1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quản lý cho vay hộ nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh hải dương​

105 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 917 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HẢI YẾN QUẢN LÝ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HẢI YẾN QUẢN LÝ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HẢI DƯƠNG Chuуên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS TRẦN QUANG TUYẾN Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết nội dung luận văn chưa nộp cho chương trình cấp cao học kỳ chương trình đào tạo cấp khác Tôi xin cam kết thêm Luận văn nỗ lực cá nhân thân Các kết thu thập, phân tích, kết luận đề xuất luận văn (ngồi phần trích dẫn) kết làm việc cá nhân Chữ ký học viên LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Quý thầy cô giúp trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, xin bày tỏ lời cảm ơn tới TS Trần Quang Tuyến khuyến khích, dẫn cho thực luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, phòng ban Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Hải Dương Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ tơi nhiều suốt q trình học tập hoàn thành luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH .iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, SƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ QUẢN LÝ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠINGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.2 Khoảng trống nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động cho vay ngân hàng sách xã hội hộ nghèo 10 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu đặc điểm quản lý cho vay NHCSXH hộ nghèo 10 1.2.2 Nội dung quản lý cho vay NHCSXH hộ nghèo 18 1.2.3 Tiêu chí đánh giá quản lý cho vay NHCSXH hộ nghèo 27 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý cho vay NHCSXH hộ nghèo 30 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý cho vay hộ nghèo số ngân hàng sách địa phương khác học kinh nghiệm rút 33 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý cho vay NHCSXH hộ nghèo số địa phương khác 33 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút 36 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Quy trình nghiên cứu luận văn 38 2.2 Phương pháp thu thập liệu 40 2.3 Các phương pháp phân tích liệu 42 2.3.1 Phương pháp tổng hợp 42 2.3.2 Phương pháp tổng hợp phân tích 42 2.3.3 Phương pháp thống kê mô tả 43 2.3.4 Phương pháp so sánh 43 2.4 Phương pháp biểu thị số liệu 44 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHO VAY CỦA NHCSXH HẢI DƯƠNG VỚI HỘ NGHÈO 45 3.1 Khái quát NHCSXH Hải Dương đặc điểm hộ nghèo Hải Dương 45 3.1.1 Khái quát Ngân hàng sách xã hội tỉnh Hải Dương 45 3.1.2 Các chương trình tín dụng cho vay hộ nghèo triển khai địa bàn tỉnh Hải Dương 46 3.2 Phân tích cơng tác quản lý cho vay NHCSXH Hải Dương với hộ nghèo .48 3.2.1 Phân tích cơng tác lập kế hoạch cho vay hộ nghèo 48 3.2.2 Phân tích cơng tác tổ chức thực cho vay hộ nghèo 52 3.2.3 Phân tích cơng tác kiểm tra, giám sát cho vay hộ nghèo 63 3.3 Đánh giá chung công tác quản lý cho vay NHCSXH Hải Dương với hộ nghèo 69 3.3.1 Những kết đạt 69 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế 71 3.3.3 Nguyên nhân tồn 72 CHƯƠNG 4: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHO VAY CỦA NHCSXH HẢI DƯƠNG VỚI HỘ NGHÈO 76 4.1 Mục tiêu định hướng hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH Hải Dương 76 4.1.1 Mục tiêu chung cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Hải Dương 76 4.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Hải Dương 76 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Hải Dương 77 4.2.1 Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch cho vay hộ nghèo Chi nhánh 77 4.2.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức triển khai kế hoạch cho vay hộ nghèo 79 4.2.3 Tăng cường thực kiện kiểm soát cho cho vay hộ nghèo 87 4.2.4 Một số giải pháp khác 90 4.3 Một số kiến nghị 91 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng sách xã hội Việt Nam .91 4.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Hải Dương 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa HĐND Hội đồng nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TK&VV Tiết kiệm vay vốn 10 UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG Stt Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Tên bảng Chất lượng nội dung kế hoạch cho vay hộ nghèo Dư nợ cho vay hộ nghèo NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hải Dương giai đoạn 2016 - 2018 Tình hình xét duyệt giải ngân cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Hải Dương Tình hình xử lý rủi ro cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Hải Dương Bảng theo dõi dư nợ tỷ lệ nợ hạn giai đoạn 03 năm (2016-2018) Tình hình kiểm tra, giám sát Phịng kiểm tra kiểm sốt nội Ngân hàng CSXH tỉnh Hải Dương Tình hình kiểm tra, giám sát tình hình cho vay hộ nghèo thơng qua ủy thác ii Trang 48 55 56 60 61 63 65 DANH MỤC HÌNH Stt Hình Tên hình Hình 1.1 Quy trình cho vay NHCSXH 22 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu luận văn 36 Hình 3.1 Hình 3.2 Mơ hình tổ chức NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hải Dương Quy trình lập kế hoạch cho vay hộ nghèo NHCSXH Hải Dương Trang 44 46 Tình hình đảm bảo thời hạn trình kế hoạch cho vay Hình 3.3 hộ nghèo NHCSXH huyện tỉnh Hải 48 Dương Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Tình hình kế hoạch dư nợ hộ nghèo NHCSXH Hải Dương Quy trình xét duyệt giải ngân cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Hải Dương Tình hình thu nợ cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Hải Dương iii 49 51 57 + Đối với nợ hạn, nợ khoanh đến hạn có khả thu hồi giao cho Tổ trưởng tổ chức Hội đồn thể đơn đốc hộ vay trả nợ + Đối với nợ hạn 90 ngày, mà người vay thiếu ý thức trả nợ lập Danh sách gửi Tổ đơn đốc thu hồi nợ cấp xã để đôn đốc xử lý + Đối với nợ hồn tồn khơng có khả thu hồi bị rủi ro nguyên nhân khách quan, phối hợp với thành phần liên quan lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ theo quy định NHCSXH 4.2.2.2 Tổ chức nghiêm túc hoạt động điểm giao dịch xã nâng cao chất lượng cho vay qua ủy thác Tổ giao dịch xã NHCSXH thành lập để thực hoạt động nghiệp vụ NHCSXH xã, giao dịch Tổ phải có người, không đổi nhiệm vụ cho suốt trình giao dịch xã Quy trình giao dịch xã hướng dẫn cụ thể, chi tiết công văn số 4030/NHCS-TDNN, đơn vị phải thực nghiêm túc không bỏ qua bước quy trình thực (Từ việc xuất File liệu giao dịch, trình giao dịch nhập liệu giao Phòng giao dịch/Hội sở tỉnh) Ngày giao dịch xã, cán theo dõi địa bàn phải yêu cầu 100% Tổ TK&VV đến giao dịch để nộp lãi cho ngân hàng tham gia giao ban xã (Tổ trưởng cử tổ phó thay) - Đối với xã có diện tích lớn, số hộ vay vốn nhiều; điểm giao dịch xa đường quốc lộ, tỉnh lộ phải có biển dẫn để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lần đầu đến làm việc điểm giao dịch Mọi hoạt động như: giải ngân, thu lãi, thu gốc, trả hoa hồng, phí ủy thác, thù lao cho cán cấp xã thực điểm giao dịch, huy động tiết kiệm Mọi điểm giao dịch cần cơng bố, dán cơng khai sách cho vay hộ nghèo đối tượng sách - Đối với phịng giao dịch cấp huyện: phải tăng số cán từ 08 - 09 người lên 12- 13 người/huyện; tăng cán tín dụng để trực giao dịch xã để giao dịch cho vay, thu nợ nhanh chóng, xác giúp tiết kiệm thời gian cho hộ vay vốn - Đối với tổ chức Hội, đoàn thể nhâṇ ủy thác Cần có biện pháp cụ thể để bố trí, phân công rõ cán chuyên trách theo dõi 81 công tác ủy thác NHCSXH tỉnh cần hạn chế việc thay đổi nhân cán Hội, đoàn thể cán phân công phụ trách Nâng cao lực thực nghiệp vụ ủy thác kiến thức tổ chức quản lý cho vay hộ nghèo cán Hội đoàn thể cấp Mục tiêu giúp cán quản lý tốt hoạt động Tổ TK&VV mà phụ trách Triển khai mạnh mẽ công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Tổ TK&VV Hội quản lý Nội dung kiểm tra, giám sát chủ yếu cơng tác bình xét cho vay, kiểm tra sử dụng vốn vay, đôn đốc trả nợ gốc thu lãi tiền vay cho vay hộ nghèo Định kỳ kiểm tra việc sử dụng vốn, đối chiếu nợ vay khách hàng nhằm phát trường hợp sử dụng sai mục đích, vay hộ, vay ké, trường hợp sử dụng vốn bị rủi ro nguyên nhân khách quan để phối hợp với NHCSXH nơi cho vay có biện pháp xử lý kịp thời Đầu tư trang thiết bị cần thuyết phục vụ cho công tác theo dõi, quản lý nguồn vốn ủy thác thuận lợi Nghiên cứu, tổ chức, phát động phong trào thi đua nâng cao chất lượng dịch vụ ủy thác, thi tài nghiệp vụ tổ chức Hội đoàn thể, phân loại, đánh giá chất lượng hoạt động Hội để nâng cao trình độ khuyến khích hăng say làm việc tổ chức Hội, đoàn thể - Đối với ban quản lý tổ TK&VV + Phối hợp tốt với Trưởng thôn việc tuyên truyền phổ biến sách tín dụng ưu đãi, tổ chức việc bình xét cho vay, giám sát việc sử dụng vốn vay, xử lý nợ bị rủi ro đơn đốc nợ q hạn có + Nâng cao chất lượng việc bình xét cho vay hộ nghèo: trọng tâm giải pháp tăng cường tính xác cơng tác bình xét cho vay hộ nghèo Mục đích nhằm đảm bảo mục tiêu tín dụng sách bảo tồn vốn NHCSXH, tạo công cho vay ưu đãi Do đó, nâng cao chất lượng bình xét cho vay cần phải Ban quản lý Tổ TK&VV Hội đoàn thể nhận ủy thác cần đặc biệt lưu tâm 82 +Không cần đảm bảo tham gia tập huấn thường xuyên thường niên nghiệp vụ quản lý vốn vay ủy thác Ban quản lý Tổ phải cần thường xuyên tham gia họp giao ban với NHCSXH tỉnh để cập nhật kịp thời nghiệp vụ NHCSXH bồi dưỡng thêm kiến thức quản lý kỹ làm việc Đặc biệt kỹ yếu như: ghi chép sổ sách, điều hành họp Tổ, giao tiếp với Ngân hàng, +BQL Tổ cần thực nhiều việc theo dõi, quản lý chặt địa bàn quản lý để biết rõ hoàn cảnh hộ nghèo vay vốn Tăng cường thực tổ chức sinh hoạt Tổ nhằm giúp thành viên chia sẻ kinh nghiệm để sử dụng vốn tốt Bên cạnh đó, đồng thời giúp cho Ban quản lý Tổ thu lãi dễ dàng Mặt khác tăng cường gắn bó tổ viên với tổ viên, với Ban quản lý Tổ TK&VV +Thực việc giải thích, hướng dẫn hộ nghèo vay trực tiếp làm hồ sơ thủ tục vay vốn, xử lý nợ vay vốn NHCSXH tỉnh Tổ trưởng không thực hộ công việc cho Hộ nghèo Thời gian qua, xảy trường hợp Tổ trưởng điền hộ vào đơn Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay hộ nghèo vay vốn Do đó, có hộ vay khơng nhớ rõ số tiền vay thời điểm trả nợ nên bị động, lúng túng phải trả nợ hạn Do đó, Ban quản lý Tổ TK&VV phải kiên trì giải thích, hướng dẫn hộ vay tự hoàn tất thủ tục vay vốn, xử lý nợ +Phân định rõ ràng trách nhiệm hộ nghèo vay từ kết nạp vào Tổ TK&VV (khi vay lần đầu).Vẫn cịn tượng hộ nghèo có tư tưởng nguồn vốn Nhà nước giúp người nghèo Họ chưa nhận thức rõ trách nhiệm phải hồn trả vốn vay hạn Do đó, Ban quản lý Tổ tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác cần tăng cường thực tuyên truyền, phổ biến rõ trách nhiệm trả lãi nợ gốc tiền vay cho hộ nghèo để họ chủ động sử dụng vốn vay hiệu + Sinh hoạt Tổ TK&VV: cần đảm bảo có đủ Biên họp Tổ, điểm danh sinh hoạt Tổ để tạo nề nếp, thói quen sinh hoạt Tổ Các tổ kết hợp sinh hoạt Tổ với sinh hoạt thôn Đồng thời cần có nghị biện pháp Tổ viên khơng sinh hoạt 83 4.2.2.3 Cơng khai hóa quy trình cho vay Việc tạo thuận lợi giao dịch hộ nghèo đối tượng sách vấn đề quan trọng để giúp người vay tiếp cận dễ dàng với dịch vụ vay vốn hoàn trả nợ vay cho Ngân hàng Vì vậy, cần tiếp tục tổng kết kinh nghiệm mơ hình hoạt động Điểm giao dịch xã hồn thiện quy trình giao dịch xã, theo hướng chun mơn hoá để phục vụ hộ nghèo đối tượng sách khác cách tốt hơn, chuyên nghiệp Tài sản, tiền bạc trình giao dịch Điểm giao dịch xã phải bảo vệ an toàn tuyệt đối Về thủ tục cho vay cần đảm bảo nguyên tắc, quy trình cho vay theo quy định NHCSXH Việt Nam phải đơn giản để phù hợp với trình độ hộ nghèo Hộ nghèo cần làm đơn xin vay NHCSXH in sẵn phát cho hộ vay Khi đó, hộ vay cần điền chi tiết cần thiết họ tên, địa chỉ, mục đích xin vay, số tiền xin vay thời hạn vay vốn Việc phê duyệt cho vay cần đảm bảo nguyên tắc xác định đối tượng cho vay hộ nghèo Đồng thời, phải đảm bảo xác định mục đích xin vay, nhu cầu vay vốn phù hợp với mục đích xin vay hộ nghèo Tuy nhiên, việc thẩm định, xác minh phải tránh gây phiền hà cho hộ nghèo Quá trình thực cung ứng vốn cho hộ nghèo cần kịp thời thuận tiện Cung ứng vốn kịp thời cần thiết cách nhanh chóng, đơn giản thuận tiện để phục vụ kịp thời nhu cầu sản xuất Khi phải đến ngân hàng nhiều lần để làm thủ tục vay vốn phức tạp khó khăn, hộ nghèo dễ cảm thấy phiền hà Thực tiễn cịn tình trạng hộ gia đình nghèo sẵn sàng chấp nhận vay tư nhân với lãi suất cao Bởi lẽ phương thức đáp ứng kịp thời, nhanh chóng, đơn giản, thuận tiện để đảm bảo nắm bắt hội kinh doanh thời vụ sản xuất 4.2.3.4 Gắn cho vay với hoạt động khuyến nông, khuyến ngư, tư vấn người nghèo sử dụng vốn hiệu nhằm tăng tỷ lệ thu nợ Đây giải pháp đột phá nhằm nâng cao hiệu cho vay người nghèo thời gian tới Bởi lẽ hộ nghèo thiếu vốn mà thiếu kiến thức, khả quản lý sử dụng vốn 84 Nếu đáp ứng vốn cho hộ nghèo vay mà không tập huấn công tác khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư việc sử dụng vốn hộ nghèo hiệu thấp, không muốn nói khơng có hiệu Do đó, muốn hộ nghèo sử dụng vốn có hiệu cao phải tăng cường công tác tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư theo hướng:Trước cho hộ nghèo vay vốn phải tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn ni; tập huấn theo quy mơ tồn xã tập huấn thơn, Với phương thức “cầm tay việc” nội dung tập huấn cụ thể phù hợp với đặc điểm, tập quán sản xuất canh tác trình độ dân trí vùng; phần lý thuyết cụ thể có mơ hình để hộ nghèo học tập.NHCSXH tỉnh cần tiếp tục tăng cường phối hợp với tổ chức hội, đoàn thể địa phương tổ chức nhiều lớp tập huấn, trợ giúp kỹ thuật, hướng dẫn người dân cách làm ăn để sử dụng đồng vốn cho có hiệu Ngoài ra, tổ chức Hội nhận uỷ thác (Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh Niên) mở lớp tập huấn cho hội viên mình, Hội tổ chức tập huấn Công tác tập huấn phải phịng, ban chun mơn tỉnh, huyện, ban chấp hành tổ chức nhận uỷ thác cho vay huyện, xã trì thường xuyên; nhằm giúp hộ nghèo có đủ điều kiện để sử dụng vốn có hiệu Mặc dù, Hải Dương nằm vị trí trung tâm Đồng sông Hồng, tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh có lợi giao thơng, kinh tế - xã hội song đời sống người dân Hải Dương cịn nhiều khó khăn Do đó, thời gian tới, cán NHCSXH tỉnh Hài Dương cần vào chương trình phát triển kinh tế tỉnh, huyện để lồng ghép cho vay hộ nghèo Điển hình như, UBND lồng ghép tín dụng sách với chuyển đổi cấu trồng huyện Kim Thành, khuyến khích hộ nghèo vay vốn chương trình hộ nghèo để chuyển đổi ruộng suất thấp lập vườn trồng vải, nhãn đất ruộng cũ Quá trình vay vốn hộ nghèo cần hỗ trợ Hội Nông dân xã với việc mời cán khuyến nông tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc Đồng thời, hộ nghèo hoạt động sản xuất lĩnh vực nông nghiệp chịu ảnh hưởng 85 diễn biến phức tạp biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hoạt động sản xuất phận người dân đặc biệt hộ nghèo, hộ cận nghèo, tác động xấu đến chất lượng, hiệu tín dụng sách Chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế từ cấp tỉnh đến xã cần lồng ghép hoạt động tín dụng sách với chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo , sách phát triển nông nghiệp , nông thôn , giáo dục , dạy nghề , tạo việc làm Các sở, ngành cần phối h ợp với NHCSXH t ỉnh chủ động tham mưu ban hành chương trinh,̀ kếhoacḥ, sách thực tín dụng sách xã hội ; tăng cường trách nhiệm việc thực thi, giám sát hoạt động tín dụng sách xã hội 4.2.3.5 Tăng cường thu hồi nợ hạn Hầu khoản tín dụng ưu đãi NHCSXH khoản tín chấp, khơng có tài sản đảm bảo, người vay khơng có thiện chí trả nợ cho Ngân hàng dễ phát sinh nợ hạn Thời gian tới, NHCSXH cần tăng cường công tác thu hồi nợ hạn biện pháp như: Thơng báo danh sách hộ gia đình cố tình chây ì, khơng trả nợ cách cơng khai Trong trường hợp thực nhiều biện pháp vận động khách hàng trả nợ mà hộ gia đình chây ì Qua xác minh, chứng thực hộ có khả hồn trả cố tình dây dưa, cán Ngân hàng phối hợp với quyền xã, phường thơng báo, niêm yết cơng khai hộ cố tình khơng trả nợ hạn cách thông báo qua hệ thống loa đài hay niêm yết công khai bảng tin xã, phường, thơn, nhà văn hóa,… Phối hợp với UBND cấp, lãnh đạo quan, đoàn thể để thông báo, xác nhận lý lịch thành viên hộ gia đình cố tình chậm chễ khơng trả nợ hạn cho NHCSXH Thông qua cuôcc̣ hopc̣ tổnhân dân tư c̣ quản , TổTK&VV, tổtrưởng, trưởng xã vàc ác Hơịđồn th ể nhận ủy thác sởtun truyền cho hô c̣vay thấu hiểu nguyên tắc co vay , có trả ; tưng bươc xoa bo triêṭđểtư tương vốn tín dụng ́́ ́̀ ́́ ́ ́̉ ́̉ sách trợ giúp , cho không Nhànước ; tiếp câṇ, đối thoaịvới hơ c̣có nơ qc̣ uá 86 hạn, lãi tồn, kiên trìvâṇ đôngc̣, thuyết phucc̣ ho c̣trảnơ c̣ Đối với hộ vay thiếu ý thức trả nơ,c̣mỗi thang Tổđôn đốc thu hồi nơ kc̣ ho đoi lam viêcc̣ vơi hô vc̣ ay it 01 lần để ́́ ́́ ́̀ ̀ ́́ ́́ đôn đốc đến ho tc̣ dưt nơ ́c̣ Bên canḥ đo , trương xã thông qua ho hc̣ ang , ́̉ ́́ ́́ ́̉ ́̀ ́̀ thân, co uy tin tac đôngc̣ đến y tra nơ cc̣ ua vay ́̀ ́ ́́ ́́ ́́ ́̉ ́̉ ́̀ 4.2.3 Tăng cường thực kiện kiểm soát cho cho vay hộ nghèo 4.2.3.1 Đối với tổ chức nhận ủy thác cấp Tăng cường công tác kiểm tra của Ngân hàng hoạt động cho vay ủy thác tổ chức Hội, Hội cấp cấp dưới; kiểm tra hoạt động Tổ TK&VV Tổ chức Hội cấp tỉnh tổ chức kiểm tra hộ vay sử dụng vốn định kỳ lần/năm Tổ chức Hội cấp huyện, thành phố kiểm tra 100% Hội cấp xã, phường, thị trấn 30 -35% Tổ TK&VV hàng năm Các tổ chức Hội cần phối hợp với NHCSXH, đơn vị liên quan triển khai biện pháp thu hồi nợ hạn, nợ lãi tồn đọng, nợ chiếm dụng Thực đối chiếu dư nợ theo quy định để kịp thời ngăn chặn, không để phát sinh nợ Các nội dung kiểm tra chủ yếu tập trung vào công tác phối hợp tổ chức Hội cấp huyện sở, Tổ TK&VV việc quản lý, giám sát nguồn vốn ủy thác NHCSXH gồm: - Kiểm tra việc phổ biến chủ trương, sách tín dụng đến hộ nghèo địa phương - Kiểm tra tình hình hoạt động Tổ TK&VV, công tác đối chiếu số dư tiền vay, tiền gửi tiết kiệm hộ vay, công tác đôn đốc thu hồi nợ hạn, nợ đến hạn, việc lưu trữ ghi chép hồ sơ quản lý vốn vay tổ - Kiểm tra tình hình trả nợ, trả lãi, gửi tiền tiết kiệm thành viên tổ Bên cạnh đó, để nâng cao hiệu công tác kiểm tra, giám sát hoạt động ủy thác cho vay việc phối hợp với quyền cấp việc kiểm tra giám sát quan trọng cần thiết Do đó, thời gian tới Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác phối hợp với cấp quyền địa phương kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay ủy thác địa bàn tỉnh; thường xuyên giƣƣ̃mối liên vc̣ ới UBND xã, đăcc̣ biêṭlàUBND c ác xã, đưa việc thực sách tín dụng ưu đãi Nhà nước vào chương trình nghị liên quan địa phương, Nghị 87 gắn với thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương thời kỳ Đồng thời, thơng qua kênh đường dây nóng, hịm thư góp ý đặt điểm giao dịch NHCSXH địa bàn xã, phường, thị trấn để lắng nghe ý kiến đóng góp , nguyêṇ vongc̣ đ ối tượng sách Đảm bảo phát huy quyền dân chủ, tính cơng khai minh bạch thực sách tín dụng ưu đãi theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Phối hơpc̣ chăṭche ƣ̃với UBND xã , Ban chỉđaọ thu hồi nơ c̣tồn đongc̣ xã tích cực đạo xử lý khoản nợ hạn, nợ bị xâm tiêu chiếm dụng Đối với địa bàn có tỷ lệ nợ hạn cao cần thường xuyên kiểm tra , giám sát tình hình sử dụng vốn vay , đối tươ c̣ ng vay Tổ chức điều tra quản lý chặt chẽ danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác Chủ động, điều chỉnh bổ sung kịp thời danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác để có xét duyệt đ ối tượng vay vốn Ngân hàng, liên đới trách nhiệm việc cho vay đối tượng sách địa bàn, bảo đảm vốn vay đến đối tượng, phát huy hiệu trả nợ Ngân hàng Nâng cao trách nhiệm quyền sở việc triển khai thực tín dụng sách xã hội địa bàn, tăng cường kiểm tra , giám sát hoạt động Tổ TK &VV, kiên x lý TổTK&VV hoaṭđôngc̣ quản lýkém hiêụ quả, sƣ̉ dungc̣ vốn không mucc̣ đich́ 4.2.3.2 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội cấp tỉnh Hải Dương Ngân hàng Chính sách xã hội cấp tỉnh: - Ngay từ đầu năm, NHCSXH - Chi nhánh tỉnhHải Dương đề kế hoạch kiểm tra; đó, chia theo quý Đồng thời, có văn đạo Ngân hàng cấp huyện lập kế hoạch kiểm tra - Hàng tháng, phòng Kiểm tra - Kiểm toán nội tham mưu cho Giám đốc NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hải Dương thành lập đoàn kiểm tra Về nội dung: kiểm tra đạo điều hành ban lãnh đạo NHCSXH cấp huyện, thực kế hoạch tín dụng, kế tốn; kiểm tra đối chiếu tổ hộ vay vốn Hàng tháng, quý vào báo cáo tài Ngân hàng cấp huyện gửi lên Ngân hàng tỉnh 88 (bảng cân đối, báo cáo thu nhập chi phí, báo cáo kiểm tra, ) Ngân hàng tỉnh kiểm tra giám sát từ xa hoạt động Ngân hàng huyện - Định kỳ quý đột xuất, lãnh đạo NHCSXH tỉnh mời thành viên Ban đại diện HĐQT tỉnh kiểm tra theo kế hoạch phân công từ đầu năm Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện: - Thực kiểm tra đối chiếu danh sách đề nghị vay vốn NHCSXH với danh sách thành viên Tổ TK&VV Kiểm tra tính pháp lý hồ sơ xin vay theo quy định - Định kỳ đột xuất, lãnh đạo NHCSXH cấp huyện mời thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp huyện thực chương trình kiểm tra, giám sát hoạt động Tổ TK&VV, người vay tổ chức hội cấp xã việc chấp hành sách tín dụng hiệu sử dụng vốn vay người vay - Chủ động tổ chức giao ban định kỳ điểm giao dịch xã, để trao đổi kết uỷ thác, tồn tại, vướng mắc; bàn giải pháp kiến nghị xử lý nợ đến hạn, nợ hạn, nợ bị rủi ro, nợ bị xâm tiêu (nếu có) 4.2.3.3 Đối với người dân kiểm tra hoạt động Ngân hàng Về hoạt động NHCSXH – Chi nhánh tỉnh Hải Dương có nghiệp vụ: tín dụng, kế tốn ngân quỹ, kiểm tra, hành tổ chức Trong luận văn đề cập đến người dân kiểm tra hoạt động tín dụng Ngân hàng Người dân có người vay vốn Ngân hàng người không vay vốn Để công tác kiểm tra, giám sát người dân tốt, NHCSXH Chi nhánh tỉnh Hải Dương cần làm tốt số việc sau: - Ngân hàng phối hợp với cấp ủy, quyền địa phương cấp, thường xuyên cung cấp thơng tin sách tín dụng; đặc biệt sách Các thơng tin cung cấp từ phương tiện thông tin đại chúng, tờ rơi, hội nghị tập huấn - Tại điểm giao dịch: Ngân hàng cần cơng khai tồn nội dung sách tín dụng Cụ thể: biển điểm giao dịch rõ ràng, đặt nơi dễ nhìn, giao dịch thuận lợi, cần có biển dẫn vào điểm giao dịch; thơng báo sách tín dụng; 89 nội quy giao dịch; hịm thư góp ý; danh sách dư nợ người dân biết thực kiểm tra 4.2.4 Một số giải pháp khác 4.2.4.1 Đẩy mạnh công tác huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Hải Dương Tăng trưởng nguồn vốn nhằm đáp ứng đủ vốn cho hộ nghèo có hồn cảnh khó khăn đủ điều kiện vay vốn Giải pháp tăng trưởng nguồn vốn cách ổn định, hỗ trợ mục tiêu phát triển bền vững, NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hải Dương cần xây dựng chiến lược huy động vốn theo định hướng sau: trọng công tác huy động vốn Tổ TK&VV; biết phát huy mạnh công tác huy độnglà thông qua Tổ TK&VV, điểm giao dịch xã để huy động nguồn vốn nhàn rỗi khu vực nông thôn nơi mà chưa có cạnh tranh nhiều NHTM Tuy nhiên, để làm điều phải có sách lãi suất tiền gửi hợp lý; có hỗ trợ công nghệ thông tin việc hạch tốn quản lý; có đào tạo quản lý chặt chẽ, cho Tổ TK&VV tổ chức trị - xã hội làm nhiệm vụ ủy thác Tiếp tục hoàn thiện loại hình tiền gửi có, đặc biệt lưu ý hoàn thiện dịch vụ tiền gửi khách hàng ưa chuộng như: tiền gửi lãi suất bậc thang, tiết kiệm gửi góp, tiền gửi có tham gia dự thưởng, … Mở rộng loại hình dịch vụ Ngân hàng theo hướng phát triển phù hợp với xu chung Ngân hàng Việc mở rộng loại hình dịch vụNgân hàng nhằm mục đích tăng nguồn thu đa dạng hóa rủi ro, thu hút khách hàng, tận dụng sở vật chất kỹ thuật, máy người có để có thêm nguồn thu, tăng thêm tính tiện ích cho khách hàng nhằm thu hút khách hàng gửi tiền thực dịch vụ toán qua NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hải Dương 4.2.4.2 Nâng cao trình độ cán Ngân hàng Xét lâu dài, người yếu tố ảnh hưởng lớn đến thành công hoạt động nghiệp vụ quản lý cho vay Ngân hàng Xã hội ngày phát triển đòi hỏi chất lượng nhân ngày cao để đáp ứng kịp thời 90 Đối với nhân Chi nhánh, việc tuyển chọn nhân có đạo đức nghề nghiệp tốt giỏi chuyên môn giúp Ngân hàng ngăn ngừa sai phạm xảy thực nghiệp vụ Ngân hàng Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần tiến hành theo hướng biết nhiều việc chuyên sâu theo chức trách Mở rộng quy hoạch cán dài hạn, tập trung nâng cao chất lượng cán thông qua kế hoạch đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, kỹ quản lý cho vay Trong năm tới, tiếp tục coi trọng giải pháp đào tạo đào tạo lại cán bộ, coi nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng; cảTrung ương địa phương có trách nhiệm thực Về phát triển lực cho cán nói chung, nên mở hướng cho cán có khả tài khả tiếp tục theo đuổi đường học tập Các quy định học tập chế độ học tập, chế độ đãi ngộ khác cho người lao động phải công cho tất người, không phân biệt cán quản lý hay cán làm công tác chuyên môn Hơn nữa, để nâng cao lực cho cán Ngân hàng, cán tín dụng phụ trách xã; cần luân phiên cán huyện để vừa học hỏi, vừa tìm lỗi sai thường mắc phải Phịng giao dịch tỉnh Cùng với để lần đánh giá cách xử lý tình thích ứng với mơi trường khác, tránh trường hợp đảm trách vài xã lâu dài, hay làm tín dụng huyện khơng phát huy tính sáng tạo tính vươn lên người 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Vấn đề xuất phát từ nội NHCSXH phải NHCSXH tự thay đổi thay đổi cách tồn diện như: nhân sự, cơng nghệ, quản trị điều hành, nghiệp vụ, đặc biệt công tác tham mưu Ban đại diệnHĐQT cấp đạo sát không với Ngân hàng mà với hệ thống nhận ủy thác cho vay Đơn giản hóa thủ tục vay vốn giảm mẫu biểu giấy tờ liên quan, quy trình vay vốn thực Các giấy tờ mẫu biểu thực có 91 mẫu liên quan đến thống thỏa thuận hai bên, bên NHCSXH, bên hộ gia đình số đối tượng khác vay, cịn tồn loại giấy tờ loại khác Giảm thiểu loại báo cáo giấy máy, tập trung nhân lực (rất hạn chế mơ hình hoạt động riêng có NHCSXH) để thực cho vay quản lý cho vay nhằm giúp cho nhiều hộ vay tiếp cận với nguồn vốn hơn, nhiều hộ vay vốn vươn lên thoát nghèo hơn, mức độ phục vụ chu đáo 4.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Hải Dương Đề nghị cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp tiếp tục quan tâm tạo điều kiện để NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hải Dương hoạt động có hiệu Đề nghị UBND tỉnh Hải Dương đạo Sở Tài Chính trích đủ nguồn vốn từ ngân sách địa phương hàng năm Định kỳ năm, UBND huyện tiếp tục trích ngân sách địa phương để làm nguồn vốn cho vay hộ nghèo, trang bị thêm máy móc, phương tiện làm việc cho NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hải Dương - Tích cực đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay NHCSXH Mục tiêu nhằm để đồng vốn NHCSXH cấp đối tượng, hộ vay vốn sử dụng mục đích có hiệu cao Ngăn chặn, có biện pháp chấn chỉnh kịp thời tình trạng thu phí, lệ phí hộ nghèo vay vốn UBND, tổ chức trị xã hội cấp 92 KẾT LUẬN Sau 15 năm vào hoạt động, đến NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hải Dương đạt kết ấn tượng, toàn diện, khẳng định chủ trương, sách thành lập NHCSXH để thực kênh tín dụng sách cho vay hộ nghèo địi hỏi khách quan, phù hợp với thực tế Cho vay hộ nghèo chương trình tín dụng ưu đãi tn thủ theo chủ trương Đảng Nhà nước ta Hiện nay, Chính phủ giao cho NHCSXH thực đầu mối cho vay ưu đãi hộ nghèo nhằm đảm bảo hiệu tín dụng, phù hợp với chế độ, sách Với nỗ lực Chi nhánh, với ủng hộ cấp quyền, tổ chức nhận ủy thác, Tổ TK&VV, NHCSXH giúp cho nhiều hộ nghèo thoát nghèo, tạo công ăn việc làm, ổn định sống, góp phần quan trọng vào cơng XĐGN đất nước ta Tuy nhiên, để thực tốt chương trình cho vay hộ nghèo nhằm đạt mục tiêu đề ra, hoạt động quản lý cho vay cần coi trọng tâm, việc làm cần thiết Luận văn khái quát vấn đề lý luận hoạt động quản lý cho vay hộ nghèo theo mơ hình hoạt động NHCSXH Luận văn nêu đặc điểm nhân tố ảnh hưởng tới quản lý cho vay hộ nghèo Từ đó, vận dụng vào thực tiễn hoạt động NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hải Dương để đánh giá công tác quản lý cho vay hộ nghèo nội dung thực trạng cho vay thu nợ, dư nợ; cấu máy quản lý; hệ thống đơn vị nhận ủy thác;quản lý đối tượng hồ sơ vay vốn; phương thức cho vay; quy trình cho vay; công tác quản lý rủi ro Chi nhánh Qua đánh giá hoạt động quản lý cho vay, đề xuất số giải pháp chủ yếu, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý cho vay Tuy nhiên, đề tài tránh khỏi thiếu sót, tơirất mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, bạn để đề tài tiếp tục hoàn thiện 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính Phủ, 2002, Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Hà Nội Frederik S.Mishkin, 1995 Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường tài chính.Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội, 2013.Quy chế tổ chức hoạt động Tổ TK&VV Hà Nội Tơ Ngọc Hưng, 2009.Giáo trình ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Ngân hàng Chính sách xã hội, 2009.Hướng dẫn nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm người nghèo thông qua Tổ TK&VV Hà Nội Ngân hàng Chính sách xã hội, 2012.Báo cáo đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng sách chi nhánh NHCSXH vùng Tây Nam Hà Nội Ngân hàng Chính sách xã hội tình Hải Dương, 2016.Báo cáo tổng kết hoạt động.Hải Dương Ngân hàng Chính sách xã hội tình Hải Dương, 2018.Báo cáo tổng kết hoạt động.Hải Dương Ngân hàng Chính sách xã hội, 2014 Hướng dẫn thực thỏa thuận NHCSXH với tổ chức trị-xã hội việc ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Hà Nội 10 Ngân hàng Chính sách xã hội, 2014.Hướng dẫn tổ chức hoạt động giao dịch xã, phường, thị trấn Hà Nội 11 Ngân hàng Chính sách xã hội, 2015.Hướng dẫn chấm điểm, đánh giá hiệu hoạt động ủy nhiệm Tổ TK&VV Hà Nội 12 Ngân hàng Chính sách xã hội, 2016.Báo cáo kết hoạt động 2015, phương hướng nhiệm vụ 2016 Hà Nội 13 Ngân hàng Chính sách xã hội, Các văn hướng dẫn nghiệp vụ tín dụng 94 hộ nghèo đối tượng sách khác Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Nội 14 Trần Lan Phương, 2016 Hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng sách NHCSXH Luận án Tiến sĩ Trường Học viện Ngân hàng, năm 2016 15 Phùng Tất Thành, 2016 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ Luận văn Thạc sĩ Học viện ngân hàng 16 Dương Quyết Thắng, 2016 Quản lý tín dụng sách NHCSXH đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Luận án Tiến sĩ Học viện Ngân hàng 17 Thủ tướng Chính Phủ, 2003.Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Nội 18 Thủ tưởng Chính phủ, 2012.Phê duyệt Chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020 Hà Nội 19 Nguyễn Văn Tiến, 2013 Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất thống kê 95 ... sách xã hội bao gồm nội dung gì? Có nhân tố ảnh hưởng tới quản lý cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội? - Thực trạng hoạt động quản lý cho vay hộ nghèo chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi. .. Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Hải Dương (2017), Báo cáo kết hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Hải Dương năm 2016, Hải Dương; Ngân hàng Chính sách xã hội. .. QUẢN LÝ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu Ngân hàng Chính sách

Ngày đăng: 03/09/2020, 12:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính Phủ, 2002, Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính Phủ, 2002, "Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác
2. Frederik S.Mishkin, 1995. Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường tài chính.Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frederik S.Mishkin, 1995. "Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
3. Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội, 2013.Quy chế tổ chức và hoạt động của Tổ TK&VV. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội, 2013."Quy chế tổ chức và hoạtđộng của Tổ TK&VV
4. Tô Ngọc Hưng, 2009.Giáo trình ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Ngọc Hưng, 2009."Giáo trình ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
5. Ngân hàng Chính sách xã hội, 2009.Hướng dẫn nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm của người nghèo thông qua Tổ TK&VV. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Chính sách xã hội, 2009."Hướng dẫn nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm của người nghèo thông qua Tổ TK&VV
6. Ngân hàng Chính sách xã hội, 2012.Báo cáo đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng chính sách tại các chi nhánh NHCSXH vùng Tây Nam bộ. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Chính sách xã hội, 2012."Báo cáo đánh giá thực trạng và giải pháp nângcao hiệu quả tín dụng chính sách tại các chi nhánh NHCSXH vùng Tây Nam bộ
7. Ngân hàng Chính sách xã hội tình Hải Dương, 2016.Báo cáo tổng kết hoạt động.Hải Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Chính sách xã hội tình Hải Dương, 2016."Báo cáo tổng kết hoạt động
8. Ngân hàng Chính sách xã hội tình Hải Dương, 2018.Báo cáo tổng kết hoạt động.Hải Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Chính sách xã hội tình Hải Dương, 2018."Báo cáo tổng kết hoạt động
9. Ngân hàng Chính sách xã hội, 2014. Hướng dẫn thực hiện thỏa thuận giữa NHCSXH với các tổ chức chính trị-xã hội về việc ủy thác cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Chính sách xã hội, 2014. "Hướng dẫn thực hiện thỏa thuận giữaNHCSXH với các tổ chức chính trị-xã hội về việc ủy thác cho vay đối với hộnghèo và các đối tượng chính sách khác
10. Ngân hàng Chính sách xã hội, 2014.Hướng dẫn tổ chức hoạt động giao dịch tại xã, phường, thị trấn. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Chính sách xã hội, 2014."Hướng dẫn tổ chức hoạt động giao dịch tại xã, phường, thị trấn
11. Ngân hàng Chính sách xã hội, 2015.Hướng dẫn chấm điểm, đánh giá hiệu quả hoạt động ủy nhiệm của Tổ TK&VV. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Chính sách xã hội, 2015."Hướng dẫn chấm điểm, đánh giá hiệu quả hoạt động ủy nhiệm của Tổ TK&VV
12. Ngân hàng Chính sách xã hội, 2016.Báo cáo kết quả hoạt động 2015, phương hướng nhiệm vụ 2016. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Chính sách xã hội, 2016."Báo cáo kết quả hoạt động 2015, phương hướng nhiệm vụ 2016
13. Ngân hàng Chính sách xã hội, Các văn bản hướng dẫn về nghiệp vụ tín dụng đối với Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Chính sách xã hội
14. Trần Lan Phương, 2016. Hoàn thiện công tác quản lý tín dụng chính sách của NHCSXH. Luận án Tiến sĩ . Trường Học viện Ngân hàng, năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Lan Phương, 2016. "Hoàn thiện công tác quản lý tín dụng chính sách của NHCSXH
15. Phùng Tất Thành, 2016. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ưu đãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ. Luận văn Thạc sĩ. Học viện ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phùng Tất Thành, 2016. "Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ưu đãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ
16. Dương Quyết Thắng, 2016. Quản lý tín dụng chính sách tại NHCSXH đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội. Luận án Tiến sĩ. Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Quyết Thắng, 2016. "Quản lý tín dụng chính sách tại NHCSXH đáp ứngmục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội
17. Thủ tướng Chính Phủ, 2003.Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính Phủ, 2003."Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội
18. Thủ tưởng Chính phủ, 2012.Phê duyệt Chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tưởng Chính phủ, 2012."Phê duyệt Chiến lược phát triển NHCSXH giaiđoạn 2011-2020
19. Nguyễn Văn Tiến, 2013. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Tiến, 2013. "Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bảnthống kê

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w