Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
443,71 KB
Nội dung
CẤU TRÚC BÀI HỌC I HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC II TÌNH CẢM III Ý CHÍ IV CHÚ Ý V CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỂN HÌNH I HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 1.Cảm giác 2.Tri giác 3.Trí nhớ 4.Tƣ 5.Tƣởng tƣợng Cảm giác 1.1 Khái niệm Cảm giác trình tâm lý phản ánh cách riêng lẻ phản ánh thuộc tính bên ngồi vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta 1.2 Đặc điểm - Cảm giác phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng - Cảm giác phản ánh thuộc tính bên ngồi vật, tượng - Cảm giác phản ánh thực khách quan cách trực tiếp cụ thể - Cảm giác phụ thuộc vào: sức khỏe, tâm trạng, kinh nghiệm sống, tri thức nghề nghiệp trình tâm lý khác 1.3 Quy luật cảm giác - Quy luật ngưỡng cảm giác: giới hạn mà kích thích gây cảm giác gọi ngưỡng cảm giác - Quy luật thích ứng: thích ứng khả thay đổi cường độ kích thích - Quy luật tác động lẫn cảm giác: thay đổi tính nhạy cảm cảm giác ảnh hưởng cảm giác khác Tri giác Tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật, tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta Các quy luật tri giác - Quy luật tính đối tượng tri giác: hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại thuộc vật, tượng định giới khách quan - Quy luật tính chon lựa tri giác: chủ động tách đối tượng khỏi vật xung quanh (bối cảnh) để tập trung ý vào đối tượng - Tính có ý nghĩa tri giác: ta tri giác đối tượng tức ta nhận biết nó, gọi tên óc, xếp chúng vào nhóm, lớp vật, tượng định - Ảo giác (ảo ảnh tri giác): tri giác không đúng, bị sai lệch vật tượng khách quan - Quy luật tổng giác: Sự phụ thuộc tri giác vào nội dung đời sống tâm lý người, vào đặc điểm nhân cách họ gọi tượng tổng giác Trí nhớ Trí nhớ ghi lại, giữ lại tái cá nhân thu hoạt động sống Các q trình thành phần trí nhớ - Q trình ghi nhớ: q trình tạo nên dấu vết (ấn tượng) đối tượng vỏ não - Quá trình giữ gìn: hệ thống hóa nội dung, tước bỏ khơng cần thiết để giữ lại hình ảnh chúng não thời gian định V CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỂN HÌNH Cá nhân nhân cách 1.1 Cá nhân - Dùng để người cụ thể cộng đồng, thành viên XH - Là thực thể sinh vật – xã hội văn hóa xem xét cụ thể riêng người với đặc điểm sinh lý, tâm lý – xã hội, để phân biệt với cá nhân khác, với cộng đồng 1.2 Nhân cách Là người với tư cách tồn có ý thức, thực thể xã hội, tham gia vào quan hệ xã hội người hoạt động để phát triển xã hội Các thuộc tính tâm lý nhân cách 2.1 Xu hƣớng 2.2 Tính cách 2.3 Khí chất 2.4 Năng lực 2.1 Xu hƣớng Là ý muốn hướng vươn tới đặt đầu, thúc đẩy người hoạt động theo hay nhiều mục tiêu định Các mặt biểu xu hƣớng - Nhu cầu: đòi hỏi tất yếu mà người cần thỏa mãn để tồn phát triển - Hứng thú: thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân q trình hoạt động - Khuynh hướng: nguyện vọng hoạt động xác định Nhiều hứng thú thường xuyên, ổn định có hiệu lực chuyển thành khuynh hướng - Lý tưởng: mục tiêu cao đẹp, hình ảnh mẫu mực, tương đối hồn chỉnh, có sức lơi người vươn tới - Thế giới quan: hệ thống quan điểm tự nhiên, xã hội thân, xác định phương châm hành động người - Niềm tin: hình thức cao xu hướng nhân cách, kết tinh quan điểm tri thức, rung cảm, ý chí người thể nghiệm, trở thành chân lý bền vững cá nhân - Hệ thống động cơ: động thúc đẩy, hướng dẫn người hoạt động 2.2 Tính cách Là thuộc tính tâm lý phức hợp cá nhân, bao gồm hệ thống thái độ thực, thể hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói tương ứng Đặc điểm: - Những thuộc tính tâm lý hình thành nên tính cách gọi nét tính cách - Tính cách mang tính ổn định bền vững cá nhân - Các nét tính cách phát triển ảnh hưởng môi trường, kinh nghiệm sống, giáo dục tự giáo dục trình hoạt động người Cấu trúc tính cách - Hệ thống thái độ cá nhân + Đối với tự nhiên xã hội + Đối với lao động + Đối với thân - Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân Các nét tính cách - Thái độ cá nhân người: vd - Đối với đồ vật: vd - Đối với lao động: vd - Đối với thân mình: vd 2.3 Khí chất Là thuộc tính tâm lý cá nhân gắn liền với kiểu hoạt động thần kinh tƣơng đối bền vững ngƣời, khí chất biểu cƣờng độ, tốc độ, nhịp độ hoạt động tâm lý thể sắc thái hành vi, cƣ chỉ, cách nói cá nhân Các kiểu khí chất - Kiểu linh hoạt - Kiểu nóng nảy - Kiểu điềm tĩnh - Kiểu ƣu tƣ - Kiểu nóng nảy 2.4 Năng lực Là tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, bảo đảm cho hoạt động có hiệu Đặc điểm - Gắn với hoạt động - Được biểu lộ hình thành sống, hoạt động người - Là nét độc đáo riêng người - Có ý nghĩa xã hội, hình thành phát triển hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu - Có thuộc tính tâm lý chung thuộc tính tâm lý chuyên biệt Các mức độ lực - Năng lực - Tài - Thiên tài ... tính tâm lý phức hợp cá nhân, bao gồm hệ thống thái độ thực, thể hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói tương ứng Đặc điểm: - Những thuộc tính tâm lý hình thành nên tính cách gọi nét tính cách -... 2 Tri giác Tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật, tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta Các quy luật tri giác - Quy luật tính đối tượng tri giác: hình ảnh trực... lịch sử - Đều nét biểu tâm lý người - Gắn bó chặt chẽ với hành vi hoạt động người XÚC CẢM Có người động vật TÌNH CẢM Chỉ có người Có trước Có sau thuộc tính trình tâm lý tâm lý Xảy thời gian Tồn