1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền của người mẹ trong pháp luật lao động ở việt nam

110 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUỲNH ANH BảO ĐảM QUYềN CủA NGƯờI Mẹ TRONG PHáP LUậT LAO §éNG ë VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI KHOA LUT NGUYN QUNH ANH BảO ĐảM QUYềN CủA NGƯờI Mẹ TRONG PHáP LUậT LAO ĐộNG VIệT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HIỀN PHƢƠNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Nguyễn Quỳnh Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI MẸ TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm quyền ngƣời mẹ bảo đảm quyền ngƣời mẹ pháp luật lao động 1.1.1 Khái niệm quyền người mẹ 1.1.2 Khái niệm bảo đảm quyền người mẹ pháp luật lao động 1.1.3 Đặc điểm quyền người mẹ pháp luật lao động 11 1.1.4 Nội dung quyền người mẹ pháp luật lao động 13 1.2 Khái quát bảo đảm quyền ngƣời mẹ pháp luật lao động 14 1.2.1 Sự cần thiết phải bảo đảm quyền người mẹ pháp luật lao động 14 1.2.2 Nội dung bảo đảm quyền người mẹ pháp luật lao động 18 1.2.3 Các biện pháp bảo đảm thực thi quyền người mẹ pháp luật lao động 27 Kết luận Chƣơng 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI MẸ TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 34 2.1 Thực trạng quy đ nh ph p luật lao động bảo đảm quyền ngƣời mẹ 34 2.1.1 Bảo đảm quyền người mẹ quy định việc làm, học nghề đào tạo nghề 34 2.1.2 Bảo đảm quyền người mẹ quy định hợp đồng lao động 38 2.1.3 Bảo đảm quyền người mẹ quy định an toàn lao động vệ sinh lao động 41 2.1.4 Bảo đảm quyền người mẹ quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi 44 2.1.5 Bảo đảm quyền người mẹ quy định Bảo hiểm xã hội 47 2.1.6 Bảo đảm quyền người mẹ quy định kỷ luật lao động, xử lý vi phạm pháp luật lao động 52 2.2 Thực tiễn thực bảo đảm quyền ngƣời mẹ pháp luật lao động Việt Nam 58 2.2.1 Những thành công 58 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 62 2.3 Nhận xét chung 80 Kết luận Chƣơng 82 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI MẸ TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 83 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền ngƣời mẹ pháp luật lao động Việt Nam 83 3.2 Một số kiến ngh hoàn thiện quy đ nh pháp luật bảo đảm quyền ngƣời mẹ pháp luật lao động Việt Nam 86 3.3 Một số kiến ngh giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm quyền ngƣời mẹ pháp luật lao động Việt Nam 90 3.3.1 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật 90 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thương lượng tập thể chất lượng thỏa ước tập thể liên quan tới quyền lợi LĐN 90 3.3.3 Tăng cường chế tra, giám sát xử lý trường hợp vi phạm pháp luật liên quan tới lĩnh vực bảo đảm quyền người mẹ cho lao động nữ 91 3.3.4 Thúc đẩy mối quan hệ hài hòa, ổn định người sử dụng lao động lao động nữ 92 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BLLĐ Bộ luật Lao động CEDAW Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ HĐLĐ Hợp đồng lao động ILO Tổ chức lao động quốc tế LĐN Lao động nữ NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi tạo dựng nên người, tạo hoá ban cho nam giới phụ nữ đặc điểm, cá tính khả khác để giao cho họ trọng trách khác Tạo hoá ban cho phụ nữ thể đặc biệt để mang thai sinh con, điều đồng nghĩa với việc ban cho họ thiên chức vô quan trọng cao quý, quyền làm mẹ Xã hội ngày phát triển ghi nhận việc bảo đảm thiên chức làm mẹ quyền người đặc thù thiêng liêng phụ nữ Hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam, vấn đề bảo đảm quyền làm mẹ cho phụ nữ nhận quan t m Đảng Nhà nước, thể qua việc ghi nhận tất Hiến pháp từ trước Trên sở Hiến pháp, chủ trương ch nh sách Đảng việc bảo đảm quyền làm mẹ phụ nữ cụ thể hóa văn pháp luật điều chỉnh hầu hết lĩnh vực có lĩnh vực lao động mà cụ thể BLLĐ 2012 nhiều văn pháp luật hướng dẫn thi hành Dựa yếu tố khác biệt sức khỏe, đặc điểm tâm sinh lý người phụ nữ mà BLLĐ xếp LĐN vào nhóm lao động đặc thù có ch nh sách riêng để bảo vệ Tuy nhiên, thực tế, nhiều nguyên nhân khác nhau, số quy định pháp luật chưa phù hợp, chưa đáp ứng đòi hỏi thực tế hay tr nh thực hiện, chủ thể pháp luật vi phạm pháp luật dẫn đến t nh trạng tồn bất b nh đẳng, phân biệt đối xử giới khiến cho LĐN, với thiên chức làm mẹ chưa an t m để hồn thành cơng việc cách tốt Trong đời sống đại, bảo đảm quyền người mẹ phải gắn với mơi trường lao động, để người phụ nữ ngồi việc thực chức sinh đẻ cịn có trách nhiệm với nam giới tạo cải vật chất để nuôi sống th n, gia đ nh đóng góp cho xã hội, khả làm mẹ thực giai đoạn định đời người khả vĩnh viễn Do đó, nhằm mục đ ch t m hiểu, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, thơng qua t m hạn chế cịn tồn để hồn thiện pháp luật lao động vấn đề bảo đảm quyền người mẹ cho LĐN n ng cao hiệu thực thi pháp luật nhằm góp phần bảo đảm quyền người mẹ cho LĐN thực tế việc làm cấp thiết Ở thời điểm tại, đề tài nghiên cứu khoa học có, chưa nghiên cứu cách tồn diện s u sắc, cập nhật thay đổi quan trọng quy định pháp luật BLLĐ, … ch nh v tác giả chọn đề tài “Bảo đảm quyền người mẹ pháp luật lao động Việt Nam” để làm đề tài luận văn cho m nh Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật việc bảo đảm quyền người mẹ pháp luật lao động vấn đề nóng bỏng tất nước đặc biệt nước phát triển Việt Nam Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến vấn đề quyền NSDLĐ không Việt Nam mà quốc gia khác giới Nội dung pháp luật việc bảo đảm quyền làm mẹ LĐN theo pháp luật lao động khơng tác giả nghiên cứu đề cập góc độ khía cạnh khác nhau, nhiều đề tài khoa học, luận văn, viết tạp ch đề cập cách trực tiếp lồng ghép vào nội dung liên quan như: - Trên trang web Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) có viết “Dữ liệu ngành dệt may ghi nhận tiến thách thức bình đẳng giới”, “Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cao phụ nữ ngày thu nhập nam giới”, “Đẩy lùi phân biệt giới tuyển dụng môi trường làm việc giúp doanh nghiệp thành công”, nêu được tầm quan trọng phụ nữ công việc, định kiến giới tồn làm cho LĐN bị phân biệt đối xử hội, nghề nghiệp, lương, - Các công tr nh nghiên cứu khoa học t nh đến th có đề tài như: Bảo vệ quyền lợi lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam (THs Bùi Quang Hiệp -2007, Luận văn thạc sĩ); Pháp luật LĐN, số vấn đề lý luận thực tiễn (Lý Thị Thúy Hoa, 2011, Luận văn thạc sĩ); Bảo vệ quyền lợi lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam (Nguyễn Thị Giang, 2015, Luận văn thạc sĩ); Quyền lao động nữ làm việc khu công nghiệp việt nam phân tích từ thực tiễn số khu công nghiệp địa bàn TP Hà Nội (Phạm Thị Thảo, 2015, Luận văn thạc sĩ); Bảo đảm quyền làm mẹ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam (Nguyễn Thị Mỹ Nương, 2017, Luận văn thạc sĩ); Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam (Đặng Thị Thơm, 2016, Luận án tiến sĩ) - Ngồi ra, tạp ch luật học cịn có viết như: Phòng chống bạo lực lao động nữ nơi làm việc (TS Trần Thúy Lâm, 2009, viết tạp chí luật học số 2/2009); Pháp luật lao động nữ - thực trạng phương hướng hồn thiện (TS Nguyễn Hữu Chí, 2009, viết tạp chí luật học số 9/2009); Phịng chống vi phạm pháp luật LĐN, (TS Hoàng Thị Minh, 2012, viết tạp chí luật học số 2/2012) Nổi bật đề tài liên quan đến nội dung quyền làm mẹ viết tạp chí luật học số 6/2014 TS Nguyễn Hiền Phương với tên gọi: Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội Nhìn chung, pháp luật việc bảo đảm quyền làm mẹ LĐN theo pháp luật lao động Việt Nam nội dung không mới, mang bàn thảo trước đ y Tuy nhiên, công tr nh nghiên cứu đề cập tới số góc cạnh, mức độ định mà chưa đầy đủ toàn diện Tác giả - Kiến nghị vấn đề bảo đảm an toàn vệ sinh lao động cho LĐN Thứ nhất, việc xây dựng phòng vắt, trữ sữa cần thiết số đối tượng LĐN, việc lắp đặt phụ thuộc vào điều kiện thực tế nơi làm việc, điều kiện Nghị định 85/2015 chưa quy định rõ, liệu NSDLĐ có chịu đầu tư phịng vắt sữa, trữ sữa để phục vụ nhu cầu số t LĐN Vì vậy, cần thiết phải quy định cụ thể doanh nghiệp cần phải có phịng vắt, trữ sữa ban hành quy chuẩn để xây dựng phòng vắt, trữ sữa Nếu áp dụng quy định điều kiện đại việc lắp đặt phòng vắt sữa, trữ sữa mẹ tiến bộ, thể tính nhân văn s u sắc, giúp người LĐN vừa thực tốt thiên chức làm mẹ vừa thực chức tái sản xuất sức lao động, bảo đảm việc nuôi sữa mẹ sáu tháng đầu Tuy nhiên, thực tế th quy định không khả thi doanh nghiệp làm điều này, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp có t LĐN thời kỳ cho bú Hoặc số doanh nghiệp lắp đặt theo quy định làm cho có, khơng đạt tiêu chuẩn sở vật chất cần thiết dẫn tới tình trạng chất lượng sữa khơng bảo quản quy tr nh, g y ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ nhỏ Mặt khác, thời kỳ kinh tế suy thoái th quy định trở thành gánh nặng doanh nghiệp Ngoài ra, Thứ hai, cần làm rõ khái niệm khái niệm “phù hợp” khoản Điều 154 BLLĐ 2012 khoản Điều 136 BLLĐ 2019: “Bảo đảm có đủ buồng tắm buồng vệ sinh phù hợp nơi làm việc” Hiện nay, Nghị định số 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn BLLĐ ban hành nhiên khái niệm chưa đề cập đến Về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ y tế ban hành định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động, nhiên việc xây dựng tiêu chuẩn tối thiểu để áp dụng cho doanh 89 nghiệp với vấn đề như: chất lượng nước, diện tích buồng tắm, buồng vệ sinh… khơng quy định khiến việc áp dụng mang tính hình thức 3.3 Một số kiến ngh giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm quyền ngƣời mẹ pháp luật lao động Việt Nam 3.3.1 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật Tuyên truyền pháp luật biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiểu biết ý thức pháp luật Do đó, việc tổ chức tuyên truyền pháp luật sâu rộng đến đơn vị có đơng đảo LĐN phần nhằm giải tình trạng thiếu hiểu biết sách nhà nước LĐN Phần phổ biến hiểu biết pháp luật lao động quyền lợi nghĩa vụ NSDLĐ để họ nắm bắt kịp thời áp dụng chế độ mà LĐN ưu đãi Hoạt động tuyên truyền thực qua nhiều cách thức khác tổ chức giảng dạy, học tập trung t m đào tạo nghề, trung tâm giới thiệu việc làm; thông qua việc tổ chức hội nghị phổ biến, cập nhật nội dung văn pháp luật mới, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật với nội dung liên quan đến bảo đảm quyền người mẹ cho LĐN, phát tờ rơi, tài liệu,… 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thương lượng tập thể chất lượng thỏa ước tập thể liên quan tới quyền lợi LĐN Thương lượng tập thể việc tập thể lao động thảo luận, đám phán với NSDLĐ nhằm đạt yêu sách bảo đảm quyền lợi cho LĐN tham gia quan hệ lao động kết hoạt động thương lượng tập thể thỏa ước lao động tập thể, đ y quyền LĐN ghi nhận thỏa ước lao động tập thể, đ y xem phương tiện pháp lý để bảo vệ quyền cho đối tượng Những doanh nghiệp có thỏa ước lao động tập thể thường vi phạm pháp luật lao động, bảo đảm hoạt động sản xuất doanh nghiệp thực cách có nề nếp Tuy nhiên, hoạt động thương lượng, xây dựng thỏa ước lao động tập thể hạn chế, cần đẩy 90 mạnh công tác thông qua tổ chức cơng đồn, mà đặc biệt xuất phát từ ý thức th n người LĐN Để nâng cao chất lượng thương lượng tập thể thỏa ước tập thể doanh nghiệp th Liên đồn lao động cơng đồn cấp sở cần tăng cường đạo, hướng dẫn triển khai công tác thương lượng tập thể thỏa ước tập thể, đồng thời tổ chức kiểm tra, đôn đốc cơng đồn sở việc triển khai thực Tổ chức lớp tập huấn chuyên đề sách – pháp luật có nội dung thỏa ước tập thể cho cán cơng đồn cấp Cơng đồn cấp ngồi việc đạo, tổ chức tập huấn, tư vấn cho cán cơng đồn sở cần phải hỗ trợ, giúp đỡ việc đưa yêu cầu nội dung thương lượng, hỗ trợ tr nh đàm phán thương lượng Ngồi trách nhiệm tổ chức cơng đoàn, cần quan tâm quan quản lý Nhà nước việc đạo doanh nghiệp xây dựng thỏa ước tập thể, thẩm định thỏa ước tập thể doanh nghiệp ký kết tăng cường kiểm tra việc thực thỏa ước tập thể doanh nghiệp, đồng thời xử lý nghiêm minh với đơn vị vi phạm, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp 3.3.3 Tăng cường chế tra, giám sát xử lý trường hợp vi phạm pháp luật liên quan tới lĩnh vực bảo đảm quyền người mẹ cho lao động nữ Sau BLLĐ 2012 có hiệu lực thi hành, doanh nghiệp việc cố gắng bảo đảm quyền lợi ch LĐN điều kiện nhiều khó khăn kết khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, nhiều quyền lợi ch ch nh đáng LĐN bị vi phạm thường xuyên bảo đảm an toàn lao động, cải thiện điều kiện làm việc, sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật chưa phản ánh kịp thời xử lý kịp thời Tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ làm công tác 91 kiểm tra, tra; đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cập nhật kiến thức, đặc biệt kiến thức luật lao động nhằm n ng cao tr nh độ chuyên môn, nghiệp vụ cho công tác tra Giáo dục lý tưởng, niềm tin ý thức trách nhiệm nhằm nâng cao lĩnh, lối sống, tư cách, phẩm chất đạo đức cán tra, cần: Tăng cường công tác tra, kiểm tra, phát kịp thời xử lý nghiêm theo quy định pháp luật hành vi vi phạm lợi ích LĐN, hành vi không ký kết hợp đồng lao động ký hợp đồng lao động lao động với điều khoản hạn chế quyền người mẹ cấm sinh đến năm Tăng cường chế phối hợp tra lao động với quan, đoàn thể nhằm nâng cao hiệu tra lao động Cần áp dụng h nh thức tự kiểm tra nội đơn vị sử dụng lao động, khuyến kh ch tham gia NLĐ, cơng đồn việc phát vi phạm, báo cáo kịp thời với quan tra, qua bảo đảm, xử lý kịp thời hành vi vi phạm 3.3.4 Thúc đẩy mối quan hệ hài hòa, ổn định người sử dụng lao động lao động nữ X y dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến giải thỏa đáng mối quan hệ quản lý, sử dụng lao động phân phối sản phẩm; LĐN quan t m đời sống vật chất, tinh thần, có việc làm thu nhập ổn định, có hội học tập; quan hệ lợi ch bên hòa thuận, tin cậy nhau, thực tốt nghĩa vụ trách nhiệm Thứ nhất, phải có hệ thống pháp luật đầy đủ, phù hợp tiến Thông qua pháp luật lao động, Nhà nước: hướng dẫn LĐN NSDLĐ x y dựng mối quan hệ lao động hài hòa ổn định, hợp tác v phát triển doanh nghiệp; quy định quyền nghĩa vụ LĐN NSDLĐ, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy 92 sản xuất, kinh doanh phát triển Cùng với quy định pháp luật, quan hệ lao động cịn phụ thuộc vào văn hóa ứng xử chủ thể, ứng xử người quản lý, sử dụng lao động, mà nhiều thể thông qua thiện ch cá nh n, hay quy định cụ thể doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, việc tồn đan xen phong tục tập quán, văn hóa vùng văn hóa quốc gia tất yếu Tuy nhiên, việc dung hịa thói quen, nề nếp lao động doanh nghiệp, tạo đồng thuận cao chủ thể cần thiết, không đơn giản Thứ hai, phải có thiết chế bảo đảm hỗ trợ cho quan hệ lao động (bao gồm thiết chế Nhà nước thiết chế hai bên, ba bên) Trong kinh tế thị trường, vận hành quan hệ lao động chủ yếu thông qua chế hai bên cấp doanh nghiệp, ngành chế ba bên cấp quốc gia Trong đó, chế hai bên tương tác hai bên (NLĐ hay đại diện NLĐ NSDLĐ) cách thức vận hành quan hệ hai bên quan hệ lao động cấp doanh nghiệp cấp ngành, nhằm bảo đảm hài hòa lợi ch bên Cơ chế hai bên vận hành chủ yếu thông qua đối thoại, thương lượng, sở bên thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật điều khoản cam kết Cơ chế ba bên tương tác Ch nh phủ, đại diện LĐN đại diện NSDLĐ quan hệ lao động cấp quốc gia (có thể cấp vùng, địa phương) hay cách thức vận hành quan hệ ba bên nhằm bảo đảm hài hòa lợi ch bên Cơ chế ba bên vận hành thông qua tham khảo ý kiến, thương lượng (hoặc định), phụ thuộc vào cách thức tr bên liên quan Thông thường, vấn đề quan hệ lao động sau thỏa thuận bên thể chế hóa Nhà nước Để thực hiệu chế hai bên, ba bên phụ thuộc lớn vào thiện ch lực bên đàm phán, thương lượng ý thức chấp hành pháp luật tuân thủ nội dung cam kết 93 Thứ ba, phải có tổ chức cơng đồn (đại diện cho LĐN) tổ chức đại diện NSDLĐ mạnh, có khả thực đầy đủ, chức mình; phải có chế tương tác, phối hợp tốt đối tác quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ hai chủ thể ch nh tạo nên quan hệ lao động định chất lượng quan hệ lao động - Đối với NSDLĐ: NSDLĐ phải xem NLĐ yếu tố tạo động lực phát triển doanh nghiệp Từ đó, x y dựng chiến lược phát triển công ty tảng x y dựng khả lao động, đời sống tinh thần, vật chất NLĐ Nguyên tắc trả lương tương xứng để có đội ngũ quản lý cơng nh n lành nghề Chia sẻ lợi nhuận để tăng thu nhập cho NLĐ vừa trách nhiệm, vừa đạo lý Điều tạo nên gắn kết bền chặt doanh nghiệp NLĐ - Đối với LĐN: Họ ln mong muốn có việc làm, thu nhập cao ổn định, bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, tạo điều kiện lại nhà ở, có chế độ bảo hiểm đầy đủ tôn trọng Cần phải có chế minh bạch, tiêu chuẩn cụ thể để LĐN biết tự “giám sát” việc thực quyền lợi nghĩa vụ - Có tổ chức cơng đồn mạnh: cơng đồn đại diện bảo vệ quyền, lợi ch hợp pháp, ch nh đáng NLĐ Pháp luật không quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động mà quy định tiêu chuẩn lao động tối thiểu hành lang pháp lý để bên tự xác lập nên quyền nghĩa vụ cụ thể thơng qua tham vấn, thương lượng đối thoại chủ yếu Do đó, để x y dựng quan hệ lao động lành mạnh, bảo đảm hài hịa lợi ch bên, cơng cụ ch nh phải Thỏa ước lao động tập thể, với chế thương lượng bắt buộc, để có “đối tác thật, nội dung thật, thương lượng thật thực thật” Đối tác thực thi đ y hai bên quan hệ lao động (cơng đồn giới chủ) Nhà nước Công đồn 94 sở phải thể vai trị m nh việc thương lượng, ký kết Thỏa ước lao động tập thể Nhà nước đóng vai trị hỗ trợ cho hai bên thương lượng giám sát việc thực thỏa ước Thứ tư, tr thực tốt nguyên tắc chủ yếu x y dựng quan hệ lao động hài hịa, là: - Nguyên tắc tôn trọng lẫn nguyên tắc ứng xử quan hệ chủ thể sở biết lắng nghe ý kiến nhau; sẵn sàng chấp nhận đúng, hợp lý bên đề xuất; cam kết thực điều thỏa thuận - Nguyên tắc hợp tác nguyên tắc thể sẵn sàng phối hợp, tạo điều kiện cho nhau; chia sẻ, thiện ch tr nh thỏa thuận, giải vấn đề phát sinh, mâu thuẫn, tranh chấp lao động, lợi ch chung - Nguyên tắc thương lượng nguyên tắc có t nh đặc trưng quan hệ lao động Theo nguyên tắc này, vấn đề quan hệ lao động phải thông qua thương lượng bên sở tự nguyện, b nh đẳng công khai để đạt đồng thuận - Nguyên tắc tự định đoạt: Trong quan hệ lao động, chủ thể có quan hệ tương tác với nhau, chủ thể độc lập Mọi vấn đề quan hệ lao động sau thỏa thuận thành công chủ thể tự định chịu trách nhiệm, không bên áp đặt bên nào, khơng ngồi chủ thể can thiệp 95 Kết luận Chƣơng Chương luận văn nghiên cứu nội dung chưa phù hợp pháp luật lao động hành để từ đặt u cầu phải hồn thiện, mục đ ch nhằm đưa kiến nghị cụ thể để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn áp dụng Qua nội dung ph n t ch, rút số kết luận sau đ y: Thứ nhất, thực trạng bảo đảm quyền người mẹ pháp luật lao động có nhiều tiến so với văn trước đ y, nhiên số quy định tỏ chưa khả thi, hạn chế hội việc làm LĐN, ảnh hưởng tới thu nhập, gián tiếp ảnh hưởng tới việc chăm sóc, ni dạy đối tượng lao động đặc thù Thứ hai, công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức thực pháp luật cần trọng, khơng NLĐ biết quyền mà NSDLĐ thấy rõ trách nhiệm họ việc bảo đảm quyền lợi người phụ nữ Cơng đồn sở cần phát huy vai trị doanh nghiệp, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật cho LĐN, đồng thời bảo vệ quyền lợi LĐN bị xâm phạm Không ban hành văn luật, quan có thẩm quyền cần phải nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra doanh nghiệp, nhằm phát kịp thời sai sót đưa chế tài thích hợp Cuối cùng, luận văn đưa số kiến nghị nhằm bảo đảm quyền làm mẹ LĐN Thứ ba, kiến nghị mà tác giả đưa mang t nh tham khảo hi vọng phần giúp nhà làm luật xem xét đưa định hợp lý xây dựng văn luật tới 96 KẾT LUẬN Có thể thấy rằng, BLLĐ qua thời k , tương ứng với điều kiện kinh tế xã hội giai đoạn có nhiều thay đổi phù hợp nhìn chung, quyền LĐN ngày hoàn thiện Pháp luật giữ vững vai trò quan trọng LĐN bên quan hệ lao động, b nh đẳng với chủ thể khác trước pháp luật Nh n chung BLLĐ 2012, quy định tương đối đầy đủ, hợp lý vấn đề cần thiết để NLĐ mang giới tính nữ có điều kiện, khả thực chức thiêng liêng cho gia đ nh rộng cho xã hội Mặc dù bất cập, thiếu sót mà thực tế triển khai, nhiều nguyên nh n khác nhau, quy định chưa thực áp dụng phổ biến, nhiều vi phạm chế độ LĐN ảnh hưởng từ đơn giản đến nghiêm trọng quyền làm mẹ tồn phổ biến, chưa công bằng, tương xứng để bảo đảm quyền làm mẹ pháp luật lao động để phù hợp với xu mà ngành lập pháp nước ta theo đuổi hi vọng với đời BLLĐ 2019, quyền lợi LĐN ngày bảo đảm, lẽ người LĐN bảo đảm quyền lợi, yên tâm làm việc tạo suất chất lượng, lợi luận gia tăng bảo vệ cho sống NLĐ bên yếu quan hệ lao động ổn định, no ấm Vấn đề cần thiết cần làm lúc hoàn thiện quy định pháp luật việc bảo đảm quyền làm mẹ LĐN quan hệ pháp luật cho phù hợp với đường lối, chủ trương Nhà nước thời đại mới, bảo vệ bên yếu quan hệ pháp luật Trong viết, tác giả đưa số nội dung bảo đảm quyền làm mẹ quan hệ lao động theo quy định BLLĐ hành so sánh với dự thảo BLLĐ 2019 để từ ph n t ch, đánh giá mặt thành công đạt được, hạn chế đưa nguyên nh n tồn tại, qua đặt yêu cầu đề xuất kiến nghị Hi vọng rằng, phạm vi giới hạn luận văn quỹ thời gian nghiên cứu chưa nhiều, hội đồng khoa học có lời nhận xét đánh giá khoa học để luận văn thêm hoàn chỉnh 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo Phụ nữ Thủ đô (2017), “Những thiệt thòi lao động nữ”, (29), tháng Bài khảo sát công nhân KCN Quế Võ (2018), Đề tài: Nâng cao chăm lo đời sống người công nhân KCN Bắc Ninh Bộ lao động thương binh xã hội, vụ pháp chế (2012), Pháp luật lao động nước Asean, Nxb lao động xã hội, Hà Nội Phùng Thị Cẩm Ch u (2014), “Bộ luật lao động năm 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ”, Tạp chí luật học, (7), tr 3-8 Nguyễn Hữu Ch (2009), “Pháp luật lao động nữ-thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí luật học, (9), tr 26-32 Chính phủ (2006), Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 Quy đinh chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Bộ luật Lao động dạy nghề, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2020), Nghị định 28/2020/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2020 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội Ch Công (2013), “Sử dụng lao động doanh nghiệp: Những điều đáng quan t m”, Báo lao động, (14), tr 35-37 10 Vũ Ngọc Dương (2010), “Quyền b nh đẳng lao động nữ theo pháp luật Philippines”, Tạp chí luật học, (2), tr 11-13 98 11 Trần Thị Thúy L m (2009), “Vấn đề phòng chống bạo lực phụ nữ trẻ em lĩnh vực pháp luật”, Tạp chí luật học, (2), tr 48-52 12 Hồng Thị Minh (2012), “Phòng chống vi phạm pháp luật lao động nữ”, Tạp chí luật học, (5), tr 61-67 13 Quốc hội (2014), Bộ luật Lao động năm 2012, sửa đổi bổ sung năm 2014, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hồng Yến, Mạc Thị Hoài Thương (2014), “Quyền làm mẹ pháp luật quốc tế thực tiễn nội luật hóa cam kết pháp luật Việt Nam”, Tạp chí luật học, (3), tr 48-53 II Tài liệu trang Website 15 Vân Anh, Nhật Bản: Khuyến khích tổ chức kiện "mai mối" để tăng tỉ lệ sinh, http://sekai.edu.vn/m/?chitiet=936&-nhat-ban khuyenkhich- to-chuc-cac-su-kien-mai-moi-de-tang-ti-le-sinh.html, (ngày cập nhật 11/4/2017) 16 Báo giới người việt, Thu nhập nữ lao động - nhiều bất cập!, http://baoquocte.vn/thu-nhap-cua-nu-lao-dong-con-nhieu-bat-cap48317.html, (ngày cập nhật 01/5/2017) 17 “Cảnh báo tình trạng “ăn bớt” thời gian huấn luyện an tồn lao động”, Báo Dân trí, Bài đăng ngày 12/04/2018 -http://dantri.com.vn/vieclam/canh-bao-tinh-trang-an-bot-thoi-gian-huan-luyen-an-toan-laodong-20180412081047757.htm 18 Doanh nghiệp Việt Nam, Doanh nghiệp Việt thua từ ý thức tôn trọng pháp luật, http://doanhnghiepvn.vn/doanh-nghiep-viet-thua-tu-y-thucton-trong-phap-luat-d33097.html, (ngày cập nhật 19/01/2015) 19 Bảo Duy, “Vi phạm pháp luật giao kết hợp đồng lao động: Vẫn phổ biến”, Báo lao động thủ đô, http://laodongthudo.vn/vi-phamphap-luat-trong-giao-ket-hop-dong-lao-dong-van-kha-pho-bien42688.html, (ngày cập nhật 23/9/2016) 99 20 Thy Huệ, “Người mẹ giết 35 ngày tuổi: 60% phụ nữ sau sinh mắc chứng bệnh nguy hiểm này”, Báo mới, http://www.baomoi.com/nguoime-giet-con-35-ngay-tuoi-60-phu-nu-sau-sinh-mac-chung-benh-nguyhiem-nay/c/22537209.epi, (ngày cập nhật 15/6/2017) 21 Jobstreet.com, Nữ giới cần bình đẳng công sở, https://www.jobstreet.vn/career-resources/nu-gioi-can-binh-dang-trongcong/#.WbPdtJCg_IU, (ngày cập nhật 24/3/2015) 22 Thiên Lam, Việt Nam có tốc độ già hóa dân số nhanh, nhân dân điện tử, http://www.nhandan.com.vn/suckhoe/item/33489902-viet-nam- dangco-toc-do-gia-hoa-dan-so-nhanh.html, (ngày cập nhật 17/7/2017) 23 Vũ Đ nh L m, Tỷ lệ sinh TPHCM thấp nước, cổng thông tin điện tử phủ thành phố Hồ Chí Minh, http://tphcm.chinhphu.vn/ty-lesinh-cua-tphcm-thap-nhat-ca-nuoc, (ngày cập nhật 08/7/2017) 24 Ngộ Tự Lập, Vấn đề bình đẳng nam nữ Hiến pháp Bộ luật Lao động, An ninh giới cuối tháng, http://antgct.cand.com.vn/Nhan-dam/Van-de-binh-dang-nam-nu-trongHien-phap-va-Bo-luat-Lao-dong-346546/, (ngày cập nhật 04/4/2015) 25 Mai Linh, Bảo đảm quyền, lợi ích đáng cho người lao động nhiều mặt, http://tapchicongsan.org.vn/Home/Thoi_su/2012/16233/Bao-dam-quyenloi-ich-chinh-dang-cho-nguoi-lao-dong-ve.aspx, (ngày cập nhật 23/5/2012) 26 Phương Minh, Tỷ lệ thất nghiệp phụ nữ tiếp tục cao nam giới, Tạp chí Giao thơng vận tải, http://www.tapchigiaothong.vn/ty-le-thatnghiep-cua-phu-nu-tiep-tuc-cao-hon-nam-gioi-d44883.html, (ngày cập nhật 16/6/2017) 27 Việt Nga, “Phụ nữ mang thai nên làm việc t 25 tiếng tuần”, Báo Thanh tra, http://thanhtra.com.vn/xa-hoi/phu-nu-mang-thai-nen-lam-viecit-hon-25-tieng-moi-tuan_t114c34n41699, (ngày cập nhật 30/6/2012) 28 Gia Phú, Nhiều doanh nghiệp “bỏ mặc” an tồn mơi trường lao động, Báo sài gịn giải phóng, http://www.sggp.org.vn/nhieu-doanh-nghiep- bo-macan-toan-moi-truong-lao-dong-17690.html, (ngày cập nhật 23.1.2016) 100 29 Nguyễn Thạnh, “Báo động bệnh nghề nghiệp tăng cao”, Báo Người lao động, http://nld.com.vn/suc-khoe/bao-dong-benh-nghe-nghiep-tang-cao20160223221341918.htm, (ngày cập nhật 24/02/2016) 30 Lâm Thảo, Tỉ lệ vô sinh Việt Nam có xu hướng tăng, Báo bảo hiểm xã hội, http://baobaohiemxahoi.vn/vi/tin-chi-tiet-ti-le-vo-sinh-o-vietnam-co-xu-huong-tang-817bc21b.aspx, (ngày cập nhật 25/7/2017) 31 Tin tức sức khỏe cho người Việt, Làm việc nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi, http://vnsuckhoe.com/lam-me/mang-thai/Lam-viec-nhieu-anhhuong-den-suc-khoe-thai-nhi.html, (ngày cập nhật 10/6/2017) 32 Tổ chức lao động quốc tế, Bình đẳng giới thực tiễn tuyển dụng thăng tiến Việt Nam, http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ ro-bangkok/ -ilo-hanoi/documents/publication/wcms_349673.pdf, (ngày cập nhật 3/2015) 33 Tổ chức lao động quốc tế, Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cao phụ nữ ngày thu nhập nam giới, http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressrele as es/WCMS_206105/lang vi/index.htm, (ngày cập nhật 07/3/2013) 34 Lê Thị Linh Trang, Vị trí, vai trị người phụ nữ xu hội nhập phát triển đất ước, http://www.haugiang.gov.vn/portal/data/sites/10/chuyende/phunu/phan2/vit ri vaitrocuaphunutrongxuthehoinhapi.html, (ngày cập nhật 16/7/2017) 35 Hoàng Thị Anh Vân, Kinh nghiệm số nước giới hỗ trợ NLĐ kết thúc quan hệ việc làm, Cổng thơng tin điện tử Cơng đồn Việt Nam, http://www.congdoan.vn/tin-tuc/nghien-cuu-trao-doi-524/kinh-nghiemmot-so-nuoc-tren-the-gioi-ve-ho-tro-nld-khi-ket-thuc-quan-he-vieclam-207202.tld, (ngày cập nhật 27/6/2017) 36 Lê Văn, “BHXH Việt Nam tổng kết năm thi hành Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo”, Báo bảo hiểm xã hội, http://baobaohiemxahoi.vn/vi/tinchi-tiet- bhxh-viet-nam-tong-ket-4-nam-thi-hanh-luat-khieu-nai-luat-tocao-7db75b10.aspx, (ngày cập nhật 27/10/2016) 101 37 Minh Vũ, “Vi phạm pháp luật LĐN nghiêm trọng”, Báo mới, địa chỉ: http://www.baomoi.com/Vi-pham-phap-luat-voi-laodong-nu-rat-nghiem-trong/47/3024853.epi, (ngày cập nhật 05/8/2009) 38 https://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/he-luy-tu-gia-hoa-danso/339947.antd 39 https://cafef.vn/gia-hoa-dan-so-cua-viet-nam-nhanh-nhat-the-gioi20191004090612316.chn 40 https://www.24h.com.vn/suc-khoe-doi-song/lam-viec-nhieu-anhhuong-den-thai-nhi-c62a466501.html 41 https://eva.vn/ba-bau/ba-bau-dung-lau-mot-cho-met-me-hai-conc85a341218.html 42 http://viendinhduong.vn/vi/pho-bien-kien-thuc-chuyen-mon/nuoi-conbang-sua-me.html 43 https://phunusuckhoe.vn/amp/3-dau-hieu-chung-to-ban-bi-tram-camsau-sinh-c20a307151.html 44 http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanhnghiep-doi-voi-lao-dong-nu-theo-phap-luat-viet-nam-63684.htm 45 http://hoilhpn.org.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/4-kinh-nghiemcua-%C4%91uc-ve-binh-%C4%91ang-gioi-trong-cong-viec-278004504.html 46 https://vtimes.com.au/moi-truong-on-ao-anh-huong-den-su-phat-trienthinh-giac-thai-nhi-1284166-amp.html 47 https://ginethealthcare.com/moi-truong-khoi-bui-anh-huong-nao-densuc-khoe-ba-bau/ 48 http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=16614 49 https://baoxaydung.com.vn/bao-hiem-xa-hoi-viet-nam-vuot-qua-khokhan-hoan-thanh-ke-hoach-nam-2020-284033.html 102 50 http://dangcongsan.vn/bao-hiem-xa-hoi-bao-hiem-y-te-vi-an-sinh-xahoi/dong-thap-chuyen-bien-tich-cuc-sau-5-thuc-hien-nghi-quyet21nqtw-459452.html 51 https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/com ments-and-analysis/WCMS_736066/lang vi/index.htm 52 http://www.baodongnai.com.vn/dong-nai-cuoi-tuan/202007/duy-trichinh-sach-phuc-loi-doi-voi-nguoi-lao-dong-3012260/index.htm 53 http://tapchitaichinh.vn/co-che-chinh-sach/trao-doi-ve-viec-lam-doivoi-lao-dong-nu-o-viet-nam-hien-nay-302594.html 54 https://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/nhieu-doanh-nghiep-vi-phamluat-lao-dong/362896.antd 55 https://thoibaokinhdoanh.vn/an-sinh/chi-35-nguoi-lao-dong-muon-lamthem-gio-1025949.html 56 https://phapluatxahoi.vn/ilo-phu-nu-chiem-so-dong-trong-cac-linh-vucbi-anh-huong-nang-ne-boi-covid-19-190432.html 57 http://www.dichvukiemdinh.com.vn/tinh-hinh-tai-nan-lao-dang-nam2017.html 58 https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/benh-gian-tinhmach-nhung-dieu-can-biet/ 59 https://ebh.vn/tin-tuc/cong-tac-tiep-cong-dan-cua-bao-hiem-xa-hoiviet-nam-ngay-cang-cai-thien 60 https://laodongthudo.vn/xu-ly-hanh-chinh-trong-linh-vuc-atvsld-chuadu-suc-ran-de-49545.html 103 ... bảo đảm quyền người mẹ pháp luật lao động Việt Nam, quy định hành việc bảo đảm quyền người mẹ pháp luật lao động Việt Nam quan điểm, định hướng hoàn thiện pháp luật việc bảo đảm quyền người mẹ. .. bảo đảm quyền người mẹ pháp luật lao động Việt Nam Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI MẸ TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm quyền ngƣời mẹ bảo đảm quyền ngƣời mẹ pháp luật lao. .. phải bảo đảm quyền người mẹ pháp luật lao động 14 1.2.2 Nội dung bảo đảm quyền người mẹ pháp luật lao động 18 1.2.3 Các biện pháp bảo đảm thực thi quyền người mẹ pháp luật lao động

Ngày đăng: 04/09/2020, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w