3.5 Ảnh hưởng độ mở thương mại lên phát triển tài 23 2.3.6 Ảnh hưởng viện trợ nước ngồi lên phát triển tài 24 2.4 Khoảng trống nghiên cứu 25 TÓM TẮT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 27 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 27 3.2 Phương pháp ước lượng 27 3.3 Mơ hình nghiên cứu 30 TÓM TẮT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ HỒI QUY 35 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 35 4.1.1 Thống kê mô tả 35 4.1.2 Ma trận tương quan 38 4.2 Phân tích hồi quy 40 4.2.1 Kiểm định số giả định phương pháp ước lượng 40 4.2.2 Kết ước lượng mơ hình hồi quy 45 4.2.3 Kiểm định độ phù hợp mơ hình hồi quy 51 4.3 Bình luận kết nghiên cứu 51 4.3.1 Ảnh hưởng bất cân xứng thông tin lên phát triển tài 51 4.3.2 Vai trị quan tham chiếu tín dụng việc thúc đẩy phát triển tài 53 4.3.3 Mối quan hệ phi tuyến độ bao phủ quan đăng kí tín dụng cơng phát triển tài 56 TÓM TẮT CHƯƠNG 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN 59 5.1 Kết luận 59 iii 5.2 Kiến nghị 60 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 61 TÓM TẮT CHƯƠNG 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 67 DỮ LIỆU PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU 73 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ tắt Diễn giải FDSD Cơ sở liệu phát triển tài cấu trúc FEM Fixed effects model (Mơ hình tác động cố định) IMF International Monetary Fund (Quỹ Tiền tệ Quốc tế) OECD PCB Public Credit Registries (Cơ quan đăng kí tín dụng cơng) PCR Private Credit Bureaus (Văn phịng thơng tin tín dụng tư nhân) REM Random effects model (Mơ hình tác động ngẫu nhiên) WBES Khảo sát mơi trường kinh doanh Ngân hàng Thế giới WDI số phát triển World Bank 10 World Bank Ngân hàng Thế giới Organization for Economic Cooperation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1 So sánh PCR PCB 10 Bảng 3-1 Tóm tắt giả thuyết nghiên cứu 30 Bảng 3-2 Tóm tắt biến nghiên cứu 32 Bảng 4-1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 35 Bảng 4-2 Ma trận hệ số tương quan biến mô hình (1) 38 Bảng 4-3 Ma trận hệ số tương quan biến mô hình (2) 39 Bảng 4-4 Hệ số VIF 41 Bảng 4-5 Kết kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian 41 Bảng 4-6 Kết kiểm định Hausman Test 42 Bảng 4-7 Kết kiểm định tượng phương sai thay đổi 44 Bảng 4-8 Kết kiểm định tượng tự tương quan 44 Bảng 4-9 Kết ước lượng mơ hình hồi quy (1 2) 46 Bảng 4-10 Kết ước lượng mơ hình hồi quy (3 4) 48 Bảng 4-11 Kết ước lượng mơ hình hồi quy (5 6) 50 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3-1 Quy trình nghiên cứu 29 vii ẢNH HƯỞNG CỦA BẤT CÂN XỨNG THƠNG TIN ĐẾN PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH Ở CHÂU Á Tóm tắt Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng bất cân xứng thông tin đến phát triển tài quốc gia thuộc nhóm thu nhập thấp, trung bình thấp trung bình cao khu vực châu Á Dựa nghiên cứu gốc Asongu et al (2016), độ bao phủ quan tham chiếu tín dụng sử dụng làm thước đo cho vai trị giảm bất cân xứng thơng tin, tỷ trọng tín dụng tiền gửi ngân hàng tỷ trọng tín dụng tiền gửi khu vực tài hai thước đo cho phát triển tài Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ World Bank giai đoạn từ năm 2004 đến hết năm 2017, bao gồm liệu 33 quốc gia, tương ứng với 463 quan sát, tổ chức dạng liệu bảng không cân Kết nghiên cứu cho thấy ba kết luận đáng ý sau: (i) Thứ nhất, hoạt động quan tham chiếu tín dụng có tác động thúc đẩy phát triển tài thơng qua việc giảm tình trạng bất cân xứng thơng tin hai hệ tình trạng bất cân xứng thông tin (ii) Thứ hai, quan đăng kí tín dụng cơng có vai trị mạnh mẽ so với văn phịng thơng tin tín dụng tư nhân việc thúc đẩy phát triển tài (iii) Thứ ba, nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ phi tuyến tính hoạt động quan đăng kí tín dụng cơng phát triển tài Từ khóa: Cơ quan tham chiếu tín dụng, phát triển tài chính, châu Á 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng bất cân xứng thông tin đến phát triển tài quốc gia thuộc nhóm thu nhập thấp, trung bình thấp trung bình cao khu vực châu Á Trong đó, nghiên cứu làm rõ vai trò tác động quan tham chiếu tín dụng bao gồm quan đăng kí tín dụng cơng văn phịng thơng tin tín dụng tư nhân việc thúc đẩy phát triển tài khu vực châu Á Nghiên cứu qua nhằm đề hàm ý sách để thúc đẩy phát triển tài quốc gia khu vực châu Á mẫu nghiên cứu Trong nghiên cứu này, độ bao phủ quan tham chiếu tín dụng bao gồm quan đăng kí tín dụng cơng văn phịng thơng tin tín dụng tư nhân sử dụng làm thước đo cho vai trò giảm bất cân xứng thơng tin, tỷ trọng tín dụng tiền gửi ngân hàng tỷ trọng tín dụng tiền gửi khu vực tài hai thước đo cho phát triển tài Ngồi ra, dựa nghiên cứu gốc Asongu et al (2016), số biến kiểm soát tác giả đưa vào mơ hình nghiên cứu tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, viện trợ nước độ mở thương mại Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ sở liệu World Bank giai đoạn từ năm 2004 đến hết năm 2017 tương ứng với thời gian cập gần liệu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu thu thập liệu từ 33 quốc gia thuộc nhóm thu nhập thấp, trung bình thấp trung bình cao châu Á dựa theo phân loại World Bank, tương ứng với 463 quan sát, tổ chức dạng liệu bảng khơng cân phân tích thơng qua phần mềm Stata Kết phân tích mơ hình hồi quy đưa đến kết luận quan trọng sau: Thứ nhất, hoạt động quan tham chiếu tín dụng bao gồm quan đăng kí tín dụng cơng văn phịng thơng tin tín dụng tư nhân có tác động thúc đẩy phát triển tài thơng qua việc giảm tình trạng bất cân xứng thơng tin hai hệ tình trạng bất cân xứng thơng tin 60 Thứ hai, quan đăng kí tín dụng cơng có vai trị mạnh mẽ so với văn phịng thơng tin tín dụng tư nhân việc thúc đẩy phát triển tài quốc gia thuộc nhóm thu nhập thấp, trung bình thấp trung bình cao khu vực châu Á Thứ ba, nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ phi tuyến tính hoạt động quan đăng kí tín dụng cơng phát triển tài quốc gia thuộc nhóm thu nhập thấp, trung bình thấp trung bình cao khu vực châu Á Mối quan hệ phi tuyến tính xác định theo dạng đồ thị chữ U ngược (tương ứng với đồ thị hàm bậc hai y=ax +bx+c với a F = 0.0000 (Std Err adjusted BcBd = = for 32 clusters in code) t P>|t| [95% Conf Interval] 0748659 3.75 0.001 1283487 4337286 0923714 0787769 048167 1819852 0560977 4.787398 6.00 -0.34 -1.53 -1.20 2.77 4.39 0.000 0.733 0.137 0.241 0.009 0.000 3654684 -.187793 -.1717516 -.5888168 0407015 11.27643 742254 1335403 0247229 1535057 2695257 30.80435 Std Err (fraction of variance due to u _i) 68 Kết ước lượng mơ hình (2) xtreg FcFd PCB PCR GDPg Inflation NODA Trade, fe cluster(code) Fixed-effects (within) regression Group variable: code Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: = within = 0.4493 between = 0.3243 overall = 0.2815 corr(u_i, Xb) = 0.2345 = = 10.6 13 = 11.75 = 0.0000 Prob > F FcFd Coef avg = max = F(6,31) (Std Err adjusted 339 32 for 32 clusters in code) Robust Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] PCB 3736909 0880864 4.24 0.000 1940375 5533444 PCR GDPg Inflation NODA Trade _cons 6001776 -.0802674 -.1457043 -.071942 1169521 35.92457 0906083 0871038 087984 1432039 0697082 6.199026 6.62 -0.92 -1.66 -0.50 1.68 5.80 0.000 0.364 0.108 0.619 0.103 0.000 4153808 -.2579167 -.3251489 -.3640084 -.0252189 23.28158 7849744 0973819 0337403 2201244 259123 48.56757 sigma_u 41.600135 sigma_e rho 9.8386122 94702862 (fraction of variance due to u_i) 69 Kết ước lượng mơ hình (3) xtreg BcBd de_PCB dePCB2 GDPg Inflation NODA Trade, fe cluster(code) Fixed-effects (within) regression Group variable: code Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: = wit hin = 0.2182 between = 0.2270 overall = 0.2762 = = = 0.3571 10.6 13 = 3.70 = 0.0068 Prob > F (Std Err adjusted avg = max = F(6,31) corr(u_i, Xb) 339 32 for 32 clusters in code) Robust BcBd Coef t P>|t| de_PCB 2993566 Std Err .0796686 3.76 0.001 1368714 4618417 dePCB2 GDPg Inflation NODA Trade _cons 0019098 -.0772795 -.1543492 -.2325358 1221197 33.56152 0028339 1093702 0752262 2145852 0949144 7.523933 0.67 -0.71 -2.05 -1.08 1.29 4.46 0.505 0.485 0.049 0.287 0.208 0.000 -.0038699 -.3003414 -.3077742 -.6701853 -.0714595 18.21636 0076895 1457824 -.0009243 2051137 3156989 48.90669 sigma_u 31.815985 sigma_e rho 9.9221292 91136386 (fraction of variance due [95% Conf Interval] to u_i) 70 Kết ước lượng mơ hình (4) xtreg FcFd de_PCB dePCB2 GDPg Inflation NODA Trade, fe cluster(code) Fixed-effects (within) regression Group variable: code Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: = wit hin = 0.2725 between = 0.1857 overall = 0.1406 = = = 0.2377 10.6 13 = 4.19 = 0.0034 Prob > F (Std Err adjusted avg = max = F(6,31) corr(u_i, Xb) 339 32 for 32 clusters in code) Robust FcFd Coef de_PCB 3934454 dePCB2 GDPg Inflation NODA Trade _cons 0019452 -.1343053 -.233716 -.0888178 0820219 50.36613 sigma_u 46.496616 sigma_e rho 11.308622 94415067 Std Err t P>|t| 0919313 4.28 0.000 2059503 5809405 0022959 1147662 1181119 1813791 111708 8.936383 0.85 -1.17 -1.98 -0.49 0.73 5.64 0.403 0.251 0.057 0.628 0.468 0.000 -.0027373 -.3683725 -.4746067 -.4587428 -.1458081 32.14026 0066276 0997619 0071748 2811073 3098519 68.592 (fraction of variance due [95% Conf Interval] to u_i) 71 Kết ước lượng mơ hình (5) xtreg BcBd de_PCR dePCR2 GDPg Inflation NODA Trade, fe cluster(code) Fixed-effects (within) regression Group variable: code Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: = wit hin = 0.2922 between = 0.0213 overall = 0.1299 = = = 0.1589 10.6 13 = 17.75 = 0.0000 Prob > F (Std Err adjusted avg = max = F(6,31) corr(u_i, Xb) 339 32 for 32 clusters in code) Robust BcBd Coef de_PCR 6109929 dePCR2 GDPg Inflation NODA Trade _cons -.0078894 -.0279165 -.1325291 -.2243439 0861926 37.38339 sigma_u 33.620609 sigma_e rho 9.4413008 92690499 Std Err t P>|t| 102202 5.98 0.000 4025506 8194351 0047677 0961491 0591282 2216689 060274 4.735282 -1.65 -0.29 -2.24 -1.01 1.43 7.89 0.108 0.773 0.032 0.319 0.163 0.000 -.0176131 -.2240138 -.2531219 -.6764406 -.036737 27.72572 0018343 1681808 -.0119362 2277529 2091223 47.04106 (fraction of variance due [95% Conf Interval] to u_i) 72 Kết ước lượng mơ hình (6) xtreg FcFd de_PCR dePCR2 GDPg Inflation NODA Trade, fe cluster(code) Fixed-effects (within) regression Group variable: code Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: = within = 0.2908 between = 0.0302 overall = 0.0224 = = = -0.0093 10.6 13 = 23.74 = 0.0000 Prob > F (Std Err adjusted avg = max = F(6,31) corr(u_i, Xb) 339 32 for 32 clusters in code) Robust FcFd Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] de_PCR 6923879 0919214 7.53 0.000 5049128 8798629 dePCR2 GDPg Inflation NODA Trade _cons -.0142524 -.0771817 -.2236629 -.0773369 0283095 56.26356 0043564 1041129 1061528 1991737 0718729 5.574114 -3.27 -0.74 -2.11 -0.39 0.39 10.09 0.003 0.464 0.043 0.700 0.696 0.000 -.0231374 -.2895213 -.440163 -.4835545 -.1182762 44.89508 -.0053674 1351578 -.0071627 3288806 1748952 67.63204 sigma_u 48.8107 sigma_e rho 11.165726 950273 (fraction of variance due to u_i) 73 DỮ LIỆU PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU ... CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3-1 Quy trình nghiên cứu 29 vii ẢNH HƯỞNG CỦA BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN ĐẾN PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH Ở CHÂU Á Tóm tắt Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng bất cân xứng thông. .. bất cân xứng thông tin lên phát triển tài 16 2.3.2 Ảnh hưởng lạm phát lên phát triển tài 21 2.3.3 Ảnh hưởng đầu tư lên phát triển tài 22 ii 2.3.4 Ảnh hưởng tăng trưởng kinh... cân xứng thông tin đến phát triển tài Châu Á? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu ảnh hưởng bất cân xứng thông tin đến phát triển tài quốc gia Châu Á Trong đó, đề tài chọn

Ngày đăng: 07/09/2020, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan