Tuần: 15 Tiết: 29 Ngày soạn: Lớp dạy: 9A1 Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương, giúpHS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về khái niệm hàm số, biến số, ĐTHS, khái niệm hàm số bậc nhất, tính đồng biến,nghịch biến; đường thẳng song song,cắt nhau,trùng nhau, vuông góc với nhau - Giúp HS vẽ thành thạo ĐTHS bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng với trục Ox, xác định hàm số y = ax + b thỏa mãn điều kiện. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, com pa, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, ôn lại kiến thức đã học,compa, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi… III. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10 phút) -GV cho HS trả lời các câu hỏi theo nội dung tóm tắt kiến thức của chương. ? Định nghĩa về hàm số ? Hàm số thường được cho bởi công thức nào ? Nêu ví dụ cụ thể ? ĐTHS y = f(x) là gì ? Thế nào là hàm số bậc nhất, cho ví dụ ? Hàm số y = ax+ b có những tính chất gì ? Góc α hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox được xác định như thế nào ? Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax+ b. ? Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) y= a’x + b’ (a’ ≠ 0) a) Song song b) Cắt nhau c) Trùng nhau Vuông góc với nhau -HS: Trả lời như SGK 1. Ôn tập lý thuyết: (SGK) Tập giáo án Đại số 9 Người soạn: Trang 1 Tuần: 15 Tiết: 29 Ngày soạn: Lớp dạy: 9A1 Ngày dạy: Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) -GV cho HS hoạt động nhóm bài 32 -34 Tr 61 SGK (GV đưa đề bài lên bảng phụ) -GV: Quan sát HS làm Bài 37 SGK: (GV đưa đề bài lên bảng phụ) ? Vẽ ĐTHS y = 0,5x + 2(1) y = 5 – 2x(2) ? Hãy xác định tọa độ các điểm A; B; C ? Làm sao xác định được điểm C ? Điểm C thuộc những đường thẳng nào ? Tính độ dài đoạn thẳng AB, AC; BC ? AB = … + … ? Tính góc tạo bởi đường thẳng (1) và (2) với trục Ox -HS hoạt động nhóm Bài 32: a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến <=> m - 1>0 <=>m>1 b) Hàm số y = (5 - k)x + 1 nghịch biến <=> 5 – k < 0 <=> k > 5 Bài 33 Hàm số (d): y = 2x + (3+m) và (d’): y = 3x+ (5- m) đều là hàm bậc nhất, đã có a ≠ a’ (2 ≠ 3) Đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung <=> 3+m = 5 – m <=> m =1 Bài 34: Hai đường thẳng y = (a - 1)x + 2 (a ≠ 1)và y = (3 - a)x + 1 (a ≠ 3) đã có tung độ gốc b ≠ b’. hai đường thẳng song song với nhau <=> a – 1 = 3 – a <=> a = 2 -HS: A(-4; 0); B(2,5;0) -Điểm C là giao điểm của hai đường thẳng nên ta có: 0,5x + 2 = - 2x + 5 <=>2,5x = 3 <=> x = 1,2 Thay x = 1, 2 vào y = 0,5x + 2 ta được : y = 2,6 Vậy C(1,2;2,6) -HS: AB = 6.5 cm AC = 5, 18(cm) BC = 2,91 (cm) Tg α =0,5=> α ≈ 26 0 34’ Bài 32: a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến <=> m - 1>0 <=>m>1 b) Hàm số y = (5 - k)x + 1 nghịch biến <=> 5 – k < 0 <=> k > 5 Bài 33 Hàm số (d): y = 2x + (3+m) và (d’): y = 3x+ (5- m) đều là hàm bậc nhất, đã có a ≠ a’ (2 ≠ 3) Đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung <=> 3+m = 5 – m <=> m =1 Bài 34: Hai đường thẳng y = (a - 1)x + 2 (a ≠ 1)và y = (3 - a)x + 1 (a ≠ 3) đã có tung độ gốc b ≠ b’. hai đường thẳng song song với nhau <=> a – 1 = 3 – a <=> a = 2 Bài 37 SGK -4 -3 -2 -1 1 2 -1 1 2 3 4 x f(x) -HS: A(-4; 0); B(2,5;0) -Điểm C là giao điểm của hai đường thẳng nên ta có: 0,5x + 2 = - 2x + 5 <=>2,5x = 3 <=> x = 1,2 Thay x = 1, 2 vào y = 0,5x + 2 ta được : y = 2,6 Vậy C(1,2;2,6) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Bài tập về nhà 38 Tr 62 SGK; 34 – 35 Tr 62 SBT - Chuẩn bị bài mới “Chương III” Tập giáo án Đại số 9 Người soạn: Trang 2 . Tuần: 15 Tiết: 29 Ngày soạn: Lớp dạy: 9A1 Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: - Hệ thống. tập lý thuyết: (SGK) Tập giáo án Đại số 9 Người soạn: Trang 1 Tuần: 15 Tiết: 29 Ngày soạn: Lớp dạy: 9A1 Ngày dạy: Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) -GV