1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG: Môn luật dân sự Chuyên đề 3

34 79 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 52,01 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT DÂN SỰChuyên đề 3: Giao dịch dân sự Câu 1: Khái niệm giao dịch dân sự và giao dịch dân sự vô hiệu Khái niệm giao dịch dân sự:( Điều 121-BLDS)Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lí đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấmdứt quyền, nghĩa vụ dân sự Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu: Giao dịch dân sự vô hiệu là giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện quy định ở Điều122- BLDS: - Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự - Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật - Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện - Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trườnghợp pháp luật có quy định Câu 2: Phân loại giao dịch dân sự1. Căn cứ vào sự thể hiện ý chí gồm:a) Hợp đồng dân sự: Có 2 nội dung - Là sự thồng nhất ý chí giữa các bên - Sự thống nhất đó tạo nên quyền và nghĩa vụ giữa các bên b) Hành vi pháp lí đơn phương:Hành vi pháp lí đơn phương khác hợp đồng dân sự ở chỗ: - Chỉ thể hiện ý chí của một chủ thể - Từ đó làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự 2. Căn cứ vào hình thức thể hiện ý chí gồm: a) Giao dịch dân sự có hình thức bắt buộc - Pháp luật quy định phải được thể hiện dưới một hình thức nhất định( văn bản được công chứnghoặc chứng thực, được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền) thì mới có hiệu lực b) Giao dịch dân sự không có hình thức bắt buộc -Pháp luật quy định có thể được xác lập dưới bất kì hình thức nào như lời nói, văn bản hay hànhđộng cụ thể tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của các bên 3. Căn cứ vào thời điểm phát sinh hậu quả pháp lí của giao dịch dân sự gồm:a) Giao dịch dân sự có hiệu lực khi người xác lập giao dịch đã chếtb) Giao dịch dân sự có hiệu lực ngay khi người xác lập giao dịch còn sống4. Căn cứ vào thời điểm có hiệu lực của giao dịch dân sựa) Giao dịch dân sự ưng thuận - Được xem là có hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm các bên tham gia đã đạt được sự thoả thuậnthống nhất ý chí với nhau và biểu hiện sự thống nhất

ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT DÂN SỰChuyên đề 3: Giao dịch dân Câu 1: Khái niệm giao dịch dân giao dịch dân vô hiệu Khái niệm giao dịch dân sự:( Điều 121-BLDS)Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấmdứt quyền, nghĩa vụ dân Khái niệm giao dịch dân vô hiệu: Giao dịch dân vô hiệu giao dịch dân điều kiện quy định Điều122- BLDS: - Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân - Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật - Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện - Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trườnghợp pháp luật có quy định Câu 2: Phân loại giao dịch dân sự1 Căn vào thể ý chí gồm:a) Hợp đồng dân sự: Có nội dung - Là thồng ý chí bên - Sự thống tạo nên quyền nghĩa vụ bên b) Hành vi pháp lí đơn phương:Hành vi pháp lí đơn phương khác hợp đồng dân chỗ: - Chỉ thể ý chí chủ thể - Từ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Căn vào hình thức thể ý chí gồm: a) Giao dịch dân có hình thức bắt buộc - Pháp luật quy định phải thể hình thức định( văn cơng chứnghoặc chứng thực, đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền) có hiệu lực b) Giao dịch dân khơng có hình thức bắt buộc -Pháp luật quy định xác lập hình thức lời nói, văn hay hànhđộng cụ thể tuỳ thuộc vào thoả thuận bên Căn vào thời điểm phát sinh hậu pháp lí giao dịch dân gồm:a) Giao dịch dân có hiệu lực người xác lập giao dịch chếtb) Giao dịch dân có hiệu lực người xác lập giao dịch cịn sống4 Căn vào thời điểm có hiệu lực giao dịch dân sựa) Giao dịch dân ưng thuận - Được xem có hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm bên tham gia đạt thoả thuậnthống ý chí với biểu thống ý chí bên ngồi hình thức nhấtđịnh( hợp đồng th tài sản)b) Giao dịch dân thực tế - Hiệu lực phát sinh bên thực tế nhận đối tượng giao dịch dân sựđó ( Hợp đồng tặng cho động sản thông thường)5 Căn vào tính chất có bồi hồna) Giao dịch dân có đền bù: -Một bên chủ thể sau thực hành vi định lợi ích chủ thể bênkia thu lợi ích vật chất định từ chủ thể bên thực nhữnghành vi đó( hợp đồng mua bán tài sản) b) Giao dịch dân khơng có đền bùVD: hợp đồng cho tặng tài sản6 Căn điều kiện làm phát sinh hay chấm dứt hiệu lực giao dịch dân sựa) Giao dịch dân có điều kiện phát sinh - Chỉ phát sinh hiệu lực có điều kiện định xảy rab) Giao dịch dân có điều kiện huỷ bỏ - Là giao dịch xác lập phát sinh hiệu lực có điều kiện định xảyra giao dịch dân bị huỷ bỏ, quyền nghĩa vụ bên tham gia bị chấm dứt Câu 3: Phân tích điều kiện để giao dịch dân có hiệu lực “ người tham gia giao dịch cónăng lực hành vi dân ”Người phải hiểu theo nghĩa rộng , bao gồm chủ thể quan hệ pháp luật dânsự: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác nhà nước CHXHCN Việt Nam.1 Cá nhân: - Khả việc xác lập thực giao dịch dân phụ thuộc vào lựchành vi dân cá nhân- Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi cuả xáclập, thực quyền, nghĩa vụ dân - Giao dịch dân muốn có hiệu lực phải có điều kiện vì: chất giao dịch dân sự thể hiên ý chí thống ý chí thể ý chí bên ngồi Điều cónhững cá nhân có khả nhận thức hành vi hậu hành vi gây nênmới có Khả phụ thuộc vào độ tuổi nhận thức cá nhân: + Đối với cá nhân người từ đủ 18 tuổi có lực hành vi dân đầy đủ: Được toàn quyền tham gia vào giao dịch dân trừ: Các giao dịch dân mua bán, trao đổi, cho thuê, cho muợn…có đối tượng nhữngtài sản có giá trị lớn người giám hộ người giám hộ( người từ đủ 18 tuổi có nănglực hành vi dân đầy đủ) xác lập, thực không đồng ý UBND xãphường nơi người giám hộ cư trú Đem tài sản người giám hộ tặng cho người khác Các giao dịch dân có liên quan đến tài sản người giám hộ mà người giám hộ xác lập, thực với người giám hộ Những giao dịch dân không nằm phạm vi thẩm quyền đại diện người đại diên Những giao dịch dân mà người đại diện thực người đại diện với chínhmình Những giao dịch dân mà người đại diện thực với người thứ cũngđồng thời người đại diện cho người + Đối với cá nhân người có lực hành vi dân khơng đầy đủ( người từ đủ tuổi đếnchưa đủ 18 tuổi không mắc bệnh tâm thần bệnh khác khiến họ nhậnthức được, làm chủ hành vi mình): Khi muốn xác lập giao dịch dân họ phải người đại diện theo pháp luật đồng ýhoặc bắt buộc thơng qua vai trị người đại diện, trừ trường hợp giao dịch dân sựcó giá trị nhỏ nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày phù hợp lứa tuổi Người từ đủ 15 đến 18 tuổi không mắc bệnh tâm thần bệnh khác khiến họkhông nhận thức làm chủ hành vi mà có tài sản riêng đủ để thực nghĩavụ dân họ tự xác lập, thực giao dịch dân mà không cần sựđồng ý người đại diện theo pháp luật + Đối với cá nhân người bị hạn chế lực hành vi dân sự(người nghiện ma tuý cácchất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình mà tồ án định hạn chểnăng lực hành vi dân theo yêu cầu bên liên quan) Được quyền tham gia giao dịch dân có giá trị nhỏ phục vụ nhu cầu ngày Với giao dịch dân khác liên quan đến tài sản người thiết phảiđược đồng ý người đại diên theo pháp luật + Đối với cá nhân người tuổi người lực hành vi dân sự: Không quyền tham gia xác lập thực giao dịch dân Người đại diện theo pháp luật người có quyền xác lập thực giao dịchdân nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần người Pháp nhân chủ thể khác quan hệ pháp luật dân : - Khi xác lập, thực giao dịch dân thiết phải thơng qua vai trị người đại diệncủa chủ thể đó: + Người đại diện theo pháp luật+ Người đại diện theo uỷ quyền Câu 4: Phân tích điều kiện để giao dịch dân có hiệu lực: “mục đích nội dung giaodịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội” - Nội dung giao dịch dân tổng hợp điều khoản mà bên xác lập giaodịch dân đưa thoả thuận với - Mục đích giao dịch dân nhu cầu hay lợi ích mặt vật chất hay tinhthần mà chủ thể mong muốn đạt tham gia vào giao dịch dân - Đạo đức xã hội chuẩn mực, luân lý phù hợp với lợi ích chung tồn xã hội,những chuẩn mực góp phần thúc đẩy phát triển nhân cách người, thúc đẩy pháttriển truyền thống văn hoá cuả chế độ xã hội - Quy phạm pháp luật quy phạm đạo đức quy phạm xã hội có chung mục đích điều tiết hành vi người, có chung đặc điểm quy tắc xử chung, tiêuchuẩn đánh giá hành vi người - Như nội dung mục đích giao dịch dân không vi phạm điều cấm củapháp luật, không trái với đạo đức xã hội tức không vi phạm quy tắc xử sựchung ma pháp luật đạo đức quy định Một giao dịch dân bị coi bất hợp phápkhi nội dung mục đích vi phạm đến điều cấm pháp luật trái với thuầnphong mĩ tục trật tự công cộng xã hội Câu 5: Phân tích điều kiện để giao dịch dân có hiệu lực: “ người tham gia giao dịch hồntồn tự nguyện”- Sự tự nguyện chủ thể tham gia giao dịch dân hiểu là: + Có thống ý chí chủ thể tham gia giao dịch dân + Có thống ý chí bên hình thức thể bên - Điều kiện người tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện xuất phát từ nguyên tắc tự ý chí Một cá nhân bị ràng buột ý chí chínhmình biểu bên ngồi cách trực tiếp( kí kết hợp đồng hay lập di chúc) hoặcgián tiếp( Việc tuân thủ quy định ghi nhận văn pháp luật) Tuy nhiênsự tự ý chí bị hạn chế lợi ích chung cộng đồng - Các trường hợp bị coi vi phạm tính tự nguyện giao dịch dân sự: + Điều 129: Giao dịch dân vô hiệu giả tạo Giao dịch dân giả tạo nhằm che dấu giao dịch dân khác mà bên mong muốn tham gia Giao dịch dân giả tạo giao dịch dân có mặt hình thức khơng nhằm làmphát sinh quyền, nghĩa vụ dân cho bên tham gia xác lập giao dịch + Điều 131: Giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫnBản chất nhầm lẫn hình dung sai nội dung chủ yếu hợp đồng dânsự( có tính chất định hợp đồng) Nhầm lẫn đối tượng giao dịch dân Nhầm lẫn chủ thể Nhầm lẫn mục đích + Điều 132: Giao dịch dân vô hiệu lừa dối, đe doạ Đe doạ: người bị đe doạ lệ thuộc vào người đe doạ ( vật chất, tinh thần) + Điều 133: Giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vicủa Câu 6: Phân tích nguyên tắc giải thích giao dịch dân - Giải thích giao dịch dân làm sáng tỏ phần nội dung chưa rõ ràng giao dịch dânsự, bổ sung thêm cho giao dịch dân điều khoản thiếu kết hợp hai yếu tốtrên sở quy định pháp luật - Nguyên tắc phải tìm hiểu ý chí đích thực chủ thể xác lập giaodịch dân + Căn vào ngôn từ giao dịch dân để làm rõ ý đồ thực chất bên thamgia xác lập giao dịch dân + Căn vào ý chí chủ thể thể bên hình thức nàođó để xem xét ý nghĩa hành vi chủ thể thực + Làm rõ mục đích kinh tế xã hội bên tham gia làm rõ mối quan hệ mụcđích với nội dung chung giao dịch dân + Căn vào quy định cụ thể pháp luật loại giao dịch dân vào tập quán nơi giao dịch dân xác lập tính chất loại giao dịch dân cụ thể mà giải thích cho thích hợp Câu 7: Hình thức giao dịch dân Điều 133: Giao dịch dân thể lời nói, chữ viết, hành vi cụ thể1 Giao dịch dân thể lời nói - Thường áp dụng với giao dịch dân có gía trị tài sản khơng lớn, có hiệu lựcngay chấm dứt sau có hành vi thực - Hoặc trường hợp tính mạng người xác lập giao dịch bị chết đe doạ nghiêm trọng,do bệnh tật nguyên nhân khác mà xác lập giao dịch dân văn Giao dịch dân thể hình thức hành vi cụ thể - Được thiết lập trường hợp giá trị tài sản không lớn, nhằm thoả mãn nhữn nhu cầuhằng ngày bên biết rõ nội dung giao dịch - Không áp dụng cho giao dịch dân bên Giao dịch dân xác lập văn - Văn thường:Nội dung giao dich ghi rõ văn cần có chữ kí bên tham gia làcó hiệu lực pháp luật - Văn có cơng chứng, chứng nhậnNội dung giao dịch ghi rõ văn bản, có chữ kí bên tham gia bắt buộc phải quan cơng chứng nhà nước chứng nhận có hiệu lực pháp luật Câu 8: Các loại giao dịch dân vơ hiệu Có cách phân loại giao dịch dân vô hiệu: - Cách phân loại thứ nhất: vào mức độ vi phạm pháp luật + Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối: Là giao dịch dân vi phạm quy tắc pháp lý có mục đích bảo vệ quyền lợiích chung cộng đồng Giao dịch dân giả tạo, giao dịch dân có nội dung mục đích trái với pháp luật vàđạo đức xã hội, giao dịch dân khơng tn theo hình thức luật định bị coi giao dịch dấn sựvô hiệu tuyệt đối - thời gian yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu khơng hạn chế + Giao dịch dân vô hiệu tương đối: Là giao dịch dân vi phạm quy tắc pháp lý có mục đích bảo vệquyền lợi ích hợp pháp chủ thể xác định (cá nhân, pháp nhân…) Giao dịch dân giao kết nhầm lẫn, đe doạ, lừa dối, người chưa thành niên,người bị hay hạn chế lực hành vi dân thiết lập giao dịch dân vô hiệu tươngđối - thời hạn yêu cầu xem xét hiệu lực giao dịch dân năm kể từ ngày giao dịchdân xác lập - Cách thứ 2: giao dịch dân vô hiệu tồn bộ, giao dịch dân vơ hiệu phần + Giao dịch dân vơ hiệu tồn bộ: trường hợp: Do vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội Do người chưa thành niên, ngươì lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập Do người xác lập giao dịch dân khơng nhận thức hành vi + Giao dịch dân vơ hiệu phần: Chỉ có phần giao dịch vơ hiệu khơng ảnh hưởng đến hiệu lựccủa phần cịn lại giao dịch dân sựCâu 9: hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu - Giao dịch dân khơng làm phát sinh quyền dân nghĩa vụ dân cho cácchủ thể tham gia xác lập giao dịch dân - Vô hiệu từ thời điểm xác lập giao dịch dân đó- Khơi phục lại tình trạng tài sản ban đầu + Nếu giao dịch dân chưa thực bên khơng thực + Nếu giao dịch dân thực phần bên dừng việc thực hiện,khơng tiếp tục thực phần cịn lại có nghĩa vụ phải hồn trả cho lợi ích vậtchất nhận + Nếu giao dịch dân thực xong bên hồn trả cho lợi íchvật chất mà bên nhận hoàn trả cho số tiền tương đương với giá trị lợi íchvật chất mà nhận lợi ích vật chất khơng cịn thực tế - Phải bồi thường thiệt hại: + Bên có lỗi gây vô hiệu giao dịch dân phải bồi thương thiệt hại Câu 10: Thời hiệu yêu cầu tồ án tun bố giao dịch dân vơ hiệu Điều 145 quy định loại thời hạn yêu cầu tồ án tun bố giao dịch dân vơ hiệu - Thời hạn năm: xác lập với giao dịch dân sau: + Giao dịch dân xác lập người khơng có lực hành vi dân + Giao dịch dân xác lập sở nhầm lẫn+ Giao dịch dấn xác lập sở lừa dối, đe doạ + Giao dịch dân xác lập người khơng nhận thức hành vi • Thời gian khơng tính vào thời hiệu khơng tính vào thời hiệu khởi kiện trườnghợp xảy kiện sau: + Có kiện bất khả kháng trở ngại khách quan khác làm cho người có quyền khởikiện khơng thể khởi kiện phạm vi thời hiệu + Người có quyền khởi kiện chưa thành niên, bị lực hành vi dân sưi hoặchạn chế lực hành vi dấn mà chưa có người đại diện + Người đại diện người chưa thành niên, người hạn chế lực hành vidấn chết chưa có người đại diện khác thay thể lý đáng màkhông tiếp tục đại diện - Vô thời hạn : khoản điều 145- BLDS quy định giao dịch dân sau + Giao dịch dân giả tạo + Giao dịch dân vi phạm quy định hình thức+ Giao dịch vi phạm điều cấm pháp luật, trái với đạo đức xã hội BÀI 3: CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ A CÁ NHÂN – CHỦ THỂ QHPLDS Cá nhân – coi chủ thể LDS I Năng lực pháp luật dân cá nhân Khái niệm NLPL khả hưởng quyền dân khả gánh vác nghĩa vụ dân PL quy định (Khoản Đ14 BLDS) Đặc điểm lực PLDS cá nhân (4 đặc điểm)    Mọi cá nhân bình đẳng NLPL: “Mọi cá nhân có lực pháp luật dân nhau” (khoản điều 14 BLDS) NLPLDS cá nhân không bị hạn chế yếu tố (giai cấp, trình độ, nghề nghiệp, dân tộc, tơn giáo…) Mọi cá nhân có điều kiện có khả hưởng quyền gánh chịu nghĩa vụ NLPLDS cá nhân NN quy định cho tất cá nhân NN không cho phép cá nhân tự hạn chế NLPLDS cá nhân khác “NLPLDS cá nhân bị hạn chế, trừ trường hợp PL quy định” (Đ16) Khả có quyền có nghĩa vụ dân tồn quyền khách quan PL quy định cho chủ thể Để biến thành quyền dân cụ thể cần phải có điều kiện đảm bảo thực ? Nội dung NLPL dân cá nhân   Nội dung NLPLDS cá nhân tổng hợp quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho cá nhân Nội dung NLPLDS cá nhân phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội, vào đường lối sách nhà nước… Bắt đầu chấm dứt NLPL dân cá nhân Theo quy định khoản điều 14 BLDS “NLPLDS cá nhân bắt đầu người sinh chấm dứt người chết” Ý nghĩa: Với quy định trên, pháp luật thừa nhận NLPLDS cá nhân gắn liền với cá nhân suốt đời khơng bị ảnh hưởng yếu tố tuổi tác, tinh thần, tài sản… Tuyên bố tích, tuyên bố chết Quy định tuyên bố chết tuyên bố tích với mục đích bảo vệ quyền, lợi ích có liên quan đến cá nhân bị tuyên bố chết tích quyền tài sản, trách nhiệm dân hay quan hệ nhân gia đình… Nội dung Khái niệm Điều kiện Tuyên bố tích Mất tích thừa nhận To=> án tình trạng biệt tích cá nhân sở có đơn yêu cầu người có quyền lợi ích liên quan – Khi người biệt tích năm liền trở lên, áp dụng đầy đủ biện pháp thơng báo, tìm kiếm cần thiết theo quy định PL tố tụng dân khơng có tin tức xác thực việc người cịn sống hay chết – Theo yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Chú ý: Pháp luật không quy định giới hạn không gian chủ thể nhận biết tin tức xác định theo Đ74 BLDS xác định: + Về không gian: Nơi cư trú cuối người (được xác định theo mục chương III Phần thứ BLDS)* · Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan (tức chủ thể có quyền yêu cầu quan NN có thẩm quyền tuyên bố người tích) hiểu người phải có mối liên hệ qua quan hệ nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ hành chính, quan hệ lao động, quan hệ dân sự…) – – Người tiến hành thông Tuyên bố chết Tuyên bố chết thừa nhận T án chết cá nhân kh nhân biệt tích thời hạn luật định sở đơn u cầu người có quyền lợi ích liên quan Quy định Đ81 BLDS Bốn trường hợp sau, To=> án t bố người chết: * Sau năm kể từ ngày định t bố tích TA có hiệu lực pháp mà khơng có tin tức người sống=> Thì TA có thẩm quyền tuyê người chết * Biệt tích năm trở lên khơn tin tức chứng tỏ sống chết => Hậu quả: tun bố tích sau năm tuyên bố chết s năm (được tính theo quy định Đ7 * Biệt tích chiến tranh năm (k ngày chiến tranh kết thúc) mà kh có tin tức xác thực cịn sống * Sau năm bị tai nạn thảm thiên tai xảy mà khơng có tin cịn sống àTuỳ trường hợp xác định ngày chết án định to=> án Chú ý: Nếu khơng xác định ngày n chết ngày án định to=> án có hiệu lực xác địn ngày chết Thông thường, người biệt tai nạn, thảm họa, thiên ta báo tìm kiếm: Tịa án tịa án u cầu ng có u cầu thơng báo, tìm kiếm Việc thông báo thời gian, hạn định…sẽ tuân theo quy định PL TTDS ngày chết ngày xảy cá kiện · Thời hạn năm: hiểu ngày biết tin tức cuối người Tạm đình tư cách chủ thể người bị tun bố tích (khơng làm chấm dứt tư cách chủ thể họ) Hậu PLý Tài sản cá nhân bị tuyên bố tích chuyển sang quản lý tài sản người vắng mặt, người bị tuyên bố tích (Đ75, 76, 77 79 BLDS) Chấm dứt tư cách chủ thể người quan hệ pháp luật mà n tham gia với tư cách chủ thể Tài sản người bị tuyên bố chết đ giải theo pháp luật thừa kế Riêng với quan hệ hôn nhân vợ/ chồng người bị tích u cầu ly To=> Án cho phép họ ly hôn Hủy định hậu hủy qđịnh Có hai trường hợp xảy với người tuyên bố tích: phục hồi lực chủ thể bị tuyên bố chết/hoặc họ chết * Phục hồi tư cách chủ thể người bị tuyên bố tích người bị tuyên bố tích trở có tin tức chứng tỏ người cịn sống * Việc chấm dứt tư cách chủ thể họ chết bị tuyên bố chết Điều kiện: người bị tuyên bố trở có tin xác thực ngườ cịn sống Theo u cầu người người có quyền lợi nghĩa vụ liên yêu cầu đến To=> án để huỷ bỏ tuyên bố chết Hậu quả: Tư cách chủ thể ngườ tuyên bố chết khơi phục lại sản cịn trả lại cho ngư tuyên bố chết Trình tự cơng nhận: PL cơng nhận việc thành lập PN dựa quy định NN dự liệu trước, sau xem xét điều kiện cần thiết xem có hợp pháp khơng Thơng thường áp dụng với tổ chức kinh tế công ty, HTX… Chấm dứt PN chấm dứt tồn PN với tư cách chủ thể QPPLDS (được quy định Đ99 BLDS) Thời điểm chấm dứt thời điểm PN bị xóa tên sổ đăng ký thời điểm xác định định quan NN có thẩm quyền Hình thức chấm dứt PN: Giải thể cải tổ PN Giải thể PN: + Căn để giải thể PN quy định Đ98 BLDS bao gồm như: quy định điều lệ PN; theo định quan NN có thẩm quyền; hết thời hạn hoạt động theo giấy phép hoạt động (hoặc điều lệ PN) + Việc giải thể PN tuân theo thủ tục theo luật định + PN cịn có hình thức giải thể đặc biệt khác phá sản (dành cho PN lâm vào tình trạng phá sản quy định Luật phá sản – thường áp dụng cho doanh nghiệp kinh tế, kinh tế xã hội…) Cải tổ PN: Hình thức chấm dứt PN thơng qua việc tổ chức lại PN + Cải tổ PN thực thơng qua hình thức sau: Hợp PN, sáp nhập PN, chia PN, tách PN * Hợp PN: việc PN loại hợp lại tạo thành PN PN thừa hưởng quyền nghĩa vụ từ PN cũ (chú ý: phân biệt với liên kết PN => không tạo PN mới) A + B = C; * Sáp nhập PN: A + B = A/B => tạo PN thừa hưởng lại tên gọi PN cũ PN thừa hưởng toàn quyền nghĩa vụ PN sáp nhập * Tách PN: A = A+B tức việc PN tách làm nhiều PN, phần PN tách hoạt động độc lập, không bị chi phối PN ban đầu * Chia PN: A:3= B+C+D.Quyền nghĩa vụ PN ban đầu chia nhỏ cho PN tách từ PN ban đầu => Cải tổ PN chất kế quyền tổng hợp PN hình thành PN ban đầu C HỘ GIA ĐÌNH – CHỦ THỂ QHPLDS Khái niệm Xuất phát từ chế độ công hữu tư liệu sản xuất NN đại diện chủ sở hữu đất đai, cho hộ gia đình thuê đất dẫn đến hình thành QHPL mà hộ gia đình làm chủ thể Khơng phải hộ gia đình có tư cách chủ thể QHPLDS mà hộ gia đình đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định PL trở thành chủ thể Các điều kiện bao gồm: + Thành viên hộ gia đình: phải từ cá nhân trở lên thiết lập dựa quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng Các thành viên phải từ đủ 15t trở lên + Tài sản chung hộ gia đình tài sản chung thuộc sở hữu thành viên hộ gia đình Tài sản bao gồm quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, tài sản thành viên hộ gia đình đóng góp tặng cho chung, thừa kế chung hay tài sản khác thành viên thoả thuận tài sản chung gia đình + Các thành viên hộ gia đình chiếm hữu sử dụng tài sản chung hộ theo phương thức thoả thuận tức sử dụng tài sản hộ gia đình vào hoạt động sản xuất kinh doanh yêu cầu cần có đồng thuận, thoả thuận thành viên (=> thực để đảm bảo tránh tranh chấp xảy đảm bảo lợi ích chung thành viên gia đình) Năng lực chủ thể hộ gia đình – NLCT hộ gia đình có nhiều điểm tương đồng với NLCT PNhân, bao gồm: + NLPL NLHV hộ gia đình phát sinh đồng thời với việc hình thành hộ gia đình với tư cách chủ thể; + NL chủ thể hộ gia đình PL quy định có tính chất hạn chế số lĩnh vực (cụ thể hoạt động kinh tế chung quan hệ sử dụng đất, sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác PL quy định – Đ106 BLDS) Cụ thể số quan hệ như: chuyển quyền sử dụng đất NN, đất ở, vay vốn ngân hàng để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ… => Nguyên nhân: xuất phát từ đặc thù gia đình nói chung hộ gia đình nói riêng: Tức gia đình có truyền thống riêng nên đại gia đình (với nhiều gia đình nhỏ bên trong) gia đình tách biệt => Nên khó để PL quy định phát sinh, đời gia đình nói chung hộ gia đình nói chung mà quan trọng hộ gia đình có tài sản chung có người đại diện hộ gia đình tham gia vào QHPL với tư cách chủ thể Hoạt động trách nhiệm hộ gia đình Hộ gia đình hoạt động thơng qua hành vi chủ hộ gia đình (đại diện hộ gia đình) Chủ hộ người đại diện hộ gia đình giao dịch dân lợi ích chung hộ Chủ hộ ủy quyền cho thành viên khác thành niên làm đại diện cho hộ (Đ107) Hộ gia đình phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện xác lập nhân danh hộ gia đình Hộ gia đình chịu trách nhiệm dân tài sản chung hộ, tài sản chung hộ khơng đủ để thực nghĩa vụ hộ thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới tài sản riêng (trách nhiệm vơ hạn) D TỔ HỢP TÁC – CHỦ THỂ QHPLDS Khái niệm liên kết từ cá nhân trở lên, đóng góp tài sản, cơng sức để thực công việc định, hưởng hoa lợi chịu trách nhiệm, hình thành sở hợp đồng hợp tác có chứng thực UBND cấp xã, phường, thị trấn Nếu tổ hợp tác có đủ điều kiện để trở thành pháp nhân đăng ký hoạt động với tư cách PN theo trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật Tài sản thành viên tổ hợp tác đóng góp, tạo lập tặng cho chung tài sản chung tổ hợp tác 2.Năng lực chủ thể tổ hợp tác NLCT tổ hợp tác bị giới hạn công việc định ghi nhận hợp đồng hợp tác Bởi vậy, NLCT tổ hợp tác gọi NLCT chuyên biệt bị giới hạn phạm vi hợp đồng hợp tác NLCT tổ hợp tác phát sinh từ thời điểm UBND cấp xã, phường, thị trấn chứng thực vào hợp đồng hợp tác tổ viên chấm dứt tổ hợp tác chấm dứt tồn Hoạt động tổ hợp tác Tổ hợp tác hoạt động thông qua đại diện tổ mà tổ viên bầu Tổ trưởng tổ hợp tác có quyền ủy quyền lại cho tổ viên khác tổ hợp tác thực công việc định tổ hợp tác Giao dịch dân người đại diện tổ hợp tác xác lập, thực mục đích tổ hợp tác theo định đa số thành viên tổ hợp tác làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân cho tổ hợp tác Tổ hợp tác phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện xác lập nhân danh tổ hợp tác Chú ý: Theo quy định Đ114-khoản “Việc định đoạt tài sản tư liệu sản xuất tổ hợp tác phải tồn thể tổ viên đồng ý; tài sản khác phải đa số tổ viên đồng ý” => có hai cách hiểu: Một giao dịch liên quan đến tư liệu sản xuất đại diện tổ hợp tác tham gia sau có đồng ý tổ viên, khơng có đồng ý tổ viên giao dịch coi vô hiệu; Hai người đại diện tổ suy đoán thành viên tổ đồng ý => đại đa số ý kiến theo phương án tạo hạn chế chế thị trường ln địi hỏi nhanh nhạy, chớp lấy hội…Đây vấn đề cần xem xét tiếp E nhà NƯỚC – CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT CỦA QHPLDS nhà nước CHXHCNVN NN dân, dân, dân NN chủ thể đặc biệt tham gia vào QHPLDS có đặc thù riêng mà không giống chủ thể khác, mà trở thành chủ thể đặc biệt QHPLDS nói riêng QHPL khác:       NN chủ thể mà nắm quyền lãnh đạo thống tất mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… NN chủ sở hữu tài sản thuộc chế độ sở hữu tồn dân (vì NN dân, dân, dân, NN đại diện cho toàn dân) NN tự quy định quyền cho tham gia vào QHPLDS cách thức thực quyền, nghĩa vụ NN chủ thể tất ngành luật hệ thống PL Việt Nam NN chuyển giao quyền cho quan NN thực quyền quản lý tài sản, giao cho chủ thể khác (cơ quan NN, tổ chức, cá nhân…) thực quyền chủ sở hữu chiếm hữu, sử dụng, định đoạt NN chủ sở hữu tài sản vơ chủ, tài sản khơng có người thừa kế, tài sản bị trưng thu, trưng mua BÀI 4: GIAO DỊCH DÂN SỰ, ĐẠI DIỆN, THỜI HẠN, THỜI HIỆU I Giao dịch dân – Quy định từ điều 121 đến điều 138 BLDS (chương VI phần BLDS) Khái niệm ý nghĩa GDDS GDDS hình thức bản, phổ biến QHPLDS Theo Đ121 BLDS: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Phân loại GDDS Căn vào bên tham gia vào giao dịch dân phân biệt giao dịch dân thành hai loại: * Hợp đồng dân sự:– GD thể ý chí hai hay nhiều bên nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân – Thông thường HĐDS loại giao dịch phổ biến đời sống hàng ngày HĐ thường có nhiều bên tham gia (và bên lại có nhiều chủ thể tham gia) – HĐ thỏa thuận ý chí thống ý chí hai hay nhiều bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ DS – Thỏa thuận vừa nguyên tắc đặc trưng HĐDS vừa thể tất giai đọan hợp đồng * Hành vi pháp lý đơn phương – HVPLĐP GD thể ý chí bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ DS – Hành vi pháp lý đơn phương thông thường chủ thể thể ý chí thực Lập di chúc, từ bỏ quyền sở hữu… – Hành vi pháp lý đơn phương nhiều chủ thể thực hiện: Ví dụ: Hai chủ thể đứng tổ chức thi sáng tác, thi có giải, Điều kiện có hiệu lực GDDS Quy định Đ122 BLDS Có điều kiện, cụ thể: 3.1 Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân – “Người” tham gia giao dịch phải có lực hành vi dân “Người” hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cá nhân, PN, Hộ gia đình, tổ hợp tác, nhà nước * Cá nhân: Giao dịch xác lập phù hợp với mức độ NLHVDS cá nhân: * Pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác: – Chủ thể tham gia vào giao dịch thông qua người đại diện họ – chủ thể tham gia vào giao dịch phải phù hợp với phạm vi chức năng, nhiệm vụ 3.2 Mục đích nội dung giao dịch không trái pháp luật, trái đạo đức xã hội – Mục đích giao dịch DS lợi ích hợp pháp bên mong muốn đạt xác lập giao dịch Lợi ích khơng gây phương hại đến lợi ích cá nhân chủ thể khác – BLDS quy định rõ số giao dịch dân sau khơng có tự nguyện thiếu tự nguyện dẫn đến vô hiệu: + Giao dịch dân vô hiệu giả tạo (Đ129) + Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn (Đ131) + Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa (Đ132) 3.4 Hình thức giao dịch phải phù hợp với quy định pháp luật – Hình thức giao dịch phương nội dung giao dịch -Theo khoản Điều 122 BLDS quy định hình thức giao dịch điều kiện có hiệu lực giao dịch BLDS 1995 Tuy nhiên, chất pháp luật có u cầu hình thức giao dịch bắt buộc phải tuân theo quy định đó, khơng tn theo bị vơ hiệu – Ý nghĩa hình thức: + Thơng qua hình thức biết bên tham gia vào giao dịch dân sự, biết nội dung giao dịch; + chứng xác nhận quan hệ tồn bên; + xác định quyền, nghĩa vụ va trách nhiệm dân có vi phạm xảy  Các hình thức giao dịch: + Lời nói: giao dịch dân diễn thông qua trao đổi trực tiếp miệng bên thông thường áp dụng trường hợp: # Các giao dịch nhỏ: mua bán vật có giá trị, giao dịch người có quen biết, tin cậy lẫn # Những giao dịch mà bên thực xong thời điểm giao kết giao dịch chấm dứt thời điểm đó; + Văn bản: hình thức phổ biến bên chủ thể áp dụng, gồm: # Văn thường: hình thức phổ biến áp dụng trường hợp trừ trường hợp pháp luật yêu cầu khác hình thức hay bên chủ thể thỏa thuận khác Thông thường áp dụng với trường hợp: Pháp luật yêu cầu phải văn thường hợp đồng pháp nhân với nhau, hợp đồng đặt cọc, chấp… Những giao dịch có giá trị lớn; Những giao dịch mà quyền nghĩa vụ thông thường không thực thời điểm giao kết # Văn có cơng chứng, chứng thực: hình thức văn phải có cơng chứng quan cơng chứng thực hiện, áp dụng trường hợp: Các giao dịch pháp luật quy định chuyển nhượng quyền sử dụng đất + Hành vi cụ thể: hành vi cụ thể chưa phổ biến áp dụng mua bán tự động GDDS vô hiệu hậu pháp lý GDDS vô hiệu 4.1 Khái niệm: – Quy định Đ127 BLDS – Giao dịch dân vô hiệu vi phạm vào điều kiện quy định Đ122 BLDS – Ý nghĩa việc xác định giao dịch dân vô hiệu: + Giáo dục ý thức chấp hành quy định pháp luật chủ theer xác lập, thực giao dịch dân sự; + Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân chủ thể PLDS khác; + Bảo đảm an toàn pháp lý cho chủ thể tham gia giao dịch dân sự; + Thiết lập kỷ cương xã hội, trật tự xã hội – Thẩm quyền tuyên bố giao dịch dân thuộc Tòa án 4.2 Phân loại: Dựa vào khác có phân loại khác nhau: a Căn vào mức độ vi phạm pháp luật, giao dịch dân chia thành giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối giao dịch dân vô hiệu tương đối * Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối: Đây giao dịch mà có vi phạm lớn, thường vi phạm điều cấm pháp luật trái với đạo đức xã hội * Giao dịch dân vô hiệu tương đối: – giao dịch dân mà mức độ vi phạm khơng nghiêm trọng, bên khắc phục, sửa chữa thường xâm phạm tới lợi ích bên chủ thể định không ảnh hưởng nhiều tới lợi ích nhà nước, xã hội hay cộng đồng, lợi ích chủ thể khác b Căn dựa vào mức độ vơ hiệu có giao dịch dân vơ hiệu tồn giao dịch dân vô hiệu phần * Giao dịch dân vơ hiệu tồn bộ: giao dịch dân vơ hiệu tồn nội dung giao dịch dân vi phạm điều cấm pháp luật, xâm phạm lợi ích cơng cộng, trái với đạo đức xã hội bên tham gia vào giao dịch khơng có quyền xác lập giao dịch, gồm: + Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội (Đ128) + Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực (Đ130) + Giao dịch dân vô hiệu người xác lập giao dịch không nhận thức hành vi (Đ133) * Giao dịch dân vơ hiệu phần: giao dịch dân mà có số phần giao dịch vơ hiệu khơng ảnh hưởng tới tồn giao dịch Ví dụ: Giao dịch thoả thuận bị vô hiệu toán địa điểm… Hậu pháp lý:  Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên kể từ thời điểm xác lập giao dịch;   Khi giao dịch dân vơ hiệu, bên phải hịan trả cho nhận nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu Nếu khơng hồn trả lại vật hồn trả tiền Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại Tùy trường hợp, xét tính chất giao dịch dân vô hiệu, tài sản hoa lợi, lợi tức thu từ giao dịch bị tịch thu sung quỹ nhà nước II Đại diện Khái niệm Đại diện quan hệ pháp luật + Chủ thể bên đại diện bên đại diện + Người đại diện: người nhân danh người đại diện xác lập với với người thứ lợi ích người đại diện + Người đại diện: # Cá nhân khơng có lực hành vi # Chưa đủ lực hành vi dân # Cá nhân có đủ lực hành vi dân ủy quyền cho người khác làm đại diện cho (đại diện theo ủy quyền) Quan hệ đại diện xác định theo quy định pháp luật Hình thức: phải thể giấy ủy quyền hợp đồng ủy quyền Phân loại đại diện Đại diện theo pháp luật Quy định Đ140 BLDS Đại diện theo pháp luật đại diện theo quy định pháp luật theo định quan nhà nước có thẩm quyền Nhận xét: đại diện hiểu đại diện đương nhiên, có thẩm quyền đại diện cho người đại diện Các trường hợp đại diện đương nhiên: + cha mẹ đại diện cho chưa thành niên (vị thành niên) + Người đứng đầu pháp nhân, chủ hộ hộ gia đình, tổ trường tổ hợp tác + Người giám hộ đương nhiên với người giám hộ Đại diện theo ủy quyền Quy định Điều 142 BLDS Đại diện theo ủy quyền đại diện xác lập theo ủy quyền người đại diện người đại diện Biểu hiện: qua hợp đồng đại diện giấy ủy quyền (nội dung phụ thuộc vào thỏa thuận người đại diện người đại diện) Phạm vi thẩm quyền đại diện * Đại diện theo pháp luật: Thẩm quyền pháp luật quy định thể định cử người đại diện quan NN có thẩm quyền * Đại diện theo ủy quyền: – Phạm vi xác định văn ủy quyền – Người đại diện theo ủy quyền phải thông báo cho bên thứ biết phạm vi – Người đại diện theo ủy quyền khơng thực giao dịch với với người thứ mà đại diện người Chấm dứt đại diện Nó xảy có kiện pháp lý xảy Cá nhân – Người đại diện thành niên lực hành vi dân khôi phục (khỏi bệnh tâm thần…) Pháp nhân – Đại diện cho PN chấm dứt PN c dứt hoạt động (phá sản, giải thể, sáp n chia tách PN, hợp PN) – Người đại diện đại diện chết => chấm dứt tư cách chủ thể họ – Các trường hợp pháp luật quy định: + Thời hạn ủy quyền hết cơng việc ủy quyền hịan thành + Người ủy quyền hủy bỏ việc ủy quyền người đại diện từ chối việc ủy quyền + Người ủy quyền đại diện ủy quyền chết + Người đại diện ủy quyền ủy quyền NLHV, hạn chế NLHV, bị tuyên bố tích, tuyên bố chết => Khi chấm dứt đại diện theo ủy quyền người đại diện phải tốn nghĩa vụ tài sản với người đại diện với người thừa kế người – Đại diện theo ủy quyền chấm dứt t trường hợp: + Khi thời hạn ủy quyền hết c việc ủy quyền hòan thành + Khi người đại diện cho PN từ bỏ việ quyền đại diện + Khi PN chấm dứt hoạt động n ủy quyền chết – III Thời hạn, thời hiệu Thời hạn a Khái niệm ý nghĩa thời hạn – Thời hạn khoảng thời gian có điểm đầu, điểm cuối xác định b Phân loại thời hạn Căn vào trình tự xác lập: Thời hạn luật định: Pháp luật quy định Ví dụ: thời hạn khởi kiện tranh chấp thừa kế 10 năm kể từ ngày mở thừa kế; thời hạn tuyên bố giao dịch dân vô hiệu năm…  Thời hạn quan NN có thẩm quyền ấn định: Ví dụ: Thời hạn cho phép bên khắc phục sai phạm hình thức (Đ134 BLDS);…     Thời hạn chủ thể tự xác định Dựa vào tính xác định thời hạn: Thời hạn xác định: loại thời hạn quy định rõ ràng cách xác định xác thời điểm bắt đầu, kết thúc Thời hạn không xác định: khoảng thời gian tương đối khơng xác định xác, thường gắn với thuật ngữ “kịp thời”, “khoảng thời gian hợp lý”, “khi có u cầu”… Cách tính thời hạn:   Quy định Đ158: Thời hạn tính giờ, ngày, tuần, tháng, năm kiện xảy Cách tính: + Nếu thời hạn xác định xác định cụ thể (lấy ví dụ) + Nếu thời hạn xác định ngày, tuần, tháng năm ngày khơng tính vào thời hạn (lấy ví dụ) + Nếu xác định đầu tháng (mùng 1), tháng (ngày 15), ngày cuối tháng (ngày cuối tháng: ví dụ tháng ngày 28, tháng ngày 30…) + Khi thời hạn tính kiện khơng tính ngày kiện diễn mà ngày ngày xảy kiện (lấy ví dụ) + Nếu thời hạn trùng vào ngày lễ, tết, ngày nghỉ khơng tính ngày vào ngày tính thời hạn – Thời hạn kết thúc: Theo điều 153 BLDS Thời hiệu a Khái niệm ý nghĩa thời hiệu – Quy định Đ155 BLDS – Thời hiệu thời hạn pháp luật quy định mà kết thúc thời hạn đó, chủ thể hưởng quyền dân sự, đuợc miễn trừ dân quyền khởi kiện – Ý nghĩa: Nhằm đề cao ý thức pháp luật, trách nhiệm chủ thể quan hệ pháp luật dân thơng qua việc thúc đẩy họ tích cực thực quyền tranh chấp nghĩa vụ dân Ngồi cịn bảo vệ quyền khởi kiện – quyền dân quan trọng chủ thể QHPLDS b Phân loại thời hiệu Theo quy định Đ155 BLDS thời hiệu chia thành loại: * Thời hiệu hiệu hưởng quyền dân sự: – thời hạn mà kết thúc thời hạn đó, chủ thể hưởng quyền dân Ví dụ: Theo khoản Đ247 BLDS thời hiệu làm phát sinh quyền sở hữu tài sản người chiếm hữu pháp luật đảm bảo điều kiện “ngay tình, liên tục, cơng khai” Quy định Điều 239, 241, 242, 243, 244… * Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự: – thời hạn mà kết thúc thời hạn người có nghĩa vụ đuợc miễn viêc thực nghĩa vụ – Thời hiệu chủ yếu áp dụng cho trường hợp miễn trừ nghĩa vụ chủ thể với nhà nước… Ví dụ: Thời hạn bảo hành… * Thời hiệu khởi kiện: – thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Nếu thời hạn kết thúc, chủ thể khơng có quyền khởi kiện Ví dụ: Thời hiệu khởi kiện với vụ việc thừa kế 10 năm Thời hiệu khởi kiện tranh chấp giao dịch dân năm Thời hiệu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu năm (với giao dịch bị tuyên dân … c Cách tính thời hiệu – Thời hiệu hưởng quyền dân miễn trừ nghĩa vụ dân tính từ thời điểm bắt đầu ngày chấm dứt thời điểm kết thúc ngày cuối thời hiệu (Đ156 BLDS) Nếu có gián đoạn thời hiệu tính lại từ đầu sau kiện làm gián đoạn chấm dứt (Đ158 BLDS) – Thời hiệu khởi kiện bắt đầu tính từ thời điểm quyền, lợi ích bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật quy định khác (Khoản Đ159 BLDS) Ví dụ: Các bên thỏa thuận thời hạn trả tiền vay hợp đồng vay hết thời hạn mà khơng trả nợ phát sinh quyền khởi kiện bên cho vay => Thời điểm quyền lợi ích bị xâm phạm thời điểm người có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ ... giao dịch dân sau + Giao dịch dân giả tạo + Giao dịch dân vi phạm quy định hình thức+ Giao dịch vi phạm điều cấm pháp luật, trái với đạo đức xã hội BÀI 3: CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ A CÁ... dịch dân sau tự nguyện thiếu tự nguyện dẫn đến vô hiệu: + Giao dịch dân vô hiệu giả tạo (Đ129) + Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn (Đ 131 ) + Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa (Đ 132 ) 3. 4... pháp luật Câu 8: Các loại giao dịch dân vơ hiệu Có cách phân loại giao dịch dân vô hiệu: - Cách phân loại thứ nhất: vào mức độ vi phạm pháp luật + Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối: Là giao dịch dân

Ngày đăng: 07/09/2020, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w