hóa 9 tiết 20 de2

4 199 0
hóa 9 tiết 20 de2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD Phan Thiết Kiểm tra 45 phút ( Tiết 20 ) Trường THCS Nguyễn Thông Môn: Hóa học 9. Đề số 2 : Họ và tên: ………………………………………… Lớp: ……Học sinh làm bài trên tờ giấy này Điểm Lời Phê của giáo viên Ý kiến của phụ huynh A. Trắc nghiệm:(4 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D vào đáp án đúng. Câu 1: Trong các cặp chất sau đây cặp chất nào khơng phản ứng được với nhau? A: Cu(OH) 2 và HCl. B: Cu(OH) 2 và NaCl. C: CuSO 4 và Ba(OH) 2 . D: CuSO 4 và BaCl 2 . Câu 2: Loại phân bón nào sau đây là phân bón kép? A: NH 4 NO 3 B: (NH 2 ) 2 CO C: (NH 2 ) 2 HPO 4 D: (NH 2 ) 2 SO 4 Câu 3: Dãy những chất nào sau đây là bazo khơng tan? A: NaOH, Cu(OH) 2 , Zn(OH) 2 . B: KOH, Fe(OH) 3 , Ba(OH) 2 C: KOH, Ca(OH) 2 , Mg(OH) 2 . D: Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Pb(OH) 2 . Câu 4: Trong các chất sau, chất trung tính là chất có độ pH bằng A: 7. B: 1. C: 9. D: 14. Câu 5: Nhỏ từ từ dung dịch natri hiđroxit vào ống nghiệm chứa dung dịch đồng (II) sunfat. Trong ống nghiệm A: có khí thốt ra. B: có kết tủa màu trắng C: chỉ có dung dịch khơng màu D: có kết tủa màu xanh Câu 6: Chất nào sau đây khơng tan được trong nước nhưng tan trong dung dịch HCl. A: Na 2 CO 3 B: CaSO 3 C: CaSO 4 D: CuSO 4 Câu 7: Trong các hỗn hợp sau hỗn hợp nào không xảy ra phản ứng trao đổi khi cho: A: dd axit clohiđric vào dd natrihiđroxit. B: dd bariclorua vào dd natrisunfat. C: dd natrihiđroxit vào dd kaliclorua. D: dd đồngsunphát vào dd natrihiđrôxit Câu 8: Loại phân bón nào dưới đây có độ đạm cao nhất? A: (NH 2 ) 2 CO. B: NH 4 NO 3 . C: (NH 2 ) 2 SO 4 . D: (NH 2 ) 2 HPO 4 . Câu 9: Natrihiđrôxit được dùng để: A: khử chua đất trồng trọt. B: làm vật liệu trong xây dựng. C: khử độc các chất thải công nghiệp. D: sản xuất giấy. Câu 10: Dãy nào gồm các chất đều phản ứng được với CuCl 2 ? A: AgNO 3 , NaOH, KNO 3 . B: KOH, Ca(OH) 2 , AgNO 3 . C: HNO 3 , Mg(OH) 2 , AgNO 3 . D: KOH, Na 2 SO 4 , AgNO 3 . Câu 11: Chất nào sau đây làm dung dịch phenol phtalein từ khơng màu chuyển sang màu đỏ? A: Ba(OH) 2 . B: Fe(OH) 3 . C: H 2 SO 4 . D: Cu(OH) 2 . Câu 12: Tính chất hoá học của bazơ không tan là: A: Làm đổi màu chất quỳ tím thành xanh. B: Bò nhiệt phân hủy. C: Làm dung dòch phênoltalein từ không màu chuyển sang màu hồng. D: Vừa làm đổi màu chất chỉ thò vừa bò nhiệt phân hủy. Câu 13: Bazo khơng tan có mấy tính chất hóa học? A: 1. B: 2. C: 3. D: 4. Câu 14: Dãy những chất nào sau đây là muối tan? A: Na 2 CO 3 , AgCl, Ba(NO 3 ) 2. B: CaCO 3 , NaCl, Zn(NO 3 ) 2 C: CuSO 4 , AgNO 3 , K 2 CO 3 . D: BaSO 4 , MgCl 2 , CuSO 4 . Câu 15: Để phân biệt hai loại dung dòch Na 2 SO 4 và K 2 CO 3 ta dùng thuốc thử nào: A: NaOH B: KCl C: Ba(OH) 2 D: HCl Câu 16: Để loại bỏ khí CO 2 có lẫn trong hỗn hợp O 2 và CO 2 . Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch: A: CuSO 4 . B: HCl. C: Ca(OH) 2 . D: Na 2 SO 4 . B. Tự luận: 6 điểm Câu 1: (2.0 điểm).Từ những chất đã cho: K 2 O; Fe 2 (SO 4 ) 3 ; H 2 O; H 2 SO 4 ; CuO, hãy viết các phương trình hóa học điều chế những bazơ sau: a) KOH; b) Fe(OH) 3 . c) Cu(OH) 2 . Câu 2: (1.0 điểm). Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dòch sau trong các lọ mất nhãn: Ba(OH) 2 ; Na 2 SO 4 ; NaOH. Chỉ dùng quỳ tím và các chất đã cho ở trên. Câu 3: (3.0 điểm).Cho 22 gam hỗn hợp 2 muối K 2 CO 3 và KCl tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl thu được 2688 ml khí ( đktc). a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng? c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. Kiểm tra 45 phút tiết 20 hóa học 9. Năm học 2009 – 2010. GV ra đề: Phạm Hữu Triều. Đề số 2 Kiểm tra lớp 9A4. Số lượng: … đề. Đáp án - biểu điểm: A. Trắc nghiệm: (4 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ. Án B C D A D B C A D B A B B C D C B. Tự luận: 6 điểm Câu 1: ( 2.0 điểm ) a) K 2 O + H 2 O 2KOH b) Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6KOH 2Fe(OH) 3 + 3K 2 SO 4 . c) CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O CuSO 4 + 2KOH Cu(OH) 2 + K 2 SO 4 . Câu 2: Thuốc thử là quỳ tím. ( 1.0 điểm ) Hướng dẫn: Dùng quỳ tím nhận biết ta thấy NaOH và Ba(OH) 2 (quỳ tím hóa xanh) –> Nhận biết Na 2 SO 4 . không làm đổi màu quỳ tím. Dùng ddNa 2 SO 4 cho vào 2 mẫu thử còn lại bazo, lọ có kết tủa trắng là lọ đựng dd Ba(OH) 2 PTPƯ: Na 2 SO 4 (dd) + Ba(OH) 2 (dd) BaSO 4 (r) trắng + 2NaOH(dd). –> nhận biết Ba(OH) 2 . Lọ còn lại là lọ đựng dd NaOH. Câu 3: 3 điểm 2 CO 2.688 n 22.4 = = 0.12 mol. a) PTHH: K 2 CO 3 + 2HCl 2KCl + CO 2 + H 2 O 1 mol 2 mol 2 mol 1 mol 1 mol 0,12 mol 0,24 mol 0,24 mol 0,12 mol b) MHCl n 0,24 C V 0,2 = = = 1,2 M c) 2 3 K CO m = n.M = 0,12.1138 = 16,56 gam KCl m = 22 – 16,56 = 5,44 gam. m KCl tạo thành = n.M = 0,12.74.5 = 17,88 gam m KCl thu được sau phản ứng = 5,44 + 17,88 = 23,32 gam. ( HS có thể giải bằng cách khác để cho kết quả đúng ) Đề kiểm tra môn Hóa Học 9. Tiết 20. Năm học 2009 – 2010. Đề số 2: Thời gian làm bài 45 phút. Ma trận. Bảng hai chiều. GV ra đề: Phạm Hữu Triều Nội dung TL Mức độ kiến thức kó năng Tổng Biết (30%) Hiểu (40%) Vận dụng (30%) TN TL TN TL TN TL Bazơ 25% 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) 5 (2,5đ) Muối 25% 2 (0,5đ) 1 (0,5đ) 1 (1đ) 1 (0,5đ) 4 (2.5đ) Phân bón hóa học 5% 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) Mối quan hệ các HCVC 15% 1 (1đ) 1 (0,5đ) 2 (1,5đ) Thực hành hóa học 10% 2 (1đ) 2 (1đ) Tính toán hóa học 20% 1 (0,5đ) 1 (1,5đ) 1 (2đ) Tổng 100% 3 (1,5đ) 2 (1,5đ) 3 (1,5đ) 3 (2,5đ) 2 (1đ) 2 (2,0đ) 15 (10đ) . ……………………………………………………………………………………………………………………. Kiểm tra 45 phút tiết 20 hóa học 9. Năm học 20 09 – 201 0. GV ra đề: Phạm Hữu Triều. Đề số 2 Kiểm tra lớp 9A4. Số lượng: … đề. Đáp án - biểu. giải bằng cách khác để cho kết quả đúng ) Đề kiểm tra môn Hóa Học 9. Tiết 20. Năm học 20 09 – 201 0. Đề số 2: Thời gian làm bài 45 phút. Ma trận. Bảng hai

Ngày đăng: 18/10/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

Ma trận. Bảng hai chiều. GV ra đề: Phạm Hữu Triều - hóa 9 tiết 20 de2

a.

trận. Bảng hai chiều. GV ra đề: Phạm Hữu Triều Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan