luận án tiến sĩ nâng cao chất lượng trang sức bề mặt sản phẩm gỗ bằng sơn polyurethane (PU) phân tán nano tio2

151 75 0
luận án tiến sĩ  nâng cao chất lượng trang sức bề mặt sản phẩm gỗ bằng sơn polyurethane (PU) phân tán nano tio2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ ÁNH HỒNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRANG SỨC BỀ MẶT SẢN PHẨM GỖ BẰNG SƠN POLYURETHANE (PU) PHÂN TÁN NANO TIO Ngành: Kỹ thuật chế biến lâm sản Mã số: 9.54.90.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Cao Quốc An GS.TS Trần Văn Chứ Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ kỹ thuật mang tên “Nâng cao chất lượng trang sức bề mặt sản phẩm gỗ sơn Polyurethane (PU) phân tán nano TiO2”, mã 9.54.90.01 cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận án hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Bảo vệ Luận án Tiến sĩ lời cam đoan Hà Nội, ngày 12 tháng 08 năm 2020 Tác giả luận án Phạm Thị Ánh Hồng i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung sơn Polyurethane 1.2 Đặc tính vật liệu nano TiO2 1.3 Tổng quan nghiên cứu trang sức bề mặt sản phẩm gỗ ứng dụng vật liệu nano để nâng cao chất lượng sơn dùng cho đồ gỗ 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 1.4 Định hướng nghiên cứu Luận án 16 1.4.1 Phân tích đánh giá cơng trình nghiên cứu 16 1.4.2 Định hướng nghiên cứu Luận án 17 1.5 Đối tượng nghiên cứu 18 1.6 Phạm vi nghiên cứu 18 1.6.1 Các yếu tố cố định 18 1.6.2 Các yếu tố thay đổi 19 1.7 Mục tiêu nghiên cứu 19 1.7.1 Mục tiêu tổng quát 19 1.7.2 Mục tiêu cụ thể 19 1.8 Nội dung nghiên cứu 19 1.9 Phương pháp nghiên cứu 20 1.9.1 Phương pháp lý thuyết 20 1.9.2 Phương pháp thực nghiệm 20 1.10 Mô tả thực nghiệm Luận án 26 ii 1.10.1 Thơng số đầu vào ngun liệu gỗ hóa chất 26 1.10.2 Quá trình thực nghiệm phân tán nano TiO2 với sơn PU công nghệ trang sức bề mặt gỗ sơn PU PU-TiO2 28 1.11 Những đóng góp Luận án 43 1.12 Ý nghĩa Luận án 43 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 44 2.1 Cơ chế khô màng sơn PU 44 2.2 Cơ sở lý thuyết vật liệu nano nano TiO2 44 2.2.1 Khái niệm phân loại vật liệu nano 44 2.2.2 Cấu trúc tính chất vật lý hạt nano TiO2 45 2.2.3 Lựa chọn loại nano phương pháp phân tán nano vào sơn PU 47 2.3 Cơ sở lý thuyết công nghệ trang sức sản phẩm gỗ 50 2.3.1 Các giả thuyết bám dính 50 2.3.2 Quá trình hình thành màng trang sức [7], [8] 53 2.3.3 Phương pháp trang sức sản phẩm gỗ [7], [8] 55 2.3.4 Yêu cầu chất phủ dạng lỏng gỗ [7], [8] 61 2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng màng trang sức [7], [8], [32], [33] 61 2.4 Đặc điểm gỗ Keo lai 64 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 65 3.1 Ảnh hưởng nồng độ thời gian phân tán nano TiO2 đến chất lượng màng trang sức 65 3.1.1 Kiểm tra độ ổn định nano TiO2 dung môi phân tán 65 3.1.2 Kết phổ hấp thụ UV-Vis nan TiO2 dung môi phân tán 66 3.1.3 Xác định tồn hạt nano TiO2 màng sơn PU bề mặt gỗ 67 3.1.4 Kết kiểm tra độ nhớt sơn PU-TiO2 69 3.1.5 Ảnh hưởng nồng độ thời gian phân tán nano TiO2 đến chất lượng màng trang sức (thực nghiệm đơn yếu tố) 71 3.1.6 Ảnh hưởng nồng độ thời gian phân tán nano TiO2 đến chất lượng màng trang sức (thực nghiệm đa yếu tố) 90 iii 3.2 Ảnh hưởng áp suất tốc độ di chuyển súng phun đến chất lượng màng trang sức 107 3.2.1 Ảnh hưởng áp suất tốc độ di chuyển súng phun đến chất lượng màng trang sức (thực nghiệm đơn yếu tố) 107 3.2.2 Ảnh hưởng áp suất tốc độ di chuyển súng phun đến chất lượng màng trang sức (thực nghiệm đa yếu tố) .115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .129 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa AC Acrylic APS Amino propyl trimethoxy silane C HĐBM Las Nồng độ % Chất hoạt động bề mặt Linear alkyl benzen sunfonic acid NCO Isocyanate MDI Diphenyl methane Diisocyanate MC Độ ẩm NC Nitrocellulose OH Hydroxyl PU Polyurethane PU-TiO2 P Đơn vị % Polyurethane kết hợp với nano Titanium dioxide Áp suất phun MPa SEM Kính hiển vi điện tử quét T TiO2 Nhiệt độ Titanium dioxide TiO2 Thời gian Giờ τ UV UV-Vis V FTIR η ∆E ∇8 γ C o Tia cực tím Quang phổ tử ngoại nhìn thấy Tốc độ phun m/phút Máy phân tích phổ hồng ngoại biến đổi Fourier FTIR Độ nhớt mPa.s Độ lệch màu Độ nhẵn bề mặt g/m Trọng lượng riêng v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phương pháp nghiên cứu sử dụng Luận án 20 Bảng 1.2: Bảng kế hoạch thực nghiệm 23 Bảng 1.3 Miền thực nghiệm ảnh hưởng nồng độ thời gian phân tán nano TiO2 đến số tiêu chất lượng màng trang sức 24 Bảng 1.4 Ma trận thực nghiệm ảnh hưởng nồng độ thời gian phân tán nano TiO2 đến số tiêu chất lượng màng trang sức 24 Bảng 1.5 Các chế độ phun sơn PU sau phối trộn với nano TiO2 .25 Bảng 1.6 Ma trận thực nghiệm ảnh hưởng áp suất tốc độ di chuyển súng phun đến số tiêu chất lượng màng trang sức 25 Bảng 1.7 Thông số kỹ thuật sơn PU 27 Bảng 1.8 Thông số kỹ thuật máy phun sơn tự động Mito K01 .33 Bảng 1.9 Tiêu chuẩn, kích thước số lượng mẫu thử dùng nghiên cứu 34 Bảng 1.10 Tên chất thử dùng thí nghiệm 38 Bảng 1.11 Phân loại mức độ bong tách màng sơn 40 Bảng 2.1 Một số tính chất vật lý tinh thể rutile anatase [13], [18] .46 Bảng 3.1 Kết kiểm tra ảnh hưởng nồng độ nano TiO2 đến độ nhớt sơn PU 70 Bảng 3.2 Kết kiểm tra ảnh hưởng thời gian phân tán nano TiO2 .70 đến độ nhớt sơn PU 70 Bảng 3.3 Kết kiểm tra ảnh hưởng nồng độ nano TiO2 71 đến độ bền bám dính màng trang sức 71 Bảng 3.4 Kết kiểm tra ảnh hưởng thời gian phân tán nano TiO2 .72 đến độ bền bám dính màng trang sức 72 Bảng 3.5 Kết kiểm tra số tiêu chất lượng màng trang sức bề mặt gỗ với thông số C τ thích hợp 103 Bảng 3.6 So sánh giá trị tính tốn giá trị thực nghiệm số tiêu chất lượng màng trang sức 103 Bảng 3.7 Thuộc tính phổ FTIR màng sơn PU PU kết hợp với nano TiO 104 Bảng 3.8 Kết kiểm tra số tiêu chất lượng màng trang sức bề mặt gỗ với thông số P V thích hợp 127 Bảng 3.9 So sánh giá trị tính tốn giá trị thực nghiệm số tiêu chất lượng màng trang sức 127 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Một số sản phẩm gỗ trang sức sơn PU Hình 1.2 Một số hóa chất dùng thí nghiệm 28 Hình 1.3 Sơ đồ cơng nghệ phân tán nano TiO2 với sơn PU quy trình trang sức bề mặt gỗ sơn PU PU-TiO2 29 Hình 1.4 Thiết bị sóng siêu âm model PS-40 32 Hình 1.5 Thiết bị khuấy từ model MS-300HS 32 Hình 1.6 Nano TiO2 phân tán Butyl axetate 32 Hình 1.7 Sơn bóng PU kết hợp với nano TiO2 32 Hình 1.8 Hệ thống máy phun sơn tự động Mito K01 33 Hình 1.9 Máy đo độ ẩm gỗ 34 Hình 1.10 Máy chà nhám 34 Hình 1.11 Máy đo độ nhám bề mặt 34 Hình 1.12 Thiết bị đo độ đục 35 Hình 1.13 Máy quang phổ hấp thụ UV-Vis 35 Hình 1.14 Máy đo độ nhớt SNB-1 36 Hình 1.15 Dụng cụ đo chiều dày 37 Hình 1.16 Máy đo độ bóng 37 Hình 1.17 Khơng gian màu CIELab 39 Hình 1.18 Thiết bị đo màu BYK 39 Hình 1.19 Dụng cụ kiểm tra độ bền bám dính 40 Hình 1.20 Máy đo độ cứng bút chì 41 Hình 1.21 Thang đo độ cứng bút chì 41 Hình 1.22 Máy thử mài mịn 41 Hình 1.23 Máy quét SEM 42 Hình 1.24 Máy quang phổ hồng ngoại (FTIR) 42 Hình 2.1 Bột Nano TiO2 45 Hình 2.2 Cấu trúc tinh thể dạng thù hình TiO2: 46 Hình 2.3 Thiết bị phân tán hạt nano sóng siêu âm cao tần [20] 49 Hình 2.4 Sự bám dính giọt chất lỏng bề mặt vật rắn: 50 Hình 2.5 Hình ảnh xác định góc thấm ướt θ giọt chất phủ bề mặt vật liệu: 51 Hình 2.6 Liên kết học 51 vii Hình 2.7 Liên kết tĩnh điện 52 Hình 2.8 Liên kết khuếch tán 53 Hình 2.9 Liên kết hóa học 53 Hình 2.10 Đồ thị biểu diễn q trình khơ màng trang sức 54 Hình 2.11 Dịng chất phủ súng phun có miệng phun hình trịn [7], [8], [32]: 55 Hình 2.12 Vị trí nắp điều chỉnh hình dạng mặt cắt dịng phun chất phủ [7]: 56 Hình 2.13 Quỹ đạo di chuyển súng phun [7] 59 Hình 2.14 Phương hướng phun sơn véc ni [7] 59 Hình 2.15 Sơ đồ cắt ngang vệt sơn trùng [7], [38]: 60 Hình 2.16 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng màng trang sức 61 Hình 3.1 Độ đục nano TiO2 nồng độ 0,15% phân tán dung môi Butyl acetate (tỷ lệ chất HĐBM Las vật liệu nano TiO2 : 2) 65 Hình 3.2 Phổ hấp thụ UV-Vis dung mơi Butyl acetate có chất HĐBM Las 66 Hình 3.3 Phổ hấp thụ UV-Vis nano TiO2 nồng độ 0,15% phân tán dung môi Butyl acetate có chất HĐBM Las 66 Hình 3.4 Ảnh SEM màng sơn PU đối chứng (x 4000) 67 Hình 3.5 Ảnh SEM màng sơn PU-TiO2 nồng độ 0,05% phân tán (x 500) 67 Hình 3.6 Ảnh SEM màng sơn PU-TiO2 nồng độ 0,1% phân tán (x 1000) 67 Hình 3.7 Ảnh SEM màng sơn PU-TiO2 nồng độ 0,15% phân tán (x 500) 67 Hình 3.8 Ảnh SEM màng sơn PU-TiO2 nồng độ 0,15% phân tán (x 1000) 68 Hình 3.9 Ảnh SEM màng sơn PU-TiO2 nồng độ 0,15% phân tán (x 5000) 68 Hình 3.10 Ảnh SEM màng sơn PU-TiO2 nồng độ 0,2% phân tán (x 10.000) 68 Hình 3.11 Ảnh SEM màng sơn PU-TiO2 nồng độ 0,25% phân tán (x 5000) 68 Hình 3.12 Ảnh SEM màng sơn PU-TiO2 nồng độ 0,15% phân tán (x 1000) 68 Hình 3.13 Ảnh SEM màng sơn PU-TiO2 nồng độ 0,15% phân tán (x500) viii 68 Hình 3.14 Ảnh SEM màng sơn PU-TiO2 nồng độ 0,15% phân tán (x 5000) 69 Hình 3.15 Ảnh SEM màng sơn PU-TiO2 nồng độ 0,15% phân tán (x 30.000) 69 Hình 3.16 Mẫu gỗ sơn PU sau thử độ bền bám dính 73 Hình 3.17 Mẫu gỗ sơn PU-TiO2 sau thử độ bền bám dính 73 Mối quan hệ nồng độ thời gian phân tán nano TiO2 với khả kháng hóa chất nước màng trang sức thể hình 3.18, 3.19 73 Hình 3.18 Ảnh hưởng nồng độ nano TiO2 đến độ bền hóa chất nước màng trang sức 73 Hình 3.19 Ảnh hưởng thời gian phân tán nano TiO2 đến độ bền hóa chất nước màng trang sức 74 Hình 3.20 Ảnh SEM màng sơn PU sau nhỏ dung dịch axít Acetic 10 % (x 1000) 75 Hình 3.21 Ảnh SEM màng sơn PU sau nhỏ dung dịch Natriclorua 15% (x 500) 75 Hình 3.22 Ảnh SEM màng sơn PU-TiO2 nồng độ 0,2% sau nhỏ Amoniac 10% (x 1000) 75 Hình 3.23 Ảnh SEM màng sơn PU-TiO2 nồng độ 0,15% sau nhỏ Acetic 10% (x 2000) 75 Hình 3.24 Ảnh SEM màng sơn PU-TiO2 nồng độ 0,25 % sau nhỏ Natriclorua 15% (x5000) 76 Hình 3.25 Ảnh SEM màng sơn PU-TiO2 nồng độ 0,2 % sau nhỏ Natriclorua 15% (x5000) 76 Hình 3.26 Ảnh SEM màng sơn PU-TiO2 nồng độ 0,25% sau nhỏ rượu etylic 48% (x 2000) 76 Hình 3.27 Ảnh SEM màng sơn PU-TiO2 nồng độ 0,2% sau nhỏ rượu etylic 48% (x 500) 76 Hình 3.28 Ảnh hưởng nồng độ nano TiO2 đến độ cứng màng trang sức 77 Hình 3.29 Ảnh hưởng thời gian phân tán nano TiO2 đến độ cứng màng trang sức 77 Hình 3.30 Ảnh SEM màng sơn PU đối chứng sau thử độ cứng (x5.000) 79 Hình 3.31 Ảnh SEM màng sơn PU-TiO2 nồng độ 0,15% sau thử độ cứng (x10.000) 79 ix Kết cho thấy F > Fcrit, điều chứng minh độ bóng màng trang sức chế độ áp suất tốc độ di chuyển súng phun có sai khác hệ số phương trình có ý nghĩa Nhận xét: Qua kết hình 3.67 nhận thấy, áp suất tốc độ di chuyển súng phun có ảnh hưởng đến độ bóng màng trang sức mức độ khác nhau, biến đổi từ 65,5 GU đến 92,1 GU Khi áp suất phun tăng, tốc độ di chuyển súng phun giảm, độ bóng màng trang sức tăng Ngược lại, áp suất phun giảm, tốc độ di chuyển súng phun tăng, độ bóng màng trang sức giảm, cụ thể là: Độ bóng màng trang sức phun áp suất 0,26 MPa với tốc độ di chuyển súng phun 70 m/phút tăng 5,32% so với độ bóng màng trang sức phun áp suất 0,18 MPa với tốc độ di chuyển súng phun 70 m/phút tăng 24,89% so với độ bóng màng trang sức phun áp suất 0,1 MPa với tốc độ di chuyển súng phun 70 m/phút; Độ bóng màng trang sức phun áp suất 0,22 MPa với tốc độ di chuyển súng phun 65 m/phút tăng 14,54% so với độ bóng màng trang sức phun áp suất 0,14 MPa với tốc độ di chuyển súng phun 65 m/phút; Độ bóng màng trang sức phun áp suất 0,18 MPa với tốc độ di chuyển súng phun 80 m/phút giảm 17,14% so với độ bóng màng trang sức phun áp suất 0,18 MPa với tốc độ di chuyển súng phun 60 m/phút; Độ bóng màng trang sức phun áp suất 0,22 MPa với tốc độ di chuyển súng phun 75 m/phút giảm 10,07% so với độ bóng màng trang sức phun áp suất 0,22 MPa với tốc độ di chuyển súng phun 65 m/phút Nguyên nhân dẫn đến khác biệt độ bóng màng trang sức chế độ phun áp suất phun lớn, tốc độ di chuyển súng phun chậm, chất phủ sương hóa mạnh, hạt chất phủ bé, làm cho màng trang sức mịn đồng nên độ bóng màng phủ tăng (hình 3.71) Khi áp suất phun thấp, súng phun di chuyển nhanh, chất phủ sương hóa kém, hạt chất phủ thô, làm cho màng trang sức thô, sần sùi, không phẳng, dẫn đến độ bóng màng phủ giảm (hình 3.68) Tuy nhiên, áp suất phun lớn, súng phun di chuyển chậm, làm cho trình sương hóa mãnh liệt, lượng sơn đưa lên bề mặt gỗ nhiều, dễ dẫn đến tượng chảy màng sơn trình phun làm tăng thêm tổn thất chất phủ sương hóa Mặt khác, áp suất phun thấp, tốc độ di chuyển súng phun chậm, làm cho màng sơn thô, sần sùi, không dễ dẫn đến tượng chảy màng sơn trình phun (hình 3.69) Điều làm ảnh hưởng đến chất lượng màng trang sức [7], [8], [32], [33] 122 Hình 3.68 Khuyết Hình 3.69 Khuyết Hình 3.70 Màng Hình 3.71 Màng tật xù lơng tật chảy sơn sơn mỏng sơn đồng 3.2.2.4 Ảnh hưởng đến khả chống tia UV màng trang sức Từ kết thực nghiệm, thông qua xử lý hồi quy phần mềm OPT xây dựng phương trình tương quan áp suất tốc độ di chuyển súng phun với khả chống tia UV màng trang sức công thức 3.13a 3.13b Các giá trị đặc trưng biểu thị phân bố, độ xác, độ tin cậy hệ số ghi phụ biểu 50.4 Phương trình dạng mã: 2 Y = 2,809 + 31,242X1 + 71,417X1 – 0,646X2 – 1,120X2X1 + 0,007X2 Phương trình dạng thực: (3.13a) Y = -14,912 – 228,928P + 285,667 P + 1,698V - 4,480PV - 0,0003V (3.13b) Đồ thị quan hệ áp suất tốc độ di chuyển súng phun với khả chống tia UV màng trang sức thể hình 3.72 16,00 14,00 12,00 Độ lệch màu 10,00 12,62 11,27 13,25 12,50 10,90 9,86 9,77 10,44 11,06 8,00 6,00 4,00 2,00 0,00 0,14MPa 0,22MPa 0,14MPa 0,22MPa 0,1MPa 0,26MPa 0,18MPa 0,18MPa 0,18Mpa 65 65 75 75 70 70 60 80 70 Áp suất tốc độ di chuyển súng phun (MPa; m/phút) Hình 3.72 Biểu đồ quan hệ áp suất tốc độ di chuyển súng phun với khả chống tia UV màng trang sức sau 960h 123 Kết phân tích phương sai (Anova) khả chống tia UV màng trang sức chế độ áp suất tốc độ di chuyển súng phun: Tổng bình Bậc tự Bình phương Giá trị Nguồn sai phường trung bình thống kê Fk-1; n-k;1-α số (SS) (df) (MS) (F) (Fcrit) Yếu tố 552,506 61,390 28,932 1,947 Sai số 297,058 140 2,122 Tổng cộng 849,564 149 Kết cho thấy F > Fcrit, điều chứng minh khả chống tia UV màng trang sức chế độ áp suất tốc độ di chuyển súng phun có sai khác hệ số phương trình có ý nghĩa Nhận xét: Qua kết kiểm tra hình 3.68 cho thấy, độ lệch màu ΔE màng trang sức chế độ phun khác nhau, biến đổi từ 8,57 đến 14,25 Khi áp suất phun tăng, tốc độ di chuyển súng phun giảm, độ biến màu màng trang sức giảm Ngược lại, áp suất phun giảm, tốc độ di chuyển súng phun tăng, độ biến màu tăng, cụ thể là: Độ lệch màu màng trang sức phun áp suất 0,26 MPa với tốc độ di chuyển súng phun 70 m/phút giảm 11,66% so với độ lệch màu màng trang sức phun áp suất 0,18 MPa với tốc độ di chuyển súng phun 70 m/phút giảm 30,93% so với độ lệch màu màng trang sức phun áp suất 0,1 MPa với tốc độ di chuyển súng phun 70 m/phút; Độ lệch màu màng trang sức phun áp suất 0,22 MPa với tốc độ di chuyển súng phun 65 m/phút giảm 12,51% so với độ lệch màu màng trang sức phun áp suất 0,14 MPa với tốc độ di chuyển súng phun 65 m/phút; Độ lệch màu màng trang sức phun áp suất 0,18 MPa với tốc độ di chuyển súng phun 80 m/phút tăng 16,48% so với độ lệch màu màng trang sức phun áp suất 0,18 MPa với tốc độ di chuyển súng phun 60 m/phút; Độ lệch màu màng trang sức phun áp suất 0,22 MPa với tốc độ di chuyển súng phun 75 m/phút tăng 9,54% so với độ lệch màu màng trang sức phun áp suất 0,22 MPa với tốc độ di chuyển súng phun 65 m/phút 124 Giải thích khác biệt độ lệch màu màng sơn PU-TiO chế độ phun màng sơn PU có hạt nano TiO2 hấp thụ tia cực tím nên tạo hiệu ứng che chắn tia UV cho lớp phủ PU làm giảm xuống cấp lớp phủ Khi áp suất phun tăng, súng di chuyển chậm, chất phủ sương hóa mạnh, lượng sơn PU-TiO2 đưa lên bề mặt gỗ nhiều, làm cho chiều dày màng sơn phủ đồng mịn nên màng sơn PU-TiO2 có khả chống lại tác nhân gây lão hóa tốt hơn, làm cho độ lệch màu màng sơn giảm Khi áp suất phun thấp, tốc độ di chuyển súng phun nhanh, lượng sơn đưa lên bề mặt gỗ ít, làm cho chiều dày màng sơn mỏng không nên hiệu che chắn tia UV hạt nano cho màng sơn giảm, dẫn đến lão hóa màng phủ tăng lên, làm cho độ lệch màu màng sơn tăng Tuy nhiên, áp suất khí cao, tốc độ phun chậm, chất phủ sương hóa mãnh liệt làm tăng tổn thất sơn môi trường dễ dẫn đến tượng chảy màng sơn trình phun (hình 3.69) Mặt khác, áp suất phun thấp, tốc độ di chuyển súng phun chậm, làm cho màng sơn thô, sần sùi, không dễ dẫn đến tượng chảy màng sơn trình phun, làm ảnh hưởng đến chất lượng màng trang sức [7], [8], [32], [33] Nhận xét chung: Qua kết nghiên cứu thực nghiệm đơn yếu tố đa yếu tố mục 3.2.1, 3.2.2 cho thấy, áp suất tốc độ di chuyển súng phun thay đổi có ảnh hưởng đáng kể số tiêu chất lượng màng trang sức (chiều dày, thời gian khơ, độ bóng khả chống tia UV màng) 3.2.2.5 Xác định áp suất tốc độ di chuyển súng phun phù hợp để trang sức bề mặt gỗ sơn PU-TiO2 Để xác định áp suất tốc độ di chuyển súng phun phù hợp với điều kiện thí nghiệm, Luận án tiến hành giải toán tối ưu theo phương pháp trao đổi giá trị phụ Mục đích tốn tìm áp suất tốc độ phun di chuyển súng phun để tạo màng trang sức có chất lượng tốt - Yêu cầu hàm mục tiêu: + Chiều dày màng trang sức (Y4) phủ đồng nhất; + Thời gian khơ hồn tồn màng trang sức (Y5) nhanh nhất; + Độ bóng màng trang sức (Y6) lớn 125 + Khả chống tia UV màng trang sức (Y 7) tốt (độ lệch màu nhỏ nhất) Từ điều kiện hàm mục tiêu ta có mơ hình tốn tối ưu sau: 2 → Max Y4 = 12,642 + 68,143P + 22,153P - 0,815V + 2,720PV - 0,0004V 2 → Min → Max Y5 = 107,082 – 48,242P + 26,223 P – 1,276V + 1,373PV - 0,0001V Y6 = -121,507 + 83,134P + 281,944P + 3,727V - 4,827PV - 0,003V 2 Y7 = -14,912 – 228,928P + 285,667 P + 1,698V - 4,480PV - 0,0003V → Min 0,1≤ P≤ 0,26;60≤ V≤ 80 Sau giải hệ phương trình trên, ta thu kết là: P = 0,188; V = 70,75 Vậy giá trị áp suất tốc độ di chuyển súng phun sơn PU-TiO2 phù hợp với điều kiện thí nghiệm là: P = 0,188 MPa; V = 70,75 m/phút Với giá trị áp suất tốc độ di chuyển súng phun sơn PU-TiO trên, số tiêu chất lượng màng trang sức đạt sau: Chiều dày màng trang sức là: Y4 = 60,71 µm; Thời gian khơ hồn tồn màng trang sức là: Y5 = 26,43 giờ; Độ bóng màng trang sức là: Y6 = 88,06 GU; Độ lệch màu màng trang sức là: Y7 = 11,19 3.2.2.6 Khảo nghiệm với giá trị áp suất tốc độ di chuyển súng phun tối ưu Sau xác định giá trị P V thích hợp tìm mục 3.2.2.5, Luận án tiến hành khảo nghiệm với giá trị tối ưu Để phù hợp với thiết bị sản xuất, Luận án làm tròn giá trị P V tìm thành : P = 0,19 MPa, V = 71 m/phút Do đó, Luận án tiến hành phân tán nano TiO vào sơn PU bóng sơn phủ lên bề mặt gỗ theo thông số sau: + Nồng độ nano TiO2: C = 0,16 % + Thời gian phân tán: τ = 3,68 + Áp suất phun: P = 0,19 MPa + Tốc độ di chuyển súng phun: V = 71 m/phút Sau thực nghiệm sơn phủ cho mẫu gỗ, tiến hành kiểm tra tiêu chất lượng trang sức cho mẫu gỗ Số lượng mẫu thí nghiệm: 15 mẫu/ tính chất Kết kiểm tra trình bày bảng 3.8, bảng 3.9 phụ biểu 57 126 Bảng 3.8 Kết kiểm tra số tiêu chất lượng màng trang sức bề mặt gỗ với thơng số P V thích hợp Chỉ tiêu chất lượng Chiều Thời gian khô Độ bóng, Độ lệch màu sau dày, µm hồn tồn, Mẫu GU chiếu tia UV Màng sơn PU đối chứng 58,94 26,08 86,84 19,14 Màng sơn PU kết hợp với 60,29 26,41 87,39 11,32 2,24% 1,25% 0,63% 40,85% nano TiO2 Mức độ cải thiện Bảng 3.9 So sánh giá trị tính tốn giá trị thực nghiệm số tiêu chất lượng màng trang sức Chỉ tiêu chất lượng Giá trị Chiều Thời gian khô Độ bóng, Độ lệch màu sau dày, µm hồn tồn, GU chiếu tia UV Lý thuyết 60,71 26,43 88,06 11,19 Thực nghiệm 60,29 26,41 87,39 11,32 Nhận xét: Qua kết bảng 3.8 cho thấy, thực nghiệm với thơng số thích hợp tìm tiêu chất lượng màng sơn PU kết hợp với nano TiO2 có thay đổi rõ rệt so với màng sơn PU đối chứng Mặt khác, so sánh giá trị tính tốn giá trị thực nghiệm tiêu chất lượng: chiều dày, thời gian khơ hồn tồn, độ bóng độ lệch màu màng trang sức sau chiếu tia UV có sai lệch khơng đáng kể (bảng 3.9) Vì vậy, giá trị tối ưu tính tốn chấp nhận Một số mẫu gỗ trang sức sơn PU-TiO chế độ thơng số tối ưu hình 3.73 Hình 3.73: Một số mẫu gỗ trang sức sơn PU-TiO2 chế độ thông số tối ưu 127 Nhận xét chung: Theo kết nghiên cứu Luận án để nâng cao chất lượng trang sức bề mặt cho sản phẩm gỗ sơn PU phù hợp với thiết bị thực tế sản xuất, đem lại hiệu kinh tế cao, Luận án đề xuất bổ sung vật liệu nano TiO2 vào sơn PU nồng độ 0,16% phân tán thông qua dung môi Butyl acetate có chất HĐBM LAS 3,68 phun áp suất 0,19 MPa với tốc độ di chuyển súng phun 71 m/phút thích hợp Q trình phân tán nano TiO vào sơn PU công nghệ trang sức bề mặt bề mặt gỗ sơn PU-TiO thực theo sơ đồ hình 1.3 mục 1.10.2 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu Luận án, tác giả đưa số kết luận sau: - Đây cơng trình nghiên cứu nước ta số yếu tố công nghệ nâng cao chất lượng trang sức bề mặt gỗ sơn PU phối trộn vật liệu nano TiO2 - Luận án tổng hợp sở lý luận sơn PU, vật liệu nano TiO2, phương pháp phân tán nano vào sơn công nghệ trang sức sản phẩm gỗ - Đề tài xác định ảnh hưởng nồng độ thời gian phân tán vật liệu nano TiO2 đến số tiêu chất lượng màng trang sức + Vật liệu nano TiO2 phân tán dung mơi Butyl acetate có chất HĐBM Las ổn định dung mơi Butyl acetate đơn có khả hấp phụ tia UV vùng bước sóng tử ngoại + Qua hình ảnh SEM cho thấy, trang thái bề mặt màng sơn PU đối chứng màng PU-TiO2 bề mặt gỗ tượng nứt, bong tróc + Khi thay đổi nồng độ thời gian phân tán nano TiO 2, số tính chất màng trang sức cải thiện: khả kháng hoá chất nước, kháng tia UV, độ cứng tăng, giảm tỷ lệ tổn thất mài mòn Tuy nhiên, độ nhớt sơn PU, độ bám dính độ bóng màng trước chiếu tia UV chưa ảnh hưởng rõ nét - Đề tài xác định ảnh hưởng áp suất tốc độ di chuyển súng phun đến số tiêu chất lượng màng trang sức: Khi áp suất tốc độ di chuyển súng phun thay đổi có ảnh hưởng đáng kể đến chiều dày, thời gian khơ, độ bóng khả chống tia UV màng trang sức - Luận án xác định thông số công nghệ tối ưu: Nồng độ thời gian phân tán nano TiO2 vào sơn PU (C = 0,16 %, τ = 3,68 giờ); Áp suất tốc độ phun sơn PU-TiO2 phù hợp với điều kiện thí nghiệm (P = 0,19 MPa, V = 71 m/phút) Luận án tiến hành khảo nghiệm thông số tối ưu cho kết màng trang sức đảm bảo chất lượng - Luận án đề xuất thông số công nghệ phù hợp để nâng cao chất lượng trang sức sản phẩm gỗ sơn PU-TiO2: Phân tán nano TiO2 vào sơn PU nồng độ 0,16% thơng qua dung mơi Butyl acetate có chất HĐBM Las 3,68 phun sơn PU-TiO2 áp suất 0,19 MPa với tốc độ di chuyển súng phun 71 m/phút thích hợp Q trình phân tán nano TiO vào sơn PU công nghệ trang sức bề mặt gỗ sơn PU-TiO2 thực theo sơ đồ hình 1.3 mục 1.10.2 129 Kiến nghị Bên cạnh kết nghiên cứu Luận án đạt được, cần có số cơng trình nghiên cứu theo hướng sau: - Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ loại chất HĐBM đến độ ổn định vật liệu nano phân tán dung môi pha sơn dùng để trang sức sản phẩm gỗ; - Nghiên cứu ảnh hưởng loại dung môi phương pháp phân tán vật liệu nano TiO2 đến chất lượng màng trang sức; - Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm độ nhẵn bề mặt gỗ đến số tiêu chất lượng màng trang sức; - Đánh giá khả chống chịu điều kiện mơi trường ngồi trời màng sơn PU kết hợp với vật liệu nano TiO2 bề mặt gỗ 130 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Phạm Thị Ánh Hồng, Cao Quốc An, Nguyễn Thị Vĩnh Trang Khánh (2018), Ảnh hưởng nồng độ nano Titandioxid (TiO2) đến chất lượng màng sơn 117-125 Polyurethane (PU) bề mặt sản phẩm gỗ Tạp chí Nông nghiệp phát triển Nông thôn, số 2-2018; Phạm Thị Ánh Hồng, Cao Quốc An, Ảnh hưởng số yếu tố công nghệ phân tán nano Titandioxid 102-112 (TiO2) đến chất lượng màng trang sức sản phẩm gỗ Tạp chí Khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp, số 12019 Phạm Thị Ánh Hồng, Trần Văn Chứ, Cao Quốc An, Phan Duy Hưng (2018), Ảnh hưởng áp suất khơng 111-118 khí tốc độ phun đến chất lượng màng trang sức bề mặt gỗ Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn, số 5-2028 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Cao Quốc An, Hoàng Thị Thúy Nga (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ thời gian ngâm tẩm nano hạt nano TiO đến chất lượng ván lạng biến tính từ gỗ Xoan đào, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 2012, số 13, Tr 76-80; Cao Quốc An, Lý Tuấn Trường (2017), Ảnh hưởng loại dung môi phân tán nano đến chất lượng màng sơn PU-nano TiO2, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 5/2017, Tr 114-120; Bùi Văn Ái, Nguyễn Duy Vượng, Nguyễn Thị Hằng, Lê Ngọc Hoan, Hồng Thị Tám (2015), Hiệu lực phịng chống nấm mục trùng hại gỗ sơn PU có phân tán nano TiO2, SiO2, ZnO, Nanoclay, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp; số 3/2015, Tr 3969 – 3976; Bùi Văn Ái, Nguyễn Duy Vượng, Hoàng Trung Hiếu (2015), Khả nâng cao độ ổn định kích thước gỗ sơn Polyurethane phân tán vật liệu nano, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 4/2015, Tr 4110 – 4115; Bùi Văn Ái, Nguyễn Thị Hằng, Hoàng Trung Hiếu, Hoàng Thị Tám, Bùi Thị Thủy (2017), Khả bảo vệ màu sắc gỗ sơn PU chứa vật liệu nano TiO2, ZnO nanoclay hydrophilic, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 4/2017, Tr 151-159; Nguyễn Văn Bỉ (1999), Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội; Trần Văn Chứ (2004), Công nghệ trang sức vật liệu gỗ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội; Trần Văn Chứ (2007), Công nghệ trang sức bề mặt đồ mộc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội; Phạm Văn Chương, Nguyễn Trọng Kiên (2013), Keo dán gỗ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội; 10 Nguyễn Tiến Dũng (2013), Phân tích phương sai Anova, Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; 11 Lê Quang Tiến Dũng (2014), Nghiên cứu chế tạo thiết bị siêu âm công suất để tổng hợp vật liệu TiO2 cấu trúc nano, Luận án tiến sĩ vật lý, Trường Đại học Huế 12 Lưu Minh Đại, Phạm Ngọc Chức, Đoàn Trung Dũng, Đào Ngọc Nhiệm (2018), Nghiên cứu đặc trưng tính chất màng sơn Polyurethane chứa nano CeO2-TiO2, Tạp chí Hóa học, 2018, 56(1), 111-116; 13 Nguyễn Thị Kim Giang (2009), Nghiên cứu điều chế vật liệu TiO2 biến tính kích thước nano mét khảo sát khả quang xúc tác chúng, Luân văn thạc sỹ, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia, Hà Nội; 132 14 Phạm Thị Ánh Hồng, Cao Quốc An, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2016), Ảnh hưởng độ nhớt chất phủ polyurethane (PU) đến chất lượng màng sơn Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, số 1/2016, Tr 47-53; 15 Nguyễn Ngọc Tú Hương (2015), Ảnh hưởng số loại hạt nano đến biến đổi hóa học lớp phủ Acrylic mơi trường thời tiết nhân tạo, Luận văn thạc sĩ Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; 16 Nguyễn Quang Huỳnh (2010), Công nghệ sản xuất sơn - véc ni, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội; 17 Nguyễn Thị Kim Loan (2016), Nghiên cứu số yếu tố công nghệ trang sức vật liệu gỗ sơn Alkyde, Luận văn thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội; 18 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2015), Nghiên cứu tổng hợp vật liệu titan dioxit có hoạt tính xúc tác quang vùng khả biến khả ứng dụng gốm sứ, thủy tinh, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội; 19 Hoàng Nhâm, (2005), Hóa vơ tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội; 20 Hoàng Thị Thúy Nga (2011), Nghiên cứu số yếu tố cơng nghệ biến tính ván lạng gỗ Xoan đào (Prunus arborea Kalkm) hạt Nano TiO2, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội; 21 Tạ Thị Phương Ngân (2018), Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm độ nhẵn vật liệu đến chất lượng màng trang sức, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội; 22 Nguyễn Nguyên Ngọc, Hoàng Thị Kiều Nguyên, Phạm Quang Hiếu (2012) Nghiên cứu chế tạo làm bền hệ phân tán hạt nano oxit từ tính Fe3O4 nước, Tạp chí Hóa học, T 50 (3) 332-335 23 Nguyễn Xuân Nguyên, Lê Thị Hoài Nam (2004), Nghiên cứu xử lý nước rác Nam Sơn màng xúc tác TiO2 lượng mặt trời Tạp chí Hóa học ứng dụng (8); 24 Kỹ thuật trồng Keo lai (2014), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội; 25 Bùi Tâm, Trần Vũ Thiệu (1998), Các phương pháp tối ưu hóa NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội; 26 Lê Diên Thân (2012) Nghiên cứu trình điều chế, khảo sát cấu trúc tính chất bột TiO2 kích thước nano biến tính số kim loại chuyển tiếp Luận án Tiến sĩ Hóa học, chuyên ngành hóa vơ cơ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; 27 Hoàng Thanh Thúy (2011), Nghiên cứu biến tính TiO2 nano Cr(III) làm chất xúc tác quang hóa vùng ánh sáng trơng thấy Luận văn thạc sỹ chun ngành Hóa Mơi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội; 28 Bùi Đình Tồn (2002), Nghiên cứu cấu tạo, tính chất chủ yếu gỗ Keo lai đề xuất hướng sử dụng công nghiệp sản xuất ván ghép thanh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội; 133 29 Nguyễn Huy Tòng (2013), Sổ tay kiến thức sơn, NXB Bách Khoa, Hà Nội; 30 Nguyễn Thiên Vương cộng (2016) nghiên cứu ứng dụng hạt nano chế tạo hệ sơn nước cách nhiệt phản xạ ánh sáng mặt trời, bền thời tiết Mã số đề tài:VAST03.05/14-15 31 Nguyễn Thiên Vương (2012), Nghiên cứu độ bền thời tiết số lớp phủ sở nhựa acrylic, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Kỹ thuật Nhiệt đới, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam; 32 Noel johnson leach (1996) Công nghệ trang sức đại, NXB Neweltham, Lon don, tài liệu dịch; 33 Trần Ngọc Thiệp (2003), Chất liệu công nghệ trang sức, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc, tài liệu dịch tiếng Trung; Tiếng Anh: 34 A A Ashkarran (2011), “A novel approach for synthesis of visible light - active nano-crystalline TiO2 photocatalyst”, Journal of Theoretical and Applied Physics, 5-2, 87-93; 35 Abdullah Sonmez, Mehmet Budakci and Mehmet Bayram (2009) “Effect of wood moisture content on adhesion of varnish coatings” Scientific Research and Essay Vol (12) pp 1432-1437; 36 Abdullah Sửnmez, Mehmet Budakỗ, Hỹseyin Pelit (2011), “The effect of the moisture content of wood on the layer performance of water-borne varnishes”, BioResources, 6, 3166–3177; 37 Boris Forsthuber (2013) Chemical and mechanical changes during photoxidation of an acrylic clear wood coat and its prevention using uv absorber and micronized TiO2, Polymer Degradation and Stability, Vol 98, pp: 1329-1338; 38 Emilia-Adela Salca, Tomasz Krystofiak, Barbara Lis, Bartłomiej Mazela, and Stanisław Proszyk (2016) “Some Coating Properties of Black Alder Wood as a Function of Varnish Type and Application Method”, BioResources 11(3), 7580-7594; 39 Gabriela Slabejová – Mária Šmidriaková – Jozef Fekiač (2016), Gloss of transparent coating on Beech wood surface, Cta facultatis xylologiae zvolen , 58(2): 37−44 DOI: 10.17423/afx.2016.58.2.04; 40 Gibbia, S.W (1981) Wood finishing and refinishing New York: Van Nostrand Reinhold p 9; 41 K Sato, J.-G Li, H Kamiya, and T Ishigaki (2008), Ultrasonic dispersion of TiO2 nanoparticles in aqueous suspension, Journal of the American Ceramic Society, vol 91, no 8, pp 2481–2487; 42 Mirela Vlad, Bernard Riedl, Ing Pierre Blanchet (2009), Anti-UV waterborne 134 nanocomposite Anti-UV waterborne nanocomposite coatings for exterior wood, International Conference on Nanotechnology for the Forest Products Industry June 23-26, Edmonton, Alberta, pp: 1-21; 43 Mahr M.S.et al (2013) Decay protection of wood against brown-rot fungi by titanium alkoxide impregnation Vol 77, pp: 56-62; 44 M Sabzi, S.M Mirabedini, J Zohuriaan-Mehr, M Atai (2009), Surface modification of TiO2 nano-particles with silane coupling agent and investigation of its effect on the properties of polyurethane composite coating, Iran Polymer and Petrochemical Institute, Tehran, Iran, Progress in Organic Coatings, Vol 65, pp: 222-228; 45 Ozdemir, T.; Bozdoğan, Ö.; Mengeloglu, F (2013), “Effects of varnish viscosity and film thickness on adhesion strength of coated wood” Karadeniz Teknik University- Faculty of Forestry, Kanuni Kampusu, 61080 Trabzon, Turkey Pro Ligno 2013 Vol.9 No.4 pp.164-168; 46 Josip M, Sanja L B, Marko P and Vlatka J-R (2015), Influence of TiO2 and ZnO nanoparticles on properties of waterborne polyacrylate coating exposed to outdoor conditions, Faculty of Forestry, University of Zagreb, 10000 Zagreb, Croatia Progress in Organic Coatings Vol 89, pp: 67-74; 47 P A Charpentier, K Burgess, L Wang, R R Chowdhury, A F Lotus and G Moula (2012), Nano-TiO2/polyurethane composites for antibacterial and selfcleaning coatings, Department of Chemical and Biochemical Engineering, University of Western Ontario, London, ON, N6A 5B9, Canada, pp: 1-9; 48 Selamawit Mamo Fufa et al (2012) Coated wooden claddings and the influence of nanoparticles on the weathering performance, Progress in Organic Coatings, Vol 75, pp: 72-78; 49 S H Othman, S Abdul Rashid, T I Mohd Ghazi, and N Abdullah (2012), Dispersion and stabilization of photocatalytic TiO2 nanoparticles in aqueous suspension for coatings applications, Journal of Nanomaterials, vol 2012, Article ID 718214; 50 S Liufu, H Xiao, and Y Li (2005), Adsorption of poly(acrylic acid) onto the surface of titanium dioxide and the colloidal stability of aqueous suspension, Journal of Colloid and Interface Science, vol 281, no 1, pp 155–163; 51 S.M Mirabedini et al (2011), Weathering performance of the polyurethane nanocomposite coatings containg silane treated TiO2 nanocomposites, Applied Surface Science, Vol 254, pp: 4196-4203; 52 S K Dhoke, Narayani Rajgopalan, A S Khanna (2012), Effect of Nano-Zinc Oxide Particles on the Performance Behavior of Waterborne Polyurethane Composite Coatings, Department of Metallurgical Engineering and Materials Science, Indian Institute of Technology Bombay 400076, India, Vol 2, PP: 47-55; 135 53 R Y Hong et al (2012) One step synthesis of functional silica nanoparticles for reinforcement of polyurethane coating; 54 Vu M Tuong and Tran V Chu (2015), Improvement of Color Stability of 55 56 57 58 59 60 61 62 Acacia Hybrid Wood by TiO2 Nano Sol Impregnation, Wood Industry College, Vietnam National University of Forestry, Ha Noi, Vietnam, BioResources 10(3), pp: 5417-5425; To Thi Xuan Hang et al (2015), Effect of silane modified nano ZnO on UV degradation of polyurethane coatings Institute for Tropical Technology, Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoï, Viet Nam Progress in Organic Coatings Vol 79, pp: 68-74; Thien Vuong Nguyen et al (2016), Effect of rutile titania dioxide nanoparticles on the mechanical property, thermal stability, weathering resistance and antibacterial property of styrene acrylic polyurethane coating Institute for Tropical Technology, Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi, Vietnam Adv Nat Sci: Nanosci Nanotechnol 045015; Thien Vuong Nguyen et al (2016), Accelerated degradation of water borne acrylic nanocomposites used in outdoor protective coatings, Polymer Degradation and Stability, doi: 10.1016/j.polymdegradstab.2016.03.002; Thien Vuong Nguyen et al (2017), Effect of R-TiO2 and ZnO nanoparticles on the UV-shielding efficiency of water-borne acrylic coating Institute for Tropical Technology, Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi, Viet Nam Progress in Organic Coatings Vol 110, pp: 114-121; Y Hwang J.K.Lee, Y.M Jung, S.I Cheong, C.G Lee, B.C Ku, S.P Jang (2007), Stability and thermal conductivity characteristics of nanofluids, Thermochim.Acta 455 (1-2), pp: 70-74; Yern Chee Ching and Nurehan Syamimie (2013) Effect of Nanosilica Filled Polyurethane Composite Coating on Polypropylene Substrate, Department of Mechanical Engineering, Faculty of Engineering, University of Malaya, Lembah Pantai, 50603 Kuala Lumpur, Malaysia; Yixing Tang (2013), Self-cleaning Polyurethane and Polyester Coatings, The School of Graduate and Postdoctoral Studies, The University of Western Ontario London, Ontario, Canada, pp: 1-69; Wen-Bin Tsai, Jui-Yang Kao, Tzong-Ming Wu, Wen-Tung Cheng (2016), Dispersion of Titanium Oxide Nanoparticles in Aqueous Solution with Anionic Stabilizer via Ultrasonic Wave, National Chung Hsing University, Taichung, Taiwan, Journal of Nanoparticles, Vol 2016, Article ID 6539581; 136 ... nâng cao chất lượng trang sức bề mặt gỗ cần thiết có ý nghĩa Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu Luận án: "Nâng cao chất lượng trang sức bề mặt sản phẩm gỗ sơn Polyurethane (PU) phân tán. .. nano TiO2 với sơn PU công nghệ trang sức bề mặt gỗ sơn PU PU -TiO2 1.10.2.1 Sơ đồ công nghệ phân tán nano TiO2 với sơn PU quy trình trang sức bề mặt gỗ sơn PU PU -TiO2 Quá trình phân tán nano TiO2. .. yếu tố công nghệ nâng cao chất lượng trang sức bề mặt 17 sản phẩm gỗ sơn PU kết hợp với nano TiO2, Luận án tiến hành nghiên cứu tiếp kỹ thuật phun sơn PU -TiO2 lên bề mặt sản phẩm gỗ, cụ thể là:

Ngày đăng: 07/09/2020, 06:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan