TRỌN BỘ GIÁO ÁN TNXH LỚP 1_CÙNG HỌC ĐỂ PTNL

153 219 4
TRỌN BỘ GIÁO ÁN TNXH LỚP 1_CÙNG HỌC ĐỂ PTNL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRỌN BỘ GIÁO ÁN TNXH_CÙNG HỌC ĐỂ PTNL KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH BÀI 1: GIA ĐÌNH CỦA EM Thời lượng: tiết I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu gia đình Gia đình tổ ấm của em, nơi có ơng bà , cha mẹ người thân yêu Kĩ năng: - HS biết tự giới thiệu thân mình: tên, tuổi, sở thích, khả thân - HS kể tên người thân gia đình với bạn lớp - HS sử dụng từ ngữ thể cách xưng hô phù hợp với mối quan hệ thân với thành viên gia đình - HS biết kính u ơng bà, cha mẹ người thân gia đình Thái độ : Yêu quý gia đình người thân gia đình  Năng lực đặc thù: - Năng lực điều chỉnh hành vi: biết yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ người thân - Nhận thức tầm quan trọng người thân gia đình; diễn đạt ngắn gọn thơng tin thân - Tìm hiểu hành động thể quan tâm, chăm sóc thành viên - Vận dụng kiến thức, kĩ học giới thiệu số thơng tin gia đình II Chuẩn bị: + Chuẩn bị GV: - Tranh ảnh minh họa; Bài hát Ba nến lung linh, Ba thương con;bảng tương tác; máy chiếu ; tivi, … ( tùy điều kiện địa phương,….) + Chuẩn bị HS: - Tranh vẽ hình ảnh người thân gia đình III Các hoạt động dạy - học: Tiết Hoạt động dạy Hoạt động 1: Khởi động: - Cho HS nghe, hát theo hát “Ba nến lung linh” - GV hỏi: Gia đình bạn nhỏ hát có ai? - Vậy gia đình em có ai? - GV nhận xét, tun dương Kết luận: Gia đình thường có ơng bà, cha mẹ (GV tùy tình hình HS lớp có xử lý tình sư phạm tránh lời nói làm tổn thương cho HS) Dẫn dắt HS tìm hiểu kĩ thêm gia đình qua “Gia đình em” Hoạt động 2: Khám phá: a) Quan sát khai thác nội dung hình *Hoạt động cặp đôi: - GV cho cặp HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi: Gia đình bạn hình có ai? Họ làm gì? - Mời đại diện số cặp đơi lên trình bày - GV nhận xét phần trình bày nhóm Đặt thêm câu hỏi để khai thác biểu đạt tình cảm thành viên gia đình như: + Vẻ mặt bạn gái tỏ lo sợ hay vui thích? + Vẻ mặt bố nghiêm trang hay chăm chú? + Vẻ mặt lời nói mẹ tỏ âu lo hay vui mừng? + Vẻ mặt tiếng reo em bé biểu thích thú hay sợ hãi? Hoạt động học - HS nghe, hát theo hát “Ba nến lung linh” - Ba, mẹ, - HS kể gia đình - HS lắng nghe - HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - Đại diện số cặp lên trình bày + Gia đình hình có bố, mẹ, hai con; + Bố tập xe đạp cho chị, mẹ chơi em bé; +Em bé mẹ nhìn chị xe đạp reo mừng - HS khác bổ sung - HS trả lời - HS bổ sung - HS nhận xét - HS lắng nghe Ghi - GV nhận xét phần trả lời HS Chốt tranh 1: Trong gia đình có ba , mẹ, chị em Ba, mẹ quan tâm chăm sóc hai chị em - GV dẫn dắt: Ngồi việc làm quan tâm chăm sóc thành viên gia đình cịn làm để thể tình u thương em quan sát nội dung hình b) Quan sát khai thác nội dung hình *Hoạt động nhóm 4: - GV cho HS làm việc theo nhóm: quan sát hình 2, trả lời câu hỏi: Gia đình bạn hình có ai? Mọi người làm gì? - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện số nhóm lên trình bày + Gia đình hình có ơng, bà, bố, mẹ, trai gái; + Mẹ chải tóc cho gái; bà đọc truyện cho cháu trai; bố mời bà uống nước (hoặc đưa cốc nước cho bà); ơng trị chuyện với cháu gái - Mời đại diện số nhóm chia sẻ nội - HS trả lời dung hình trước lớp - HS bổ sung - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét phần trình bày nhóm - GV đưa số câu hỏi mở rộng: + Tình cảm thành viên - Cả lớp tham gia trị chơi gia đình với nhua nào? + Chi tiết hình chứng tỏ cháu trai yêu quý, gần gũi với bà? (tựa ôm tay bà) + Việc làm vẻ mặt bố thể điều gì? (bố quan tâm, chăm sóc bà) + Việc làm vẻ mặt mẹ biểu điều gì? (mẹ yêu thương chăm - HS lắng nghe sóc con) + Tình cảm ơng … Chốt tranh 2: Ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị, em người thân gia đình Mọi người gia đình yêu thương chăm sóc c) Liên hệ gia đình mình: Trị chơi giai điệu yêu thương: GV bật hát cho HS chuyền hoa Khi nhạc dừng, hoa chuyền đến tay bạn bạn đứng lên kể gia đình - GV nhận xét * Lưu ý: Đối với HS có hồn cảnh đặc biệt mồ côi cha mẹ sống với ơng bà người thân GV tránh lời nói làm em tủi thân, dùng lời nói động viên an ủi em - GV kết luận giáo dục HS nhà thể hoạt động để bày tỏ tình yêu thương người thân gia đình Chuẩn bị hình ảnh gia đình để chuẩn bị cho tiết sau Tiết 2: LUYỆN TẬP Hoạt động 3: Cùng giới thiệu thân *Hoạt động cặp đôi: - GV cho cặp HS thay tự giới thiệu nghe bạn giới thiệu thân GV gợi ý để HS giới thiệu số thông tin thân: họ tên, thứ bậc gia đình, tuổi, sở thích, khiếu (nếu có), - Mời đại diện số cặp lên trình bày trước lớp - GV hướng dẫn HS nói câu đơn giản, diễn đạt ngắn gọn, mô tả số thông tin thân - GV nhận xét (kể to rõ, biết giới thiệu tên ), tuyên dương Hoạt động 4:Cùng giới thiệu gia đình a) Chuẩn bị sản phẩm - HS hoạt động cặp đôi - Đại diện số cặp lên trình bày * HS nói số thơng tin như: + Mình tên Nguyễn Văn A, tuổi, anh lớn nhà Mình thích chơi đá bóng thơng tin gia đình * Hoạt động cá nhân: - Cho HS phát họa thành viên gia đình GV gợi mở để HS thể nội dung sản phẩm như: Trong gia đình có ai? Có thể vẽ thành viên gia đình khơng? * Hoạt động cặp đơi Cho HS chia sẻ tranh, hình ảnh với bạn bên cạnh Nói nội dung tranh,ảnh - GV nhận xét, tuyên dương tinh thần làm việc HS b) Giới thiệu gia đình * Hoạt động lớp: Để kích thích hứng thú HS, GV treo hình ảnh vẽ ngơi nhà Trong trình bày, HS đặt hình ảnh gia đình vào mơ hình - GV khuyến khích HS xung phong lên chia sẻ hình ảnh giới thiệu gia đình trước lớp Hướng dẫn HS diễn đạt ngắn gọn, mô tả thông tin gia đình Lưu ý mời HS có khác thành phần thành viên gia đình để lớp biết cách xưng hô thành viên - HS vẽ phát họa giấy - HS hoạt động cặp đôi - HS nhận xét - HS lên trình bày trước lớp * HS giới thiệu số thông tin ngắn gọn: + Nếu gia đình có hai hệ, lời giới thiệu là: Đây gia đình tơi Gia đình tơi có người Mẹ tơi tên , bố tên , em (hoặc anh, chị) tên + Nếu gia đình có hai hệ trở lên, lời giới thiệu là: Gia đình tơi có ơng bà người nhiều tuổi nhất, - GV nhận xét chung, tuyên dương HS - Dặn dò HS kết thúc tiết học TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TUẦN 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 2: GIA ĐÌNH VUI VẺ ( tiết 1) I.MỤC TIÊU: - HS kể công việc nhà thành viên gia đình - Nói câu đơn giản để giới thiệu cơng việc thân thường làm nhà nhận biết cần thiết chia sẻ công việc gia đình - Quan sát hình ảnh trả lời nội dunng tranh - Biết vận dụng kiến thức học tập vào thực tiễn sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bài hát “Bé quét nhà”, tranh ảnh số công việc nhà - HS: SGK III CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KHỞI ĐỘNG HĐ 1: Kể công việc nhà gia đình bạn - Cho lớp xem video hát theo lời hát “ Bé quét nhà” - HS nghe hát theo + Bài hát kể công việc ai? + Bài hát kể công việc bà bé + Bạn nhỏ hát làm cơng việc gì? + Bạn nhỏ hát làm công việc quét nhà - Hướng dẫn HS kể số cơng việc nhà gia đình - HS kể: Ở nhà e quét nhà, nhặt rau, rửa ấm chén,… - Mỗi thành viên gia đình có cơng việc riêng Tuy nhiên, người ln gắn bó giúp đỡ lẫn nhau, làm việc, nghỉ ngơi vui chơi Hơm nay, tìm hiểu chia sẻ với công việc hoạt động thành viên gia đình - GV ghi đầu lên bảng - HS nêu đọc đầu II KHÁM PHÁ HĐ2: Quan sát nói * Quan sát khai thác nội dung hình *Hoạt đơng nhóm đơi: - Cho HS quan sát hình hình - Hướng dẫn quan sát thảo luận nhóm đơi theo các câu hỏi sau: + Các thành viên gia đình làm gì? - HS thảo luận cặp đôi - HS quan sát hình -Thảo luận trả lời câu hỏi theo gợi ý cô giáo + Vẻ mặt người lúc làm việc nào? *Hoạt động lớp: - Cho HS quan sát tranh trân máy chiếu - Đại diện nhóm trả lời: - GV nêu lại câu hỏi + Các thành viên gia đình làm việc: Mẹ nấu cơm, bố tỉa cây, bạn gái giúp mẹ chuẩn bị mâm cơm, em trai quét ban công + Vẻ mặt người lúc làm việc vui vẻ - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá * Quan sát khai thác nội dung hình *Hoạt đơng nhóm đơi: - Cho HS quan sát hình máy chiếu thảo luận câu hỏi: - HS quan sát thảo luận theo câu hỏi + Những người hình làm cơng việc gì? + Họ cảm thấy làm việc nhà? *Hoạt động lớp: - Cho HS quan sát vẻ mặt bạn nhỏ hình - HS quan sát vẻ mặt bạn nhỏ hình - GV đọc câu nói bạn nhỏ: Mẹ ơi, hai mẹ làm việc thật vui! + Những người hình làm cơng việc gì? + Họ cảm thấy làm việc nhà? - GV nhận xét, đánh giá - Đại diện nhóm trả lời: + Mẹ bạn nhỏ phơi quần áo + Bạn nhỏ cảm thấy vui mẹ làm việc nhà - HS nhận xét * Liên hệ công việc nhà người gia đình em + Khi nhà, người gia đình em thường làm việc gì? + Những việc người làm chung với nhau? + Khi nhà, người gia đình em thường làm việc: nấu cơm, rửa bát, giặt quần áo, … + HS tự liên hệ + Em cảm thấy làm việc người? + Vì thành viên gia đình nên nên làm việc nhà nhau? - GV đọc câu hình + Em cảm thấy vui + Các thành viên gđ làm việc nhà để chia sẻ công việc, gần giũ, yêu thương nhau, từ gia đình thêm đầm ấm - HS nhắc lại - GV khen HS thường làm việc nhà khuyến khích HS khác tham gia - HS khác khen bạn việc nhà - Cho HS quan sát máy chiếu hình - HS quan sát ảnh cơng việc gia đình * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn nhà tập làm công việc vừa sức để giúp đỡ cha mẹ - Tiết học sau kể việc làm cho bạn nghe TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 2: GIA ĐÌNH VUI VẺ (tiết 2) I MỤC TIÊU: - Kể số hoạt động nghỉ ngơi gia đình - Nói cảm xúc thân tham gia công việc nhà hoạt động nghỉ ngơi gia đình - Giao tiếp biểu đạt chia sẻ cơng việc hoạt động thành viên gia đình - Biết chia sẻ cơng việc với người gia đình Tập làm cơng việc vừa sức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bài hát “Bé quét nhà”, tranh ảnh số công việc nhà - Học sinh:Sách giáo khoa III CÁC HĐ DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KHỞI ĐỘNG - Cho lớp xem video hát theo lời hát “ Bé quét nhà” - HS nghe hát theo + Bài hát kể công việc ai? + Bài hát kể công việc bà bé + Bạn nhỏ hát làm cơng việc gì? + Bạn nhỏ hát làm công việc quét nhà - Hướng dẫn HS kể số cơng việc nhà gia đình - HS kể cơng việc em làm nhà như: quét nhà, nhặt rau, cho gà ăn, rửa ấm chén, trông em… - Mỗi thành viên gia đình có cơng việc riêng Tuy nhiên, người ln gắn bó giúp đỡ lẫn nhau, làm việc, nghỉ ngơi vui chơi - Tiết học cô lớp tìm hiểu chia sẻ với cơng việc hoạt động thành viên gia đình II KHÁM PHÁ HĐ 3: Những lúc nghỉ ngơi, vui chơi người gia đình bạn thường làm gì? a, Quan sát khai thác nội dung hình Hoạt đơng cặp đơi: - Cho HS quan sát hình 3,4 hình - HS quan sát hình - Hướng dẫn quan sát thảo luận nhóm - HS thảo luận cặp đơi đôi theo các câu hỏi sau: + Các thành viên gia đình làm gì? + Vẻ mặt người lúc làm việc nào? Hoạt động lớp: - GV yêu cầu nhóm chia kết hoạt động trước lớp - Gọi HS lên bảng nêu nội dung em thảo luận + Các thành viên gia đình làm gì? - HS lên bảng nêu nội dung tranh + Hình 3: Bố bạn gái chơi cờ vua, mẹ em bé đọc sách + Hình 4: Bố, mẹ em trai chơi nhảy dây, bạn gái cổ vũ + Vẻ mặt người lúc làm việc nào? + Mọi thành viên gia đình chơi vui vẻ, gương mặt tươi cười thể hạnh phúc - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá b,Liên hệ hoạt động vui chơi gia đình em rảnh rỗi - Một số đại diện HS trả lời câu hỏi trước lớp, HS khác bổ sung câu trả lời - GV chốt: - HS quan sát hình theo cặpvà trả lời câu hỏi + Vào ban ngày, thường nhìn thấy bầu trời xanh, mây trắng Mặt Trời (lưu ý trời nắng) + Vào ban đêm thường nhìn thấy bầu trời có màu đen, Mặt Trăng nhiều (lưu ý vào ngày khơng có mây) HĐ3: Cùng thảo luận Hoạt động nhóm 4: Mỗi nhóm quan sát hình 3, kết hợp với hiểu biết, thảo luận câu hỏi sau: - Vì ban ngày khơng cần đèn, nhìn thấy vật? - Khi đứng trời nắng, bạn cảm thấy nào, sao? - Mọi người sử dụng ánh sáng sức nóng mặt trời để làm gì? - Đại diện số nhóm trả lời câu hỏi trước lớp Nhóm khác nhận xét bổ sung câu trả lời - GV NX –tuyên dương GV chốt: + Ban ngày, nhìn thấy vật có ánh sáng Mặt Trời + Khi đứng ngồi trời nắng, ta cảm thấy nóng có nhiệt toả từ Mặt Trời + Con người sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời để nhìn vật; làm khơ thóc, quần áo; làm nước nóng lên, - HS liên hệ với thực tế gia đình sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời để làm (đọc sách, phơi quần áo, phơi số đồ dùng,…) - GV giới thiệu hình ảnh số thành tựu khoa học ngày việc sử dụng lượng mặt trời HĐ4: Hỏi trả lời - GV chiếu treo hình để lớp theo dõi, - HS nhận xét - HS theo dõi - Nhóm thảo luận để đưa câu trả lời - Đại diện nhóm trả lời trước lớp- HSNX kết hợp với hiểu biết, trả lời câu hỏi sau: + Có phải đêm nhìn thấy Mặt Trăng khơng? -HS lắng nghe + Bạn nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng gì? - GVNX-Tuyên dương - GV chốt: + Không phải đêm nhìn thấy Mặt Trăng + Vào ban đêm, nhìn thấy Mặt Trăng có hình lưỡi liềm, hình bán nguyệt, hình trịn (Ở nơi có điều kiện cho HS xem video thay đổi hình dạng Mặt Trăng tháng Âm lịch) - GV rút ghi nhớ ghi bảng: Vào ban ngày, nhìn thấy Mặt Trời Mặt Trời chiếu sáng sưởi ấm Trái Đất Vào ban đêm, có tể nhìn thấy Mặt Trăng 3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ5: Mô tả bầu trời cảnh vật xung quanh bạn đêm Trung thu Hoạt động lớp: - Cho HS xem tranh 6/98 SGK - Gọi đại diện số em lên trình bày trước lớp - GVNX – Tuyên dương HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ6: Vẽ tranh giới thiệu - Cho HS thực yêu cầu sau: -HS theo dõi - HS quan sát hình TLCH - HSNX + Hãy vẽ tơ màu bầu trời bạn thích + Giới thiệu tranh với bạn - Một số HS dán tranh lên bảng giới thiệu tranh trước lớp - GVNX –Tuyên dương -3-4 HS nhắc lại; Cả lớp đọc đồng -HS xem tranh - Đại diện số em nêu - HSNX -HS dán tranh lên bảngvà giới thiệu tranh HSNX IV CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, đúng? - Chia lớp thành nhóm: Mỗi nhóm phát thẻ chữ (mặt trăng, mặt trời, sao, mây trắng, mâyxanh….)và bảng gồm hai cột - Em nhìn thấy bầu trời vào ban ngày/ban đêm? Hãy ghi vào bảng sau: Bầu trời ban ngày Bầu trời ban đêm Nhóm lựa chọn thẻ chữ để dán vào hai cột bảng cho phù hợp Nhóm dán nhanh nhóm thắng -HSNX - GVNX – tuyên dương - HS nhắc lại tên (Gọi 1-2 học sinh) - TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Tiết: 30 - BÀI 30: THỜI TIẾT - I MỤC TIÊU: - Kiến thức – kĩ năng: - - HS nói số tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió - - HS nêu cần thiết phải theo dõi dự bão thời tiết ngày - - HS thực việc sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết nắng, mưa, nóng, lạnh, để giữ thể khoẻ mạnh - Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức khoa học, tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ học - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất : trung thực, trách nhiệm - II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - - GV: Video hát “Trời nắng, trời mưa" Bộ tranh, hình ảnh tượng thời tiết Bộ thẻ hình trang phục đồ dùng phù hợp với thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, bảng nhóm - - HS: Sách giáo khoa Tranh ảnh sưu tầm vè số tượng thời tiết (nếu có) - III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Tiết A Khởi động: Hát - GV cho HS nghe nhạc (video) hát theo hát B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV hỏi: + Bài hát nói đến tượng thời tiết nào? + Bạn nhỏ lãm gi gặp tượng thời tiết đó? - GV dẫn dắt vào học: Có nhiều tượng thời tiết Hơm nay, tìm hiểu số tượng thời tiết cách sử dụng trang phục cho phù hợp với tượng thời tiết Hoạt động: a Hoạt động 1: Tìm hiểu số tượng thời tiết + Mục tiêu: HS nêu, nhận biết số tượng thời tiết trời nắng, trời mưa, trời nóng, trời lạnh, trời có gió HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nghe nhạc hát theo lời “Trời nắng, trời mưa” - HS trả lời - HS nói cảm nhận thân thời tiết ngày hôm + Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động cặp đôi: - GV nêu yêu cầu – theo dõi, giúp đỡ + Hình cho biết trời nắng, trời mưa, trời nóng, trời lạnh, trời có gió? + Vì bạn biết? Bước 2: Hoạt động lớp: - GV chiếu treo hình từ đến để lớp theo dõi - GV gọi HS trình bày, bổ sung, nhận xét b Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng thời tiết ngày + Mục tiêu: HS mô tả số tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió… Quan sát bầu trời nêu đặc điểm thời tiết ngày Biết sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh để giữ cho thể khỏe mạnh + Cách tiến hành: a Quan sát khai thác nội dung hình 6, Bước 1: Hoạt động nhóm - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm + Khi trời nắng, bầu trời nào? + Khi trời mưa bầu trời nào? Bước 2: Hoạt động lớp: GV treo hình để lớp theo dõi - GV gợi ý để HS trả lời được: + Khi trời nắng, bầu trời xanh, có mây trắng Mặt Trời sáng chói + Khi trời mưa, có nhiều hạt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường khơng nhìn thấy Mặt Trời Bước 3: Hoạt động nhóm tổ: - HS quan sát tranh từ hình đến hình trả lời câu hỏi theo cặp đơi - Đại diện HS trình bày trước lớp – nhận xét, bổ sung, tuyên dương + Hình 1: trời nóng; hình 2; trời lạnh; hình 3: trời mưa; hình 4: trời có gió; hình 5: trời nắng + Biết tượng dựa vào số biểu bầu trời, màu cúa mây, cảnh vật xung quanh cách sử dụng trang phục cùa nhân vật có hình - Các nhóm quan sát hình 6, 7, kết hợp với hiểu biết, thảo luận trả lời câu hỏi - Đại diện số nhóm trả lời càu hỏi trước lớp Nhóm khác nhận xét bổ sung câu trả lời - HS tham gia chơi nhóm, đính Trị chơi: Ai nhanh, đúng? - GV nêu luật chơi: Mỗi nhóm phát thẻ hình đồ dùng trang phục như: mũ vải, kính râm, áo mưa, ơ, nón bảng gồm hai cột sau: Trời nắng Trời mưa bảng lớp - Đại diện nhóm nhanh trình bày, nhận xét, bổ sung, tun dương nhóm nhanh Nhóm lựa chọn thẻ hình để dán vào hai cột bảng cho phù hợp + Khi trời nắng cần sử dụng trang phục đồ dùng gì? + Khi trời mưa cần sử dụng trang phục đồ dùng gì? b Liên hệ thân Bước 1: Hoạt động cặp đôi: - GV nêu yêu cầu: + Quan sát bầu trời ngày hôm thời tiết nào? (nắng hay mưa) + Nêu trang phục thân sử dụng đến trường chúng phù hợp với thời tiết ngày hôm chưa Bước 2: Hoạt động lớp: - GV lắng nghe, theo dõi - HS trả lời – nhận xét - HS quan sát thực tế bầu trời lớp học hỏi đáp theo nhóm đơi - Một số cặp lên trình bày – nhận xét, tuyên dương - HS suy nghĩ nêu lựa chọn trang phục cho phù hợp – nhận xét, + Nếu chưa cần phải thay đổi tuyên dương thành trang phục để phù hợp với thời tiết ngày hôm nay? (HS trả lời câu có em trả lời chưa phù hợp) Tiết c Hoạt động 3: Tìm hiểu loại trang phục, đồ dùng phù hợp với kiểu thời tiết + Mục tiêu: HS biết cần sử dụng trang phục đồ dùng cho phù hợp với kiểu thời tiết + Cách tiên hành: - HS thảo luận hỏi đáp theo nhóm Bước 1: Hoạt động cặp đơi: đơi - GV nêu yêu cầu, theo dõi, giúp đỡ + Bạn cảm thấy trời nóng, trời lạnh? + Khi trời nóng, trời lạnh, cần sử dụng trang phục đồ dùng nào? Bước 2: Hoạt động lớp: - GV chiếu hình phóng to để lớp theo dõi - GV gợi ý HS quan sát hình hai bạn nhỏ đối thoại nói được: + Khi trời nóng (nóng quá), thường thấy người bối, tốt mồ hơi, Chúng ta thường mặc áo ngắn tay, màu sáng, + Khi trời lạnh (lạnh quá) làm cho chân tay tê cóng, người rét run, da gai ốc, Chúng ta cần phải mặc nhiều quần áo quần áo may vải dày len, có màu sẫm, - GV giảng thêm: Ở nơi nóng quanh năm, đơi trời lạnh - Đại diện HS trình bày – nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS liên hệ thực tế hơm trời nóng hay trời lạnh em sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết chưa – nhận xét - HS liên hệ: Kể tên đồ dùng/thiết bị cần thiết mà gia đình em sử dụng em biết để giúp - GV giới thiệu thêm số hình ảnh bớt nóng bớt lạnh số đồ dùng, thiết bị để giúp bớt nóng bớt lạnh d Hoạt động 4: Phân biệt số tượng thời tiết + Mục tiêu: HS mô tả, phân biệt số tượng thời tiết: nắng, mưa, - HS lắng nghe nóng, lạnh, gió… + Cách tiên hành: - GV hướng dẫn cách chơi trò chơi “Dự báo thời tiết” + Một HS lên bảng làm phát viên Mỗi phát viên nói tượng thời tiết + Khi phát viên nói tượng thời tiết cụ thể (ví dụ: Dự báo hơm trời có mưa nhỏ, ), HS nhóm lắng nghe nhanh chóng - HS tham gia chơi “Dự báo thời tiết” cầm thẻ hình đồ dùng trang phục (đổi người làm phát viên sau cho phù hợp với thời tiết lượt chơi - HS bình chọn bạn phát viên ấn tượng (mạnh dạn, giọng nói hấp dẫn, nói tượng - Nhận xét, tuyên dương thời tiết học với tượng thời tiết nói nhiều biểu hiện tượng thời tiết đó) - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi b Liên hệ thực tế Bước 1: Hoạt động nhóm 6: - GV chia nhóm, nêu yêu cầu – theo dõi, giúp đỡ + Các bạn lựa chọn sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết hôm chưa? + Theo bạn, cần phải theo dõi dự báo thời tiết ngày Bước 2: Hoạt động lớp: - GV khuyến khích HS trình bày theo ý hiểu - GV giáo dục HS cần phải theo dõi dự báo thời tiết ngày để lựa chọn, sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết nhằm giữ thể khoẻ mạnh - Đại diện nhóm trình bày – nhận xét, bổ - – HS chia sẻ trải nghiệm thân gặp “sự cố" trước thời tiết để chuẩn bị đồ dùng, trang phục cho phù hợp – nhận xét, tuyên dương C Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét chung, tuyên dương HS - Dặn dò HS kết thúc tiết học - CHỦ ĐỀ Trái Đất Bàu trời - Bài 31: Thực hành quan sát bầu trời( tiết) - I.Mục tiêu: - -Quan sát ghi chép số biểu thời tiết( bầu trời, mây) - -Nói vẽ bầu trời cảnh vật quan sát thực tế - -Có ý thức bảo vệ mắt khơng nhìn trực tiếp vào bàu trời - II Đồ dùng dạy học: - -Giáo viên: Địa điểm quan sát, số, kính mát( nhựa đen), phiếu quan sát - -Học sinh: Giấy vẽ, bút màu, bút chì, kính mát( có) - III Tổ chức hoạt động dạy học: - 1.Ổn định: - 2.KTBC: - 3.Bài mới: Thực hành quan sát bầu trời Hoạt động giáo viên Hoạt động cùa học sinh Ghi 1.Hoạt động 1: Chuẩn bị quan sát lớp học *Hoạt động cá nhân: Gọi học sinh đọc to câu hỏi/102 Học sinh đọc câu hỏi yêu cầu +Bạn cần chuẩn bị học ngồi lớp học? +Bạn cần lưu ý điều quan sát bầu trời? - Mời học sinh nêu lại câu trả lời + Nói điều bạn quan sát vào phiếu *Hoạt động lớp: Giáo viên chia nhóm 6(8), Giáo viên đưa phiếu quan sát hướng dẫn, phát phiếu quan sát HS lắng nghe *Nêu nhiệm vụ hs: Ra sân quan sát đến Xếp hàng sân, đem theo nơi có số thứ tự nhóm quan sát Sau vẽ quan sát được.Thời gian phiếu quan sát, dụng cụ vẽ Dụng cụ vẽ bỏ vào rổ dụng cụ, quan sát 10 phút Vẽ 10p tay cầm phiếu quan sát Cho học sinh xếp hàng theo nhóm sân Giáo viên đến nhóm hỗ trợ hỏi: Học sinh trả lời câu hỏi +Bầu trời hôm nào? +Những đám mây có màu gì? +Hơm trời có mưa khơng? Nhóm trưởng kiểm tra, báo +Em có nhìn thấy mặt trời khơng? cho giáo viên 2.Hoạt động 2:Báo cáo kết quan sát: GV cho học sinh tập hợp kiểm tra phiếu HS lắng nghe, nhận xét nhóm bạn học sinh quan sát Mời nhóm khác ý kiến, nhận xét Hs vào lớp, vẽ tranh GV nhận xét kết quan sát học sinh.Cho hs vào lớp *Vẽ tranh: Hãy lấy giấy vẽ em quan sát vào giấy Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ GV đến nhóm hỗ trợ sung( có) 3.Hoạt động 3:Giới thiệu sản phẩm nhóm Giáo viên mời nhóm giới thiệu Hs lắng nghe phiếu quan sát, tranh vẽ GV mời hết tất nhóm, nhóm hs GV nhận xét, khen nhóm hồn thành xong học hơm - Cùng cố: Bầu trời hôm nào? - Cho học sinh nhắm mắt lại tưởng tưởng trời mưa em thấy bầu trời nào? - Khi ngồi nắng em phải nhớ điều gì? - Nhận xét- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học Ghi nhớ học Chuẩn bị 32 Kếhoạchbàihọc MơnTựnhiênvàxãhội Bài 32: Ơntậpchủđề: TráiĐấtvàbầutrời I Mụctiêu: *Qua bàihọc, HS: - Hệthốngđượccáckiếnthứcvềchủđề: - Bầutrời ban ngàyvàbầutrời ban đêm - Mộtsốhiệntượngthờitiếtvàsủdụngtrangphụcphùhợpvớithờitiết * Bàihọcgópphầnhìnhthànhcho HS nănglựcphẩmchất: - Phânbiệt, đánhgiá, xửlíđượccáctìnhhuốngliênquanđếnchủđề - Sắpxếpđượccáchìnhảnhchínhcủachủđềvàosơđồ - Tựđánhgiáđượcviệcđãlàmliênquanđếntìmhiểuthờitiếtvàsửdụngtrang phụcphùhợpvớithờitiết II Đồdùngdạyhọc: - Chuẩnbịcủa GV: Tranh SGK (phóng to); máychiếu, laptop (nếucó) - Chuẩnbịcủa HS: Thẻchữ III Cáchoạtđộngdạy - học: Hoạtđộngcủa GV Hoạtđộngcủa HS Hoạtđộng 1: Khởiđộng: - GV đọccho HS nghebàihát: Trờinắng – Trờimưa - HS hát - Bàihátnóivềđiềugì? - GV giớithiệuvàobàihọcmới - HS trảlời - HS lắngnghe Hoạtđộng 2: Trìnhbàysảnphẩmsưutầmvềchủđề Ghic hú - HS làmviệcnhóm 4: - Cácnhómsắpxếp, trưngbàysảnphẩmvàonhómnội dung chophùhợp - Cácthànhviêntrongnhómcùngthảoluận, so sánhbầutrời ban ngàyvà ban - HS sắpxếp, trưngbàysảnphẩ m đêm - GV gợi ý để HS nóinhữngsựkhácnhaugiữabầutrời ban ngàyvà ban đêm: - HS thảoluậnnhóm Ban ngàycóánhsáng, sứcnóngcủaMặtTrời; Ban đêmcóMặtTrăngvàcácvìsao? - HS trảlời Hoạtđộng 3:Chọn ô chữ -GV chia lớpthành đội Bước 1: Chơitròchơi Ai nhanhhơn?: - Haiđộichơi, mỗiđộigồm em, lầnlượtmỗiem mỗiđộisẽchọnmộthình ảnhgắnvớimột chữphùhợp, nếuđộinàonhanhvàđúngthìđộiđóchiến thắng - Lớpbìnhchọnđộichiếnthắng Bước 2: Đánhgiá - HS chơitrịchơi - GV đánhgiá, nhậnxét KQ sắpxếpđúng: Hìnhảnh 1: Mưa Hìnhảnh 2: Nóng Hìnhảnh 3: Nắng Hìnhảnh 4: Lạnh Hoạtđộng 4: Xửlítìnhhuống - Hoạtđộngnhóm 2: + Quansátcáctìnhhuốngvànóihiệntượngnàosắpxảyra? - HS lắngnghe + Cácnhómthảoluậnvàtrảlời: Tranh 1: Trờisắpmưa Nắng NóngLạnh Mưa + Bạnchọnphươngánnàosauđây? Phươngán 1: Cứtiếptụcđi Phươngán 2: Bạnnhỏ quay vàonhà, lấyáomưa - GV nhậnxétphươngán HS lựachọn (phươngán 2) Nhắcnhở HS cầnchuẩn bịáomưakhitrờisắpcómưa - HS hoạtđộngnhóm Thảoluậnvàtrảlời câuhỏi - Hoạtđộngcánhân: +Emđãthựchiệnnhữngviệcnàodướiđây? - GV cho HS quansáthìnhảnh (Tranh SGK phóng to hoặctrìnhchiếuPowePoint) - GV ucầuHS nóivềnhữngviệccácemđãthựchiệntrướccáchiệntượngt hờitiếtđểbảovệsứckhỏe - GV gợi ý để HS nóivềnhữngviệclàmđúng: Tranh 6: Che ô khitrờinắng Tranh 8: Che ô khitrờimưa Tranh 10: Bảovệmắtkhiquansátmặttrời - GV nhậnxétnhữngviệclàmđúng - HS lắngnghe GV nhậnxét - HS trảlời -HS quansát - HS trảlời - HS trảlời - HS lắngnghe IV: Củngcố - Dặn dò - GV nhắcnhở HS biếttựbảovệsứckhỏetrướccáchiệntượngthờitiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió, - Tạothóiquentheodõithờitiếthàngngàyđểchuẩnbịtrangphụcvàđồdùng phùhợp ... việc vừa sức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bài hát “Bé quét nhà”, tranh ảnh số công việc nhà - Học sinh:Sách giáo khoa III CÁC HĐ DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KHỞI ĐỘNG - Cho... Giáo viên: video trường học, tranh ảnh minh họa SGK dụng cụ để tổ chức trò chơi - Học sinh: Sách giáo khoa III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi *Hoạt động... gàng để sử dụng thuận tiện cần thiết * Củng cố, dặn dò - HS quan sát thảo luận cặp đơi VD: Quả bóng để nhà, giày dép để nơi chiếc, cặp sách để ghế ngồi uống nước, quần để ghế, - HS trả lời: Để

Ngày đăng: 04/09/2020, 10:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động dạy

  • Hoạt động dạy

  • Hoạt động dạy

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan