Phân loại thời hạn

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG: Môn luật dân sự Chuyên đề 3 (Trang 31 - 32)

D. TỔ HỢP TÁC – CHỦ THỂ QHPLDS 1 Khái niệm

b. Phân loại thời hạn

Căn cứ vào trình tự xác lập:

Thời hạn do luật định: Pháp luật quy định

Ví dụ: thời hạn khởi kiện các tranh chấp về thừa kế là 10 năm kể từ ngày mở thừa kế; thời hạn tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu là 2 năm…

 Thời hạn do cơ quan NN có thẩm quyền ấn định:

Ví dụ: Thời hạn cho phép các bên khắc phục những sai phạm về hình thức (Đ134 BLDS);…

 Thời hạn do các chủ thể tự xác định.  Dựa vào tính xác định của thời hạn:

 Thời hạn xác định: là loại thời hạn được quy định rõ ràng bằng cách xác định chính xác thời điểm bắt đầu, kết thúc

 Thời hạn không xác định: là khoảng thời gian tương đối không xác định chính xác, và thường gắn với thuật ngữ “kịp thời”, “khoảng thời gian hợp lý”, “khi có yêu cầu”…

Cách tính thời hạn:

 Quy định tại Đ158: Thời hạn có thể được tính bằng giờ, ngày, tuần, tháng, năm hoặc bằng một sự kiện xảy ra.

 Cách tính:

+ Nếu thời hạn xác định bằng giờ thì sẽ xác định giờ cụ thể (lấy ví dụ)

+ Nếu thời hạn xác định bằng ngày, tuần, tháng hoặc năm thì ngày đầu tiên sẽ không được tính vào thời hạn (lấy ví dụ).

+ Nếu xác định đầu tháng (mùng 1), giữa tháng (ngày 15), ngày cuối tháng (ngày cuối cùng của tháng: ví dụ tháng 2 là ngày 28, tháng 6 ngày 30…).

+ Khi thời hạn tính bằng sự kiện thì không tính ngày sự kiện đó diễn ra mà là ngày tiếp theo ngày xảy ra sự kiện. (lấy ví dụ)

+ Nếu thời hạn trùng vào ngày lễ, tết, ngày nghỉ thì không tính ngày đó vào ngày tính thời hạn.

– Thời hạn kết thúc: Theo điều 153 BLDS 2. Thời hiệu

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG: Môn luật dân sự Chuyên đề 3 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w