1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO dục NHÂN CÁCH TRẺ EM

183 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Vấn đề nhân cách được coi là một trong những vấn đề cơ bản song cũng là một vấn đề phức tạp nhất của khoa học tâm lý nói riêng và khoa học xã hội và nhân văn nói chung. Giải quyết đúng vấn đề nhân cách sẽ cho phép giải quyết được những vấn đề khác của tâm lý học và của nhiều lĩnh vực đời sống như giáo dục, y tế…Đó là vì nhân cách là đỉnh cao nhất của sự phát triển tâm lí của con người, của tự ý thức và tự điều chỉnh bản thân con người. Vậy, nhân cách là gì? Nhân cách có những đặc điểm nào? Nhân cách được cấu trúc như thế nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách?

MỤC LỤC CHƢƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN CÁCH - Khái niệm nhân cách quan điểm khác nhân cách: - 1.1 Khái niệm nhân cách - 1.2 Các quan điểm khác nhân cách………………………………… .5 Cấu trúc nhân cách…………………………………………………………7 Bản chất nhân cách…………………………………………………… .14 Đặc điểm nhân cách…………………………………………………………17 Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách………21 CHƢƠNG 2: NHÂN CÁCH VÀ VẤN ĐỀ GDNCTE THEO QUAN ĐIỂM CỦA PHƢƠNG ĐÔNG VÀ PHƢƠNG TÂY………………………………… 25 I Nhân cách vấn đề gdncte theo quan điểm phƣơng đông…………………25 1.1 Cơ sở triết học nhân cách phương đông………………………………… 25 1.2 Các tư tưởng phương đông nhân cách……………………………………29 1.3 Một vài đặc điểm nhân cách phương đông gdncte theo quan điểm phương đông………………………………………………………………………37 II Nhân cách vấn đề gdncte theo quan điểm phƣơng tây………………… 40 2.1 Học thuyết Freud Eros Thanato…………………………………….40 2.2 Học thuyết Abraham Maslow…………………………………………… 46 2.3 Lý luận nhân cách gdncte theo quan điểm Liên Xô……………… 51 III Lý luận nhân cách gdncte theo quan điểm Việt Nam………… 61 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TIỀN ĐỀ CÁC NHÂN CÁCH CỦA TRẺ ẤU NHI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA TRẺ MẪU GIÁO………………………………………………………… 72 I Khái niệm nhân cách trẻ em………………………………………………… 72 II Đặc điểm phát triển tiền đề nhân cách trẻ ấu nhi……………………….72 III Đặc điểm phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo………………………………77 CHƢƠNG 4: GIÁO DỤC NHỮNG CƠ SỞ BAN ĐẦU NHÂN CÁCH TRẺ MẦM NON………………………………………………………………….83 I Giáo dục ý thức tự ý thức cho trẻ mầm non………………………………… 83 II Giáo dục tình cảm ý chí cho trẻ mầm non………………………………… 91 III Giáo dục tính cách cho trẻ mầm non………………………………………… 98 IV Giáo dục nhu cầu động cho trẻ mầm non………………………………110 V Giáo dục hành vi xã hội kỹ sống cho trẻ mầm non………………… 123 VI Giáo dục ngôn ngữ mạch lạc, tính có chủ đích hoạt động nhận thức lực sáng tạo cho trẻ mầm non……………………………………………….132 VII Giáo dục tính tự tin cho trẻ mầm non……………………………………… 138 TIỂU LUẬN: ảnh hƣởng bạo hành không cố ý cha mẹ đến phát triển nhân cách trẻ em…………………………………………………168 -1- CHƢƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN CÁCH Vấn đề nhân cách coi vấn đề song vấn đề phức tạp khoa học tâm lý nói riêng khoa học xã hội nhân văn nói chung Giải vấn đề nhân cách cho phép giải vấn đề khác tâm lý học nhiều lĩnh vực đời sống giáo dục, y tế…Đó nhân cách đỉnh cao phát triển tâm lí người, tự ý thức tự điều chỉnh thân người Vậy, nhân cách gì? Nhân cách có đặc điểm nào? Nhân cách cấu trúc nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách? KHÁI NIỆM VỀ NC VÀ CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ NC: 1.1 Khái niệm nhân cách Cho tới chưa có diễn đạt thống thừa nhận rộng rãi nhân cách khoa học tâm lý.Ngay từ năm 1949, G.Allpon dẫn 50 định nghĩa khác nhân cách tác phẩm nhiều nhà nghiên cứu Tới số định nghĩa nhân cách đạt tới mức 100 chắn cịn tiếp tục thêm Hiện có nhiều lí thuyết khác nhân cách khoa học tâm lý Đó thuyết phân tâm S.Freud, thuyết siêu phẳng bù trừ A.Adler… Các nhà tâm lý học theo quan điểm Mac xít cho khái niệm nhân cách phải phạm trù xã hội tâm lý Tuy nhiên điều khơng loại trừ việc khoa học tiếp cận vấn đề nhân cách theo góc độ mình, số có khoa học tâm lý Rõ ràng người trở thành nhân cách có tâm lý ý thức Dưới số định nghĩa nhân cách nhà tâm lý học theo quan điểm Mac xít sử dụng rộng rãi: - X.L.Rubinstein viết: Con người nhân cách xác định quan hệ với nhân cách xung quanh cách có ý thức Nhân cách mặt người, nói lên lập trường giới quan người - Theo A.V Petrovxki nhân cách chủ thể nhận thức cải tạo tích cực thực - A.G Covaliov xem nhân cách cá thể có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực vai trị xã hội - E.V Sorokhova nhấn mạnh: nhân cách người với tư cách vật mang toàn thuộc tính phẩm chất tâm lý quy định hình thức hoạt động hành vi có ý nghĩa xã hội - V.N Miasaev trọng tới khía cạnh thái độ nhân cách, thái độ người khác, với thân, với giới bên ngồi - Nhân cách tổng hịa khơng phải đặc điểm cá thể người mà đặc điểm quy định người thành viên xã hội, nói lên mặt tâm lý – xã hội, giá trị cốt cách làm người cá nhân (Nguyễn Quan Uẩn) - Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân, biểu sắc giá trị xã hội người -2- - Nhân cách tổ hợp, hệ thống thuộc tính tâm sinh lý khơng phải vài thuộc tính Hệ thống đặc điểm tâm-sinh lý cá nhân thể qua hành vi cá nhân hoạt động giao tiếp với người khác Những hành vi xã hội nhận xét, đánh giá so với chuẩn mực giá trị xã hội giai đoạn lịch sử Nhân cách người “độc vô nhị” Không thể có trường hợp nhân cách hai người hồn tồn giống hai anh/chị em sinh đôi Tính chủ thể thể chỗ người có khả tiếp nhận chọn lọc phù hợp với Cá nhân sống xã hội lĩnh hội văn hóa xã hội xã hội Con người sinh sống hoàn cảnh, mơi trường gia đình mơi trường xã hội khác nên có sắc độc đáo, riêng biệt Hệ thống đặc điểm tâm-sinh lý cá nhân phù hợp mức độ so với chuẩn mực xã hội quy định mức độ giá trị xã hội cá nhân Vì vậy, nhân cách tinh túy mà cá nhân lĩnh hội, tích lũy thơng qua q trình sống Những thuộc tính tâm sinh lý nhân cách thường biểu qua cấp độ: cá nhân, liên cá nhân siêu cá nhân Với cấp độ cá nhân, nhân cách xem xét người cụ thể, thể sắc đặc trưng, riêng so với người khác Nhân cách cấp độ cá nhân chủ yếu phản ánh cá nhân Nhân cách tồn cấp độ liên cá nhân đóng vai trị chủ thể tác động đến khách thể thông qua hoạt động giao tiếp Trong trình giao tiếp, nhân cách cá nhân ảnh hưởng đến người khác, đồng thời cá nhân điều chỉnh nhân cách thân lĩnh hội từ người khác Nhân cách người xem xét, đánh giá mối liên hệ với cá nhân khác Nhân cách tồn cấp độ siêu cá nhân tư tưởng, quan điểm cá nhân ảnh hưởng lớn đến nhiều hệ cá nhân khơng cịn tồn - Khái niệm nhân cách triết học Mác – Lênin: Nói lên trình độ phát triển trưởng thành chất lượng xã hội người Nhân cách khái niệm sắc độc đáo, riêng biệt cá nhân, nội dung tính chất bên cá nhân Bởi vậy, cá nhân khái niệm khác biệt cá thể với giống lồi nhân cách khái niệm khác biệt cá nhân Cá nhân phương thức biểu gống lồi cịn nhân cách vừa nội dung, vừa cách thức biểu cá nhân riêng biệt Nhân cách biểu cá nhân, tổng hợp yếu tố sinh học, tâm lý, xã hội, tạo nên đặc trưng riêng có cá nhân, đóng vai trò chủ thể tự ý thức, tự đánh giá, tự khẳng định tự điều chỉnh hoạt động Nhân cách khơng phải bẩm sinh, sẵn có mà hình thành phát triển phụ thuộc vào yếu tố sau Thứ nhất, nhân cách phải dựa tiền đề sinh học tư chất di truyền học, cá thể sống phát triển cao giới hữu sinh Thứ hai, môi trường xã hội yếu tố định hình thành phát triển nhân cách thông qua tác động biện chứng gia đình, nhà trường xã hội cá nhân Thứ ba, hạt nhân nhân cách thề giới quan cá nhân, bao gồm toàn yếu tố quan điểm, lý luận, niềm tin, định hướng giá trị…Yếu tố định để hình thành giới quan cá nhân tính chất thời đại; lợi ích, vai trị địa vị cá nhân xã hội; khả thẩm định giá trị đạo đức – nhân văn -3- kinh nghiệm cá nhân Dựa tảng giới quan cá nhân để hình thành thuộc tính bên lực, phẩm chất xã hội lực trí tuệ, chun mơn, phẩm chất trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mỹ - Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân cách: + Nhân cách tư cách làm người Tư cách làm người có nội dung là: thuộc tính tâm lý ổn định cá nhân, mối quan hệ cá nhân với xã hội, với người khác mối quan hệ cá nhân với cơng việc + Nhân, nghĩa, trí, dũng liêm phẩm chất nhân cách cốt lõi + Cái “tâm” sở nhân cách Cái tâm hiểu phẩm chất tâm lý từ nhận thức, tính cảm đến ý chí nhân cách Nó bao trùm tồn tượng tâm lý người * Có nhiều định nghĩa khác nhân cách tác giả nhấn mạnh đến tính xã hội người: Nhân cách chủ thể hoạt động, mối quan hệ xã hội đa dạng Nhân cách tổ hợp điều chỉnh với tác động từ bên Nhân cách người cụ thể, thành viên xã hội, dân tộc, quốc gia, thời đại lịch sử Nhân cách có đặc thù cá biệt có nét tương đồng chung dân tộc, thời đại nhân cách phản ánh trình độ phát triển dân tộc, thời đại Triết học Mác tiếp cận nhân cách trình mở rộng sâu từ người thực, từ chất xã hội, quan hệ xã hội đến hệ thống giá trị chức xã hội người Khái niệm nhân cách bao hàm phần xã hội, tâm lí cá nhân với tư cách thành viên xã hội định, chủ thể quan hệ người– người, hoạt động có ý thức giao lưu Nhân cách nội dung, trạng thái, tính chất, xu hướng bên riêng biệt cá nhân Đó giới “tôi” tác động tổng hợp yếu tố thể xã hội riêng biệt tạo nên Nhân cách chất lượng xã hội người Giá trị xã hội nhân cách tạo lập từ phẩm chất lực người, kết giáo dục tự giáo dục Mỗi cá nhân “dấn thân ”vào sống, tiếp thu chuyển giá trị văn hố xã hội vào bên mình, thực trình so sánh, lọc bỏ, tự đánh giá, tự tạo nên giới riêng Đó q trình xã hội hố cá nhân cá nhân hóa xã hội.Với nhân cách riêng, cá nhân có khả tự ý thức mình, làm chủ sống mình, tự lựa chọn chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm hoạt động cụ thể xã hội Mô hình nhân cách người phát triển tồn diện bao gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh, song khái quát thành ba mặt bản: phẩm chất đạo đức, tri thức khoa học lực nghề nghiệp, chuyên mơn Kết hợp ba nội dung giáo dục hướng tới việc hình thành ba mặt nhân cách người phát triển toàn diện Như vậy, nhân cách người hệ thống thái độ người thể mức độ phù hợp thang giá trị thước đo giá trị người với thang giá trị thước đo giá trị cộng đồng xã hội; độ phù hợp cao nhân cách lớn -4- 1.2 Các quan điểm khác nhân cách: 1.2.1 Quan niệm nhân cách Việt Nam - Nhân cách hiểu người có đức tài tính cách lực người có phẩm chất: Đức, trí, thể, mỹ, lao (lao động).Nhân cách hiểu phẩm chất lực người - Nhân cách hiểu phẩm chất người mới: Làm chủ, yêu nước, tinh thần quốc tế vô sản, tinh thần lao động - PGS Nguyễn Ngọc Bích GS Trần Văn Giàu: Yêu nước, cần cù, anh hùng, lạc quan, sáng tạo, thương người, nghĩa Và đưa thêm thích ứng, hịa nhập với người khác ngồi cộng đồng mình, hịa nhập với thiên nhiên… - Nhân cách hiểu mặt đạo đức, giá trị làm người người Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân, biểu sắc giá trị xã hội người Nhân cách tổng hồ khơng phải đặc điểm cá thể người mà đặc điểm quy định người thành viên xã hội, nói lên mặt tâm lý - xã hội, giá trị cốt cách làm người cá nhân 1.2.2 Những quan điểm trƣờng phái tâm lý học nhân cách - Quan điểm sinh vật hoá chất nhân cách: Nhân cách coi tình dục (S.Phơrơt) đặc điểm hình thể (Krestchmer), siêu đẳng, bù trừ (Atle), vô thức tập thể (K.Jung) kiểu hoạt động thần kinh cấp cao (những người qúa tôn sùng học thuyết Paplôp) Thực chất quan điểm dù hình thức biểu người có khác nhau, sinh vật hoá chất nhân cách, mang quan điểm tâm siêu hình - Trường phái nhân văn: Trường phái nhấn mạnh nhân cách nhân tính người Đại diện trường phái C.Rơgiơ, A.Matxlâu, G.Ơnpooc… Những người trường phái quan tâm đến giá trị tiềm bẩm sinh người, đến đặc tính riêng người, kinh nghiệm người A.Matxlâu cho tính xã hội nằm người Những nhu cầu tiếp xúc, tình u, lịng kính trọng có tính chất năng, đặc trưng cho giống người Nhân cách động tự điều hành (G Ônpooc), nhu cầu (A.Murây), tương tác xã hội (G.H.Mít) lo lắng (K.Hoocnây) Những quan điểm đề cao tính chất tự nhiên sinh vật người, phủ nhận chất xã hội nhân cách - Nhân cách hiểu toàn mối quan hệ xã hội cá nhân: Các mối quan hệ xã hội cá nhân quan hệ gia đình, nhà trường, quan cơng tác, nghề nghiệp, bạn bè… chuẩn để đánh giá nhân cách Về thực chất, quan điểm xã hội hoá nhân cách cách giản đơn - Nhân cách theo Platônôp người có ý thức, có lý trí ngơn ngữ, người lao động - Nhân cách hiểu cá nhân người với tư cách chủ thể mối quan hệ hoạt động có ý thức Hiện quan điểm đa số nhà tâm lý học xã hội chấp nhận, coi nhân cách cá nhân cá thể so với tập thể xã hội - Nhân cách hiểu thuộc tính tạo nên chất nhân cách thuộc tính ổn định, thuộc tính sinh vật thuộc tính xã hội P.Buêva cho nhân cách người với tồn phẩm chất xã hội Nhân cách tồn đặc tính quy luật cá nhân (H.Hipsô, M.Phorvec), tổng số những đặc điểm cá nhân người mà không người giống người (E.P.Hôlenđơ) Nhân cách tâm (Uzơnatze) thái độ (V.N.Miaxisev), -5- phương thức tồn người tong xã hội, điều kiện lịch sử cụ thể (L.I.Anxưphêrôva) Những quan điểm ý đến đơn nhân cách, chưa thể tính tồn diện định nghĩa nhân cách - Nhân cách hiểu cấu trúc hệ thống tâm lý cá nhân Trong hàng chục năm lại đây, nhiều nhà tâm lý học có xu hướng kiểu nhân cách cấu trúc, hệ thống tâm lý (A.N.Lêônchiep, K Obuchowxki) Nhân cách cấu tạo tâm lý hình thành mối quan hệ sống cá nhân kết hoạt động cải tạo người (A.N.Lêơnchiep) Với quan niệm chất nhân cách hệ thống tổ chức K.Ơbuchơpxki định nghĩa sau: “Nhân cách tổ chức thuộc tính tâm lý người có tính chất, điều kiện lịch sử xã hội, ý nghĩa cho phép giải thích dự đốn hành động người” - Quan điểm phương Đông nhân cách: + Tính cách người chịu ảnh hưởng ngũ hành chia loại người: Kim, Hỏa, Thổ, Mộc Thủy + Người mệnh Kim ăn có nghĩa khí, Kim vượng thí tính cách cương trực + Người mệnh Hỏa lễ nghĩa, người nhã nhặn, lễ độ, thích nói lý luận Hỏa vượng nóng nảy, vội vã, dễ hỏng việc + Người mệnh Thổ trọng chữ tín, nói làm; Thổ vượng hay trầm tĩnh, khơng động, dễ bỏ thời + Người mệnh Mộc hiền từ, lương thiện, độ lượng; Mộc vượng tính cách bất khuất + Người mệnh Thủy thí khúc khuỷu, quanh co, thơng suốt; Thủy vượng tính tình bạo, dễ gây họa + Người Phương Đông đánh giá người qua chất chủ yếu, lượng phụ + Người phương Đông lâm “Tâm thiện” lý tưởng, đề cao hài hòa mối quan hệ + Phương Tây tôn sùng tiến bộ, tôn sùng văn minh vật chất, đề cao thành đạt cá nhân + Người phương Đông đề cao tính thiện, tính nhân, thích im lặng, nhẹ nhàng, đề cao cân không thái + Mọi tu nhân, xử thế, trị hướng tới Thiện + Biết đủ giàu, giản dị vật chất, giản dị nội tâm, ngôn từ, quan hệ với người + Khổng Tử: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Trong Nhân gốc có người “Đại nhân” có Nhân - Phân tâm học nhân cách + Cái ấy, siêu tôi, tương ứng với vô thức siêu thức + Cả ba khối theo nguyên tắc chung trạng thái thăng tương đối: Con người lúc trạng thái bình thường + Cái siêu tơi thể dạy dỗ, quy định bố mẹ, thể truyền thống hệ trước truyền lại [Freud (1856 – 1939)] + Khối vô thức khối năng, tình dục giữ vị trí trung tâm Khối vơ thức (id) thùng lượng tâm thần chất chứa khát vọng sôi sục + Hoạt động khối vô thức theo ngun tắc khối cảm địi hỏi thỏa mãn khát vọng năng, ngấm ngầm điều khiển, điều chỉnh hành vi người -6- + Khối ý thức: “tơi” (ego): Hình thành áp lực thực bên đến toàn khối Nó đảm bảo chức tâm lý ý, trí nhớ…Hoạt động cảu theo nguyên tắc thực Nhiệm vụ làm cho thỏa mãn mà không làm tổn hại đến thể, làm giảm căng thẳng cách tốt + Siêu (super ego): Tổ chức bên Bao gồm tất phạm trù xã hội, đạo đức, nghệ thuật, giáo dục Siêu hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt - Nhân cách Phật giáo: Ta thấy nhân cách bàn không khởi từ năng, dục tính mà cịn đào sâu hơn, mở rộng xét đến người ngũ uẩn + Con người ngũ uẩn: Ngũ uẩn gồm sắc (vật chất, hình tướng), thọ (cảm nhận, cảm giác tiếp xúc với vật, đối tượng), tưởng (suy nghĩ, so sánh, đối chiếu), hành (vận động, hành động thân, miệng, ý), thức (cái biết quan mang lại) Con người theo Phật giáo tập hợp thành tố trên, khơng có khác Tập hợp từ bao hàm ý nghĩa hữu vi, bị điều kiện hay bị chi phối nhân duyên Mỗi thành tố tự nhân duyên, tức khơng có sắc tự đứng mình, khơng có thị nào, tưởng nào, hành nào, thức tự thành lập mà khơng có diện, hỗ trợ thành tố khác Tóm lại, tất thành tố tập hợp thành tố nhân duyên, lý duyên khởi yếu tính thành lập ngũ uẩn Và tập hợp ngũ uẩn hay người xét cho khơng thể hàm chứa ngã tính Khơng có ngã tính, khơng có ngã gọi nhân cách người tạm thời, quy ước mà + Nhân cách: Bản chất tối hậu người vơ ngã, người người cõi hữu vi, người có tâm lý, thái độ, hành xử, tư duy… giống khác với người khác nên phân biệt nhân người nói chung nhân cách người nói riêng Con người tập hợp duyên khởi, cụ thể tập hợp ngũ uẩn, tức khổ theo quan điểm đạo Phật Con người tự nhận có ngã thói quen từ vơ thỉ, thói quen chấp trước, phân biệt, cho tập hợp ngũ uẩn ngã Cái thức (A lại da) mang chủng tử huân tập từ bao đời kiếp nhân ngã linh hồn Cái hoàn cảnh chung sức sống tương tục, hay nói khác đi, nghiệp hay nghiệp lực giới (hay cộng nghiệp) khiến cho người ta có thái độ hành xử, tư giống đau buồn trước mát, giận dỗi bị xúc phạm, vui mừng xứng ý Như vậy, nghiệp tạo nhân cách, hay nói cách khác đi, nhân cách người nghiệp người Từ quan niệm trên, thấy chưa có trường phái giải cách thoả đáng, cách toàn diện vấn đề chất nhân cách Vấn đề nhân cách luôn vấn đề nóng bỏng quan trọng khoa học người nói chung tâm lý học nói riêng CẤU TRƯC CỦA NHÂN CÁCH Các nhà khoa học thường nói nhân cách cấu tạo tâm lý Việc xác định đủ thành phần cấu trúc yêu cầu lý luận phương pháp Nói đến cấu trúc nhân cách nói đến thành tố nhân cách tạo thành hệ thống có cấu tạo trung tâm (còn gọi hạt nhân nhân cách) hệ thống quan hệ thành tố Các thành tố nhân cách xây dựn nên từ tổ -7- hợp tính chất kiểu loại thần kinh, trình nhận thức, thái độ xúc cảm, tình cảm hành động…đã trở thành thái độ người mang nhân cách Động hạt nhân nhân cách, động thích thú, ham mê, ước mơ, khích lệ, đánh giá ….một động có nhiều mức độ 2.1 Simon Freurd Theo quan niệm này, có xếp tính chất, thành phần nhân cách thành chỉnh thể trọn vẹn tương đối ổn định mối quan hệ định Quan niệm liên quan chặt chẽ đến với học thuyết phân tâm Freud nhân cách Theo ông, người cấu tạo ba khối: vô thức, ý thức tiền ý thức Khối vơ thức khối tình dục giữ vị trí trung tâm Khối thứ giữ vai trò độ từ khối thứ khối thứ Khối thứ ý thức bao gồm nhữn mà người biết cách công khai, rõ ràng gồm thể chế chuẩn mực xã hội, đòi hỏi người phải tuân theo, phải thực Tương ứng với ba khối này, cấu trúc nhân cách gồm có ba phần: ấy, siêu “Cái ấy” thùng chứa lượng tâm thần, chảo sục xôi khát vọng, hoạt động theo nguyên tắc khối cảm Phạm vi vơ thức phần nhân cách tối tăm mù qng ác độc Mục đích thỏa mãn khoái cảm người cách tức thời mà không cần biết đến hậu “Cái tơi” hình thành áp lực thực bên tới toàn khối năng, bao hàm ý thức, tiền ý thức phần vơ thức Cái tơi thể cá tính tâm lý người hoạt động ý thức hoạt động trí tuệ cho phép kiềm chế kiểm xoát mong muốn Freud cho ngã (cái tôi) người cưỡi ngựa lưng ngựa buộc phải điều khiển ngựa đến nơi muốn đến… “Cái siêu tôi” nằm ba lát cắt vô thức, tiền ý thức, ý thức Cái siêu tơi thành phần xã hội, hình thành kết nhập tâm lời dạy bảo gia đình, ảnh hưởng nần giáo dục, văn hóa, khối hoạt động theo nguyên tắc phê phán kiểm duyệt Cái siêu đấu tranh hành vi hoàn thiện băng cách xác định giá trị hành vi tỏ thái độ hành vi Cả ba khối chuẩn mực trạng thái thăng tương đối, lúc nhân cách phát triển bình thường Freud nhấn mạnh rằng, cấu trúc giả thuyết này, cấu trúc thật sự, nằm não Trong việc đề xướng mơ hình nhân cách, Freud không bỏ qua khái niệm động thúc đẩy vô thức Một mối quan hệ đồng chiều hướng nhận thức mơ hình cấu trúc tình thần (Barry D Smith Harold J.Vetter) 2.2 Cấu trúc nhân cách phổ biến Phương Đông Nhân cách có cấu trúc gồm hau mặt lớn đức tài Hai mặt có quan hệ chặt chẽ với tác động qua lại lẫn Phát triển đến mức độ đức tài hịa với Nói cách khác, nhân cách có cấu tạo gồm hai mặt phẩm chất lực Phẩm chất nói đến đạo đức lực nói đến tài người Cấu trúc nhân cách chịu ảnh hưởng số triết học lớn như: Nho giáo, Lão giáo, Phật giáo Hai mặt quan hệ lồng ghép vào để tổ hợp nên nhân cách người -8- Phẩm chất (Đức) - Phẩm chất xã hội (đạo đức, trị giới quan, lý tưởng, niềm tin, lập trường…) - Phẩm chất cá nhân (đạo đức tư cách: nết, thói…) Năng lực (Tài) - Năng lực xã hội hóa: khả thích ứng, hịa nhập, tính mềm dẻo động, linh hoạt sống - Năng lực chủ thể hóa: Khả thể tính độc đáo, đặc sắc, khả thể riêng, “bản lĩnh” cá nhân - Phẩm chất ý chí: tính mục đích, tính tự - Năng lực hành động: khả hành chủ, tính kỷ luật, tính quyết, tính phê động có mục đích, chủ động, tích cực, có phán… hiệu - Cung cách ứng xử: tác phong, lễ tiết, - Năng lực giao lưu: khả thiết lập tính khí… trì mối quan hệ với người khác 2.3 Erikson Erikson trọng tập trung vào ngã (cái tôi) yếu tố cốt lõi nhân cách người Bản ngã nhân tố xung động Bản ngã bao gồm niềm tin hy vọng tình yêu phẩm chất tốt khác Hơn nữa, ngã có phương hướng đảm nhận giải vấn đề, định hướng vấn đề sống, tìm kiếm giải pháp tốt cho vấn để cũ Chính đề cao ngã tích cực động Erikson biết đến nhà tâm lý học ngã Bản ngã học thuyết Erkson khác với ngã học thuyết Freud khơng chất mà cịn tiến trình phát triển Freud nhấn mạnh thời niên thiếu đời người tập trung vào nguồn gốc triết học ngã chịu ảnh hưởng từ bố mẹ Erikson trọng đến quãng đời cá nhân, quan niệm nhân tố quan trọng q trình phát triển ngã mơi trường văn hóa xã hội rộng lớn Con người mội trường xã hội có ảnh hưởng lẫn suốt đời người, ảnh hưởng đa chiều người môi trường xung quanh Mơi trường góp phần tạo nên phát triển nhân cách, nhân cách tác động đến môi trường để tạo tiến hóa xã hội bước biết lịch sử 2.4 Carl Jung -9- Carl Jung sinh năm 1875 Kesswyl, Thụy Sĩ Học thuyết tâm lý học ông tương tác lực lượng đối lập đời ông Tinh thần hay nhân cách tổng thể kết cấu cách động, bao hàm thể thống nhất, đồng thời bao hàm phân cực gây chia rẽ phần phụ phong phú tương tác cách phức tạp Nó vừa thuộc ngơi vị vừa thuộc phi ngơi vị, vừa có thức vơ thức, vừa hướng nội vừa hướng ngoại, vừa công vừa tư Nó hệ thống lượng, khơng ngừng tăng giảm, liên tục giao động thay đổi Tuy nhiên, phần thuộc di truyền, kết cấu mức độ cao quán theo thời gian Ý thức: chất ý thức ngã bao gồm tư tưởng tình cảm, đánh giám cảm giác, tri giác, ký ức tích cực Chức ngã vừa hướng ngoại vừa hướng nội Qua ngã đứa trẻ phải đưa nhiều thỏa hiệp ước muốn cá nhân yêu cầu xã hội để hịa nhập với xã hội Cá tính hình thành xung quanh ngã, cá tính mặt nạ xã hội, nhân cách tập thể mà cá nhân sống phía sau Vơ thức cá nhân: mức độ cận ý thức nhân cách, vùng tranh tối tranh sáng quan trọng nằm ngã ý thức vô thức tập thể sâu xa hơ, Jung gọi vô thức cá nhân Vùng gồm kinh nghiệm trước ý thức bị suy thoái hay bỏ quên, kinh nghiệm trước thuộc tiềm thức hay ngưỡng ý thức lúc chúng bắt đầu xảy Phức cảm thành phần chủ yếu vô thức cá nhân, cá nhân tương tác với môi trường đạt nhiều kinh nghiệm khác nhau, thấy tiếp xúc theo kinh nghiệm với đối tượng quan niệm lặp lặp lại có tầm quan trọng đời sống Kết là, cá nhân bắt đầu thu thập nhiều loại kinh nghiệm có liên quan xung quanh tượng cốt lõi Vô thức xã hội: quan niệm vo thức xã hội phần đóng góp vào học thuyết nhân cách gây nhiều tranh cãi Nó bao gồm tất kinh nghiệm tích lũy người từ thời trước có người, cung cấp điều mà thực nghiệm thường lặp lặp lại, mà ông gọi vất tích kí ức vỏ não - 10 - Trong sống đại ngày nay, cha mẹ phải đương đầu với nhiều áp lực Do đó, cách ứng xử với trẻ ngày, có hành động, cử chỉ, lời nói trở thành bạo hành với trẻ Sự ảnh hưởng hành vi bạo hành cố ý đến hình thành nhân cách trẻ nghiêm trọng Vậy cịn hành vi bạo hành gia đình mà bậc cha mẹ thường vơ tình gây cho trẻ ảnh hưởng đến hình thành nhân cách trẻ? Trong giới hạn vấn đề tìm hiểu mình, tơi nói bạo hành không cố ý cha mẹ ảnh hưởng đến hình thành nhân cách trẻ Đó lý chọn đề tài “Ảnh hƣởng bạo hành không cố ý cha mẹ đến hình thành nhân cách trẻ” Các khái niệm liên quan 2.1 - Khái niệm nhân cách Nhân cách trước hết hiểu mặt xã hội người, mặt tinh thần, nét tính cách người Nhân cách nói lên giá trị người xã hội - Nhân cách toàn đặc điểm tâm lí ổn định, bền vững cá nhân tạo nên giá trị, phẩm giá cá nhân 2.2 - Sự phát triển nhân cách gì? Sự phát triển nhân cách trình cải biến cách sâu sắc tồn diện sức mạnh thể chất tinh thần trẻ diễn theo quy luật tích lũy lượng, biến đổi chất nhằm chuyển hóa cá thể người thành chủ thể có ý thức xã hội - Sự phát triển nhân cách thể phương diện như: Sự phát triển thể chất, phát triển tâm lý phát triển phương diện xã hội 2.3 Khái niệm bạo hành Bạo hành hay bạo lực dịch từ tiếng nước ngồi (violence) Vì vậy, chưa có văn thống cách gọi Khái niệm bạo hành (bạo lực) thường hiểu theo nghĩa hẹp chuyên ngành trị học Với cách định nghĩa bạo lực thường hiểu với tính chất phương thức vận động trị “bạo lực sức mạnh dùng để trấn áp lật đổ” (Từ điển Tiếng Việt, 2003) “Bạo lực sức mạnh dùng để trấn áp, chống lại lực lượng đối lập hay lật đổ quyền” (Đại Từ điển Tiếng Việt,1998) Tuy nhiên khơng phải hình thức xã hội mang tính trị, hướng vào việc lật đổ đảng phái trị Người ta dùng - 169 - bạo lực để hành xử với sống hàng ngày nhiều lí như: để giải bất hoà quan hệ xã hội, tranh chấp quyền lợi hai người hàng xóm, vự va chạm giao thơng, mâu thuẫn tình cảm Bạo lực tượng xã hội, phương thức hành xử mối quan hệ xã hội tồn từ lâu lịch sử Như vậy, khái niệm bạo hành hiểu sau: Bạo hành việc đe doạ hay dùng sức mạnh thể chất, quyền lực người khác nhóm người, cộng đồng gây làm tăng khả gây tổn thương, tử vong, tổn hại tâm lý, ảnh hưởng đến phát triển gây mát 2.4 Bạo lực/bạo hành gia đình Luật phịng, chống bạo lực gia đình “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đỡnh” “Bạo lực gia đình thuật ngữ dùng để hành vibạo lực thành viên gia đình Hành vi bạo lực thường thấy vợ chồng bạo lực cha mẹ với hay ông bà, anh em ruột với mẹ chồng dâu có xảy xếp vào nhóm hành vi Nạn nhân bạo lực thân thể thường phụ nữ- vợ mẹ đối tượng, với nam giới họ nạn nhân bạo lực tinh thần nhiều Bạo lực gia đình xảy quốc gia, văn húa, tôn giáo không ngoại lệ giàu nghèo trình độ học vấn cao hay thấp” (Nguồn: Wikipedia- tiếng Việt) Các hình thức bạo hành gia đình Theo tác giả Hồng Bá Thịnh bạo hành gia đình hành vi bạo hành xảy phạm vi gia đình, xâm phạm ngược đãi thân thể, tinh thần hay tình cảm thành viên gia đình Bạo hành gia đình lạm dụng quyền lực hành động nhằm hăm doạ đánh đập người thân gia đình để điều khiển hay kiểm sốt người Bạo hành gia đình hình thức thu nhỏ đặc biệt bạo hành xã hội Sự khác biệt bạo hành gia đình với dạng thức bạo hành xã hội chỗ bạo hành gia đình lại diễn người thân, người huyết thống, mái che lửa nồng nàn gia đình – coi tổ ấm hạnh phúc yêu thương trìu mến - 170 - Bạo hành gia đình dù diễn phạm vi gia đình khơng dễ dàng xố bỏ Thực tế cho thấy có nhiều dạng thức kiểu bạo hành gia đình bạo hành chồng vợ, bạo hành vợ chồng, bạo hành bố mẹ cái, bạo hành anh chị em gia đình, bạo hành mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu, bạo hành mối quan hệ mẹ kế chồng Các dạng bạo hành xảy thành viên gia đình, có dạng bạo hành hệ bạo hành giới: - Bạo hành hệ: Đây dạng bạo hành phản ánh lại việc xử lý mối quan hệ mâu thuẫn hệ trình thực chức gia đình Nó thường biểu quan niệm hành vi ông bà, cha mẹ cháu ngược lại Về phương diện bạo hành thường diễn dạng cha mẹ đánh đập, trừng phạt, ngược đãi giết chết cái, bỏ rơi, đối xử tàn bạo, đánh đập, giết hại cha mẹ ông bà - Bạo hành giới: mối quan hệ nữ giới nam giới gia đình mà trung tâm mối quan hệ vợ chồng Nhìn chung bạo hành giới gia đình thường diễn dạng vợ chồng dùng sức mạnh bạo hành việc xử lý mối quan hệ họ với Còn theo tác giả Lê Thị Q bạo hành gia đình phân chia làm dạng khác: - Bạo hành thân thể: hành vi ngược đãi, đánh đập sỉ nhục hay nhiều thành viên gia đình làm tổn thương tới nhân phẩm, sức khoẻ tâm thần, tính mạng hay nhiều thành viên khác - Bạo hành tâm lí (bạo hành tinh thần): lời nói, thái độ, hành vi ngược đãi sỉ nhục nhiều thành viên làm tổn thương tới nhân phẩm, sức khoẻ, tâm thần hay nhiều thành viên khác Bạo hành tâm lý áp đặt, đạo xâm phạm tới nguyện vọng, ý thức thị hiếu riêng người - Bạo hành lao động kinh tế: việc dùng sức mạnh để đe doạ, áp đặt lừa mị bóc lột lao động, chiếm giữ kiểm sốt tài một nhóm người khác gia đình - Bạo hành tình dục: hành vi cưỡng ép dùng bạo lực để thoả mãn tình dục người hay nhóm người người nhóm người khác Hành vi diễn lần lặp lại nhiều lần - 171 - Giới hạn vấn đề tìm hiểu tơi thuộc bạo hành tâm lý Đó hành động vơ ý cha mẹ gây tổn thương đến tâm hồn trẻ Có thể chia làm hình thức sau: - Các hình phạt: Địn roi, trách phạt, bắt nhịn ăn, úp mặt vào tường, nhốt vào phịng mình, cho vào nhà tắm, đuổi ngồi sân khơng vào nhà… - Qua lời nói: Mắng nhiếc, chê bai trẻ, so sánh trẻ khác, đặt biệt danh cho đặc điểm không tốt (mập, lùn, lé, đen, cịi…), nói thơ lỗ cộc cằn, qt tháo… - Qua thái độ: hờ hững với cái, lạnh nhạt sống ngày, quan tâm đến tình cảm – cảm xúc trẻ, yêu cầu cao với trẻ, áp đặt kỳ vọng lên trẻ… - Những hành động trẻ phải chứng kiến: cha mẹ đánh đập xúc vật, cha mẹ gây lộn, đánh nhau… Nguyên nhân dẫn đến bạo hành gia đình với trẻ Tính cách cha mẹ - Cha mẹ nóng tính: khơng kiểm sốt hành vi lời nói với - Cha mẹ có tính cách độc đốn: ln muốn kiểm sốt mặt, áp đặt theo khuôn khổ ý muốn cá nhân mà quên đứa trẻ cá thể riêng biệt Trình độ văn hóa Do thiếu hiểu biết mà có hành động bạo hành với con: chửi mắng, miệt thị, khinh rẻ, chê bai, chửi thề, đánh nhau, cãi trước mặt cái, người lớn đánh trẻ em, hành hạ xúc vật trước mặt trẻ Do áp lực từ sống - Áp lực từ cơng việc: khơng có thời gian dành cho dẫn đến bỏ mặc trẻ Khi bị bỏ mặc, không mẹ quan tâm hỏi han hàng ngày, nhân cách bọn trẻ bị ảnh hưởng nhiều Một chúng nhút nhát, tự ti, hai lại trở nên nghịch ngợm, phá phách khơng có bảo thường xuyên cha mẹ Khi trưởng thành, nhiều em trở thành trẻ vị thành niên hư hỏng, phạm pháp khơng có tương lai đắn, tốt đẹp Hoặc cáu gắt với trẻ dẫn đến hành động nóng nảy với con, mắng chửi… - 172 - - Áp lực từ kỳ vọng với trẻ: muốn phải đứa trẻ khác học giỏi, giỏi thể thao, giỏi mơn nghệ thuật đó… Từ quan niệm “thương cho roi cho vọt” Có nhiều cha mẹ nghĩ rằng: phải thật nghiêm khắc giáo dục nên họ vơ tình gây hành động bạo hành với qua hình thức như: trách phạt, úp mặt vào tường, cho nhịn ăn, đòn roi Ảnh hƣởng bạo hành gia đình khơng cố ý cha mẹ với trẻ Cũng hành vi bạo hành khác, dù vơ tình hay cố ý gây tổn hại to lớn đến tinh thần thể chất trẻ Và quan trọng ảnh hưởng đến nhân cách trẻ trưởng thành Nó trở thành nỗi ám ảnh khó phai, nhiều ảnh hưởng đến tâm lý trẻ tuổi trưởng thành Di chứng bạo lực gia đình in sâu vào tiềm thức điều khiển hành vi trẻ Tùy theo mức độ, tần số diễn hành động bạo hành mà trẻ bị trầm cảm, mặc cảm, tự ti, chí hoảng hốt… Cha mẹ gương cho Nhân cách, thái độ cha mẹ phản ánh nhân cách trưởng thành Những bé trai sống gia đình cha hay đánh mẹ… dài ngày bị ảnh hưởng nhiều tính cách bố Nhiều đứa trẻ lớn lên cục cằn, thơ lỗ, chí thơ bạo với phụ nữ y bố có đứa trẻ bạo lực với phụ nữ bố Với trẻ em gái, lớn thường sống khép kín, sợ đàn ông, sợ lấy chồng, mắc bệnh tự ti, trầm cảm, hoảng loạn thần kinh… tức bé gái khó hồ nhập với cộng đồng bé trai Cả bé trai bé gái thường xuyên chứng kiến cảnh bạo lực gia đình, chắn trẻ dễ nảy sinh ý định tiêu cực, tâm lý hoạt động thụ động, dễ mắc bệnh đau đầu, đau dày đau dây thần kinh theo kiểu tâm thần phân liệt Cha mẹ cần làm để giúp trẻ vƣợt qua khó khăn - Tránh cho trẻ chứng kiến trận “đấu khẩu” Nhiều cặp vợ chồng khơng hài lịng người bạn đời khơng nên trích trước mặt Nếu vợ chồng có mâu thuẫn, cần biết chọn khơng gian thời gian thích hợp để hai tranh luận, chọn phương pháp “đóng cửa bảo nhau” lựa lúc vắng mặt để nói - Cha mẹ cần biết kiềm chế thân để tránh gây tổn thương cho từ lời nói, hành vi nóng nảy - 173 - - Việc xây dựng cho suy nghĩ tốt đẹp hình ảnh người cha, người mẹ điều cần thiết Đứa trẻ muốn xem bố mẹ hình mẫu lý tưởng mình, người tự hào tơn trọng, u thương, đừng phút nóng giận người lớn mà vơ tình cướp quyền trẻ Tuyệt đối khơng nói xấu người vợ chồng với - Nếu trẻ phải chứng kiến hành vi bạo lực cha mẹ cha mẹ nên cố gắng hàn gắn lại giúp xoá bỏ nỗi sợ hãi ám ảnh Tuyệt đối không để hành vi tái diễn - Khi cha mẹ thấy trẻ có biểu bạo lực tuyệt đối không đánh mắng trẻ mà cần xem xét lại xem có phải hành vi xuất phát từ việc trẻ chứng kiến hành vi bạo hành từ cha mẹ không trẻ học tập đâu? Nếu thấy hành vi cha mẹ cha mẹ nên thẳng thắn nhận lỗi với trẻ hành vi bạo hành cha mẹ sai nhắc nhở trẻ không nên làm theo sai đó, trẻ bắt chước người khác phim ảnh cha mẹ nên phân tích cho trẻ thấy hành vi sai cần phải thay đổi LỜI KẾT! Dù cố ý hay vô ý, dù cha mẹ có khắc phục hành vi bạo hành gây cho trẻ để lại dấu tích tổn thương phát triển nhân cách trẻ Giống việc ta đóng đinh vào cột, dù ta nhổ đinh cột in dấu tích bị đóng đinh Do đó, cha mẹ cách ứng xử ngày với trẻ, đừng để em phải chứng kiến hay hứng chịu hành vi bạo hành dù cố ý hay vô ý BÀI BÁO SƢU TẦM Bài đăng tạp chí Tâm lý học tác giả Lê Thị Quý, số - 6/2000 Bạo lực gia đình ảnh hƣởng đến tâm lý việc hình thành nhân cách trẻ em Khái niệm quyền trẻ em thực đặt từ sau chiến tranh giới lần thứ (1914 - 1918) với việc thành lập tổ chức cứu trợ trẻ em Anh Thụy Điển năm 1919 Đến giới có 80 văn kiện quốc tế đề cập đến vấn đề trẻ em - 174 - Ngày 20/11/1989 Đại hội đồng LHQ thông qua Công ước quyền trẻ em Cơng ước có hiệu lực kể từ ngày 02/9/1990 Với 54 điều khoản trẻ em cơng nhận có đầy đủ quyền người lớn, chia làm nhóm: dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa Ngồi điều khoản quy định quyền người trẻ em quyền sống phát triển, quyền bảo vệ khỏi bị áp tổn thương thể chất tinh thần cịn có số quyền mang tính đặc thù trẻ em khẳng định là: quyền sống với cha mẹ, quyền chăm sóc nuôi dưỡng, quyền nhận làm nuôi Trẻ em, nạn nhân bạo lực gia đình Đối với trẻ em, gia đình nơi nương tựa vững êm năm tháng đầu đời Được sống cha mẹ người ruột thịt khác, hưởng tình yêu thương chăm sóc vật chất tinh thần quyền đáng trẻ Khi lớn lên, đứa trẻ chăm sóc cẩn thận thường có đủ hiểu biết sức khỏe sống sống hữu ích cho gia đình xã hội Nhưng thực tế có nhiều trẻ khơng sống Trong rủi ro mà em phải chịu chúng tơi nói có lẽ bạo lực gia đình loại rủi ro dễ khắc phục chúng liên quan đến tính chủ động hành động tự giác người, thực tế lại khơng Hiện Việt Nam chưa có thống kê thức đứa trẻ phải chịu rủi ro hậu gây cho chúng rõ ràng Bao vậy, nói tới nạn nhân bạo lực nói chung bạo lực gia đình nói riêng người ta thường tách trẻ em khỏi phụ nữ bới tính phụ thuộc đặc biệt trẻ người lớn nói chung người mẹ nói riêng Trẻ em - 175 - nhóm người yếu đuối dễ bị tổn thương gia đình Có thể khó khăn để xác định phụ nữ trẻ em, người chịu đau khổ vụ bạo lực song nhiều trường hợp nỗi đau đơn thiệt thòi trẻ vô to lớn sâu sắc, lẽ khơng ảnh hưởng tới mà cịn ảnh hưởng tới tương lai lâu dài trẻ Bạo lực xảy gia đình hành vi bạo lực số thành viên thành viên khác Song phần lớn bạo lực người chồng vợ, cha mẹ với Nếu pháp luật Việt Nam có điều khoản bảo vệ quyền bất khả xâm phạm thân thể người - phụ nữ trước chồng họ luật pháp lại chưa có điều khoản cụ thể để bảo vệ đầy đủ quyền trẻ trước cha mẹ chúng Chẳng hạn, theo quan niệm Nho giáo cha mẹ có quyền “dạy từ thuở cịn thơ” hình thức kể roi vọt Dân gian có câu “u cho vọt” cho cách giáo dục hữu hiệu họ phục tùng ý kiến họ sửa chữa sai lầm Cho đến nay, nhiều người làm cha mẹ coi việc hành hạ, đánh đập sử dụng hình phạt dã man trẻ quyền họ Khi trẻ có lỗi, họ đánh Khi họ có buồn bực, lo lắng mưu sinh, họ đánh, họ có điều khơng vui mối quan hệ xã hội, họ đánh Những cú đấm, tát xảy thường xuyên gia đình coi hợp pháp Chỉ có vụ việc nghiêm trọng gây thương tật làm chết trẻ bị luật pháp trừng trị Tuy nhiên lúc luật pháp xử người, tội, chí nhiều trường hợp kẻ phạm tội bị phạt nhẹ Khi đánh con, người tỉnh táo nhắc nhau: có đánh tránh chỗ “phạm” chúng khơng bị nguy hiểm Mơng đít chân tay trẻ nơi họ đánh thường xuyên cho nơi “an tồn” Cịn kẻ mù quáng lên giận đánh vào chỗ nào, loại vũ khí họ có tay Một người cha quận thành phố Hồ Chí Minh thường xuyên treo ngược gái lên để đánh Một người cha khác đánh lột hết quần áo cháu để bêu riếu Những kẻ khác túm tóc đập đầu trẻ vào tường Trẻ bị hành hạ, ngược đãi bế tắc xung đột cha mẹ chúng Một bà mẹ với gương mặt hốc hác mà nghị lực dang đôi cánh tay lực lưỡng - 176 - để che chở cho ba đứa nép sâu áo choàng Gương mặt bốn người căng thẳng, hốt hoảng, đặc biệt đứa nhỏ khóc Hình ảnh đáng buồn sử dụng làm trang bìa cho sách nghiên cứu Mỹ “Bạo lực, im lặng thiên thần” Chủ biên Deirdre Lasgari Cuốn sách dày 352 trang cáo trạng lớn chống lại bạo lực gia đình riêng trang bìa gây ấn tượng sâu sắc suy nghĩ cho người đọc Cũng nghiên cứu trẻ lang thang Hà Nội số trẻ phải bỏ nhà kiếm sống tan vỡ gia đình, cha mẹ li dị chiếm khoảng 40% số cháu hỏi Trong gia đình em, cha mẹ khơng cịn thương u chúng thường xun phải chịu áp lực từ phía người hai chúng thuộc thành phần “ăn theo”, “ăn bám” Hơn với thể yếu đuối, nhỏ bé, với vị trí thấp kém, chúng ln trở thành gai, trở thành chỗ chút giận, “cái thớt” xảy xung đột Trong trường hợp này, trẻ khơng có khả tự vệ Điều đáng lưu ý nhiều trẻ lúc bị đánh lỗi chúng mà chúng cha mẹ chúng nghĩa cha mẹ chúng có nhu cầu cần giải tỏa ẩn ức, tức giận, xung đột, mâu thuẫn phức tạp họ trút hết vào trẻ Đã có khơng trường hợp, hai người cảm thấy bế tắc muốn tìm đến chết, họ tìm cách buộc họ phải chết theo Rõ ràng trẻ phải trả giá đắt cho vấn đề riêng người lớn Những trận đòn oan hằn sâu đời sống tinh thần tình cảm trẻ làm thương tổn đến quan hệ trẻ làm thương tổn đến quan hệ trẻ với cha mẹ chúng Và nguy hiểm hơn, bạo lực gia đình khơng đe dọa sống, phát triển thể chất tâm lý mà cịn đe dọa đến tính mạng em Nếu phụ nữ nạn nhân nam giới trẻ em khơng nạn nhân nam giới mà nạn nhân nhiều phụ nữ họ nạn nhân Tình trạng thường xảy người phụ nữ phải sống hồn cảnh khơng thể chống trả kẻ hành hạ họ Họ cách trút hết nỗi đau, nỗi khổ, nỗi hận cho Những đứa trẻ đáng thương không bảo vệ từ phía cha mẹ mà cịn bị mẹ chúng đánh đập, giết hại - 177 - Chúng ta khơng cịn có hội để cứu đứa trẻ đáng thương khơng cịn hội để nói với người phụ nữ xấu số hành động điên rồ họ song điều mà cịn làm giáo dục người sống Bên cạnh đó, phải có thái độ nghiêm khắc với người chuyên hành hạ vợ con, người, hình thức nguyên nhân gián tiếp thực chất trực tiếp thảm họa Rất nhiều kẻ tội phạm nhởn nhơ ngồi vịng pháp luật có chứng “ngoại phạm” Kết nghiên cứu thăm dò dư luận trẻ em cho thấy 99,2% số em hỏi mong muốn có bất hịa gia đình phải bình tĩnh hịa giải tình u thương Khi có lỗi 87,18% em cho cha mẹ nên giải thích khuyên răn để sửa chữa, có 1,85% nói cần thì nên đánh, 0,73% nói nên xử phạt nặng Những ý kiến trẻ chứng tỏ chúng khơng muốn có bạo lực, bạo lực tổ ấm gia đình chúng Bạo lực gia đình ảnh hưởng tới việc hình thành nhân cách trẻ em Những đứa trẻ cha mẹ chúng tương lai đứa trẻ bắt chước Nhân cách người hình thành với khoảng thời gian thể phát triển hoàn chỉnh Giống non trồng nơi đất đai màu mỡ, không khí, ánh sáng đầy đủ trở thành cổ thụ xum xuê, khỏe mạnh Con người vậy, khơng khí gia đình hịa thuận êm ấm, môi trường xã hội sáng, văn minh người phát triển tốt, khỏe mạnh thể tinh thần Điều tưởng giản đơn hiểu song thực tế thực Học theo khuôn mẫu từ sống xung quanh đặc điểm chung trẻ em Người xưa thường cho muốn trở thành thương nhân nên sống gần chợ, muốn hay chữ nên sống gần trường học, cịn gần trộm, gần cướp sớm muộn phải tù, tội “Gần mực đen gần đèn rạng”, câu tục ngữ mang tính giáo dục hồn tồn đắn Sống mơi trường gia đình bạo lực, trẻ em tránh khỏi việc phải tiếp xúc, làm quen tiêm nhiễm nếp sống bạo lực Người Ấn Độ có câu châm ngơn tát vào mặt anh trở thành nắm đấm vào mặt cháu - 178 - anh, tức anh truyền tát cho hệ cháu với cường độ mạnh Thực tế cho thấy cịn nhiều ơng bố bà mẹ không hiểu việc dùng bạo lực với hoàn toàn đồng nghĩa với việc dạy dỗ, tập cho chúng quen dần với việc dùng bạo lực với người khác Qua nghiên cứu, người ta nhận thấy rằng: Những đứa trẻ nuôi dưỡng khơng khí bạo lực gia đình thường dùng bạo lực việc xử lý mối quan hệ xã hội, bạn bè chí anh em, họ hàng Bạo lực gia đình biến nhiều đứa trẻ hiền lành trở nên nhiều trường hợp dùng hình thức tàn bạo, dã man để đối xử với người khác Theo số điều tra xã hội học Mỹ, người ta nhận thấy 80% phạm nhân Mỹ lớn lên gia đình bố mẹ chúng đánh lộn cơm bữa 63% nam thiếu niên phạm tội giết người chúng giết kẻ đánh đập mẹ chúng Trong có khoảng 50% trường hợp gái bị chồng đánh lại lặp lại số phận mẹ cô Gần đây, báo chí nước ta nói nhiều đến tội phạm “nhí”, mà hành động chúng khủng khiếp khơng thua băng đảng người lớn, dao găm mã tấu, đâm chém giết người, gặp gỡ phạm nhân nhỏ tuổi nhận thấy phần lớn em lớn lên từ gia đình khơng hịa thuận phải quen nhìn thấy cảnh bạo lực khơng phim ảnh mà gia đình chúng Những đứa trẻ có tính cách đặc biệt thiếu tự tin, rụt rè, lo sợ hay làm hỏng việc Theo nghiên cứu nhà tâm lý học trẻ em có sợ hãi người lớn lúc em mô tả sợ hãi Chẳng hạn vào lúc tháng tuổi cháu bé thường thét lên thấy người lạ mẹ khỏi tầm nhìn bé Từ 1-3 tuổi nỗi khiếp sợ em xảy chủ yếu phòng bóng tối Từ 2-5 tuổi sợ hãi có quan hệ đến nguy hiểm thực tế sợ gia súc, sợ giông bão, ánh chớp, nước, lửa Giữa tuổi sợ sệt tăng lên mang tính chất xã hội sợ phải đến trường, sợ cô giáo, sợ đứa trẻ khác giới mà em phải tiếp xúc Khoảng - 11 tuổi, trẻ bắt đầu phát triển ưu tư gần ưu tư người lớn Những - 179 - năm sau chuỗi lo lắng kéo dài trước vấn đề sống Chẳng mà Nguyễn Gia Thiều coi nỗi đau khổ sợ hãi người định mệnh khiến họ từ sinh chào đời nụ cười mà tiếng khóc chết kết thúc tiếng khóc Nỗi thống khổ sợ hãi cịn đeo đẳng lớn lên gấp nhiều lần người người ln phải sống gia đình tình u thương mà nhiều bạo lực Thực tế cho thấy trẻ em sống mơi trường gia đình êm ấm, lành mạnh mà cha mẹ ln có phương pháp giáo dục tế nhị, hiểu thơng cảm chúng vượt qua mặc cảm sợ hãi ban đầu trở thành công dân can đảm, mạnh mẽ Cịn ngược lại - người cơng dân tương lai bị méo mó nhiều trầm cảm, tính nhu nhược sau này, khốn khổ hèn tăng lên nhiều lần với vấp váp vượt qua đường đời Trong nhiều trường hợp nỗi khiếp sợ thái trẻ trở thành tính cách suốt đời chúng Nghiêm trọng nữa, nhiều trẻ cịn mà mắc chứng tâm thần Và điều xảy quốc gia có q nhiều cơng dân lúc co dúm lại trước phản ứng đời Những trường hợp sử dụng bạo lực xảy ngày nhiều nước ta Nó khơng gây thương tích nặng nề cho trẻ mà ảnh hưởng xấu đến tinh thần khiến chúng khiếp nhược mắc bệnh tâm thần Ngày nay, bắt gặp nhiều nơi, nhiều trang báo câu chuyện đời nhiều em nhỏ bị người lớn đánh mắng, hành hạ tàn bạo dã man mà trở nên trì độn, học hành sút kém, hay lo sợ, thiếu tự tin Khi tiếp xúc, gặp gỡ em nhỏ khơng chịu hình thức bạo lực gia đình mà bỏ nhà đi, phải lao động đủ nghề để kiếm sống, người nghiên cứu nhận thấy hầu hết em nhỏ trầm lặng, nói, sống xa lánh người lịng chứa đầy mặc cảm Nhiều em nhỏ làm nghề bưng bê, rửa chén bát quán ăn bình dân phải tiếp xúc với đông người ngày qua ngày khác biết sống lặng thầm, khơng ốn trách ca thán chẳng nói năng, chia sẻ với Những đứa trẻ có xu hướng rời xa gia đình vậy, dễ dàng tiếp thu - 180 - ảnh hưởng tiêu cực xã hội trở thành nạn nhân tệ nạn xã hội Phản ứng thường thấy đứa trẻ phải sống mơi trường gia đình lục đục ln có bạo lực lảng tránh tất Ban đầu lảng tránh lục đục người lớn, xa lánh cãi vãi, gây lộn thường xuyên gần vô bổ cha mẹ Khi cãi vã gây lộn ngày nhiều lên nặng nề tới mức chịu đựng chúng lảng tránh sống gia đình Năm 1997, có dịp trị chuyện với 20 sinh viên trường đại học Clark, bang Massachusett New York người có cha mẹ li dị tơi ngạc nhiên có đến 17 người cho biết cảm giác nhẹ người, chí sung sướng cha mẹ bỏ Có thể cách suy nghĩ thiếu niên Mỹ khác với cách suy nghĩ thiếu niên Việt Nam rõ ràng cãi vã triền miên gia đình bố mẹ đầu độc sống trẻ em Mỹ khiến cho chúng muốn giải thoát Các điều tra xã hội học trẻ lang thang Hà Nội cho thấy số trẻ em bỏ nhà nguyên nhân từ phía gia đình, trẻ khơng nói chúng thấy nhẹ người cha mẹ bỏ mà ngược lại hầu hết chúng tỏ đau khổ ước muốn cha mẹ lại trở sống hòa thuận bên Tuy nhiên, chúng hiểu giấc mơ khơng tưởng chúng buộc phải rời bỏ gia đình Bỏ nhà giải pháp tối ưu cuối nhiều đứa trẻ sinh hồn cảnh cha mẹ cịn chung sống có bạo lực gia đình Chúng muốn tránh phải tiếp tục chịu đựng ngày tháng nặng nề đáng sợ, trận đòn roi tàn nhẫn, nỗi căm hận ngột ngạt khơng khí gia đình Kinh nghiệm thực tế cho thấy, nhiều trường hợp, em khơng có lựa chọn khác Từ xa lánh sống gia đình đến tâm lý khơng tơn trọng gia đình, coi thường mối quan hệ gia đình thường khơng có ranh giới thật rõ rệt Những điều tra cho thấy, phần lớn đứa trẻ phải trốn tránh bạo lực gia đình khơng tơn trọng sống gia đình Khi mà khn mẫu sống gia đình lời qua tiếng lại, nắm đấm roi vọt niềm vui, hạnh phúc phải chỗ khác khơng thể gia đình - 181 - Khơng tìm thấy niềm u thương an ủi từ phía gia đình, đứa trẻ sinh hồn cảnh bạo lực gia đình khơng ghê sợ sống gia đình mà cịn khinh ghét coi thường Cuộc sống khơng cần có nâng đỡ niềm an ủi từ phía gia đình dẫn người ta đến chỗ có thói quen quay lưng lại với gia đình, quay lưng lại với tất mối quan hệ gia đình Mặt khác sống xa lánh gia đình đứa trẻ sinh lớn lên từ bạo lực gia đình khiến cho chúng buộc phải tìm đến với niềm an ủi khác từ bên xã hội rộng lớn Chúng ta biết, môi trường xã hội cho sống trẻ có q nhiều yếu tố khơng có lợi cho phát triển nhân cách Sự tồn loại tệ nạn xã hội, nhiều chuẩn mực giá trị bị đảo lộn, vàng thau lẫn lộn, nhiều loại văn hóa phẩm đồi trụy; nạn video đen, sách báo khiêu dâm, bạo lực, ổ tiêm chích, ổ mại dâm, cám dỗ thấp hèn đầy ma lực Trong nhiều trường hợp người lớn cịn khơng đủ sức mạnh để vững vàng xa lánh tệ nạn xã hội việc em nhỏ yếu đuối, bị tổn thương sa vào chuyện dễ hiểu Chúng đủ nghị lực lý trí để tự bảo vệ Hiện theo thống kê thức có khoảng 130.000 đến 200.000 gái mại dâm nước, số trẻ em tuổi vị thành niêm chiếm tới 12% Tỷ lệ gái mại dâm vị thành niên thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh cịn lên đến 34% Nếu năm 1990 - 1992 tỷ lệ thiếu niên phạm tội giết người, hiếp dâm, trộm cắp chiếm 15% số tội phạm tỷ lệ tăng lên gấp đôi Chẳng hạn, năm 1990 số thiếu niên phạm tội giết người chiếm 3,96% đến năm 1995 tỷ lệ 5,19% cịn cao Ngồi gia tăng số lượng phạm tội, xuất nhiều loại tội phạm từ thiếu niên như: bắt cóc, tống tiền, đâm thuê chém mướn, chống người thi hành công vụ, buôn bán phụ nữ, bn bán vũ khí xu hướng phạm tội tập thể, phạm tội theo băng nhóm gia tăng hiếp dâm tập thể, đua xe máy Nếu nước có 183.153 người nghiện ma túy theo thiếu niên chiếm 70%, số vị thành niên 8-10% Hiện tượng học sinh, sinh viên nghiện hút tiêm nghiêm trọng Trong năm học 1996 - 1997 56 tỉnh - 182 - thành toàn quốc, phát 2.617 học sinh, sinh viên nghiện hút, riêng học sinh chiếm 1141 em Đây tình trạng báo động tệ nạn xã hội thiếu niên mà trực tiếp gián tiếp có nguyên nhân từ phía bạo lực gia đình rõ ràng bạo lực gia đình khơng gây hậu tiêu cực cho xã hội mà cho tương lai đứa trẻ bị tổn thương thể xác tâm lý ngày nhiều Những công dân khơng đáng thương mà cịn đáng lo ngại cho xã hội BÀI TẬP NHÓM: TRANG- THƢ- TRÚC- HIỀN KHƠNG CĨ - 183 - ... lý nhân cách thường biểu qua cấp độ: cá nhân, liên cá nhân siêu cá nhân Với cấp độ cá nhân, nhân cách xem xét người cụ thể, thể sắc đặc trưng, riêng so với người khác Nhân cách cấp độ cá nhân. .. độc vơ nhị nhân cách Ơng nhìn nét nhân cách khối kiến thức tạo nên nhân cách nối kết hợp phản ứng cá nhân Ơng cho có loại nét nhân cách: - Nét nét nhân cách trục mà xung quanh đó, cá nhân tổ chức... triển nhân cách người TrongTâm lý học phân tích, Carl Jung (1875 - 1961) coi nhân cách vô thức tập thể Bản chất nhân cách nhân tính - 15 - người Nhân cách hiểu theo nhiều cách khác nhau: Nhân cách

Ngày đăng: 06/09/2020, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w