Tuần: 14 Tiết: 27 Ngày soạn: Lớp dạy: 9A1 Ngày dạy: §5. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (b ≠ 0) I. Mục tiêu: - HS được nắm vững khái niệm góc tạo bởi hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y =ax+b hiểu được mối liên quan mật thiết - HS biết tính góc anpha hợp bởi đường thẳng y =ax+b và trục Ox trong trường hợp hệ số a>0 theo công thức a = tang α . Trường hợp a< 0 có thể tính α một cách gián tiếp II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi III. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) - GV đưa bảng phụ + y = 0,5x + 2(d); y = 0,5x – 1(d’) Nhận xét gì về hai đường thẳng này - Hai đường thẳng trên song song với nhau vì: a = a’; b ≠ b’ Hoạt động 2: Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (b ≠ 0) (15 phút) - GV: Nêu vấn đề y - Góc tạo bởi đường thẳng y =ax+b (a ≠ 0) và trục Ox là góc nào => khái niệm góc tọa bởi đường thẳng y = ax+b với trục Ox như SGK ? a> 0 thì α có độ lớn như thế nào? - V đưa tiếp hình 10(b) SGK ? Hãy xác định góc α trên hình và nêu nhận xét về độ lớn của góc α khi a<0. ? Hãy xác định góc α trong hình bên ? Nhận xét góc α với α ’ HS đọc thông tin trong SGK α là góc nhọn HS nhận dạng và α là góc tù 1> Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax+b (a ≠ 0) (SGK) Tập giáo án Đại số 9 Người soạn: Trang 1 A y = ax+b a>0 x A y = ax+b a<0 x y A y = ax+b a>0 x A y = ax+b a<0 x Tuần: 14 Tiết: 27 Ngày soạn: Lớp dạy: 9A1 Ngày dạy: -Cho HS quan sát hình 11 (a,b) tứ bảng phụ và rút ra nhận xét. ? Nếu a = a’ <=> α … α ‘ ? Nếu 0<a1<a2<a3 => α 1 như thế nào với α 2 và α 3 ?Nếu a1<a2<a3<0=> β 1… β 2… β 3… -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -1 1 2 3 x f(x) -Chúng bằng nhau vì đồng vị b) Hệ số góc -Các đường thẳng có cùng hệ số góc a( a là hệ số của x) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau -Nếu 0<a1<a2<a3 => α 1 < α 2 < α 3 -Nếu a1<a2<a3<0=> β 1< β 2< β 3<180 0 y = ax + b Hoạt động 3: Các ví dụ (13 phút) Gv đưa ra ví dụ: hàm số y=3x+2 Để vẽ đồ thị hàm số y=3x+2 ta làm như thế nào? Cho x=0 thì y=? Cho y= 0 thí x=? Gọi một hs lên vẽ đồ thị hàm số y=3x+2. ∆ OAB là tam giác gì vì sao? Vậy ta áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông ntn? Ap dụng tỉ số lượng giác nào? tg µ =?=> µ =? Học sinh tra lời… ∆ OAB vuông vì trục Ox vuông góc với trục Oy. OA 2 tg 3 2 OB 3 µ= = = . => µ ≈ 71 0 34 ’ Ví dụ: SGK. Cho hàm số y=3x+2 a) vẽ đồ thị: x=0; y = 2 A(0;2) y=o; x= 2 3 − ∆ OAB vuông ta có OA 2 tg 3 2 OB 3 µ= = = .=> µ ≈ 71 0 34 ’ . Hoạt động 4: Củng cố (10 phút) Cho hàm số y=-2x+3 a) vẽ đồ thị của hàm số. b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y=-2x+3 và trục Ox (làm tròn đến phút) qua hai ví dụ trên ta có rút ra phương pháp nào để tính goc µ nhanh nhất? Giáo viên đưa ra nhận xét. Học sinh thực hiện… Học sinh tra lời… a) Vẽ đồ thị: b) Xét tam giác vuông OAB. Có: OA 3 tgB 2 OB 1,5 = = = 341162663 ˆ 00 ≈⇒≈⇒ α ABO Nhận xét: - Nếu a>0, tg µ =a - Nếu a<0, thì ta tính góc kề bù với góc µ , tg(180 0 - µ )= a a− = từ đó tính góc µ Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học bài từ vở và kết hợp SGK. Làm bài tập 27,28,29/58+58 SGK. Tập giáo án Đại số 9 Người soạn: Trang 2 Hệ số góc Tung độ góc . Tuần: 14 Tiết: 27 Ngày soạn: Lớp dạy: 9A1 Ngày dạy: §5. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax. A y = ax+b a<0 x y A y = ax+b a>0 x A y = ax+b a<0 x Tuần: 14 Tiết: 27 Ngày soạn: Lớp dạy: 9A1 Ngày dạy: -Cho HS quan sát hình 11 (a,b) tứ bảng