Nghiên cứu thực trạng xói lở bờ biển vùng cửa sông nhật lệ, tỉnh quảng bình trong điều kiện biến đổi khí hậu

99 50 0
Nghiên cứu thực trạng xói lở bờ biển vùng cửa sông nhật lệ, tỉnh quảng bình trong điều kiện biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUẾ KHOA ĐỊA LÍ DƢƠNG THỊ DUN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG XĨI LỞ BỜ BIỂN VÙNG CỬA SÔNG NHẬT LỆ, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành: Địa lí Tự nhiên Mã số: 60440217 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đào Đình Châm Huế, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực, đƣợc tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Thừa Thiên Huế, ngày tháng Tác giả luận văn Dƣơng Thị Duyên năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực hồn thành luận văn, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hƣớng dẫn, động viên quý báu; tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Tiến sĩ Đào Đình Châm ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài luận văn Qúy Thầy khoa Địa lý phịng Đào tạo sau đại học trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Huế Cục thống kê tỉnh Quảng Bình, Chi cục thống kê TP.Đồng Hới, Trạm nghiên cứu tổng hợp đa ngành tài nguyên môi trƣờng miền Trung cung cấp nguồn tƣ liệu, giúp đỡ trình thực luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ, động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành đề tài luận văn này! Thừa Thiên Huế, ngày tháng Tác giả luận văn Dƣơng Thị Duyên năm 2017 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn Quan điểm nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Vùng cửa sông 1.1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.2 Phân vùng cửa sông 1.1.1.3 Các trình động lực vùng cửa sơng 1.1.1.4 Phân loại cửa sông 11 1.1.1.5 Phân loại cửa sông Việt Nam 12 1.1.2 Đới ven bờ 14 1.1.3 Hiện tƣợng xói lở 14 1.1.4 Biến đổi khí hậu 15 1.1.4.1 Định nghĩa 15 1.1.4.2 Nguyên nhân BĐKH 16 1.1.4.3 Ảnh hƣởng BĐKH đến xói lở bờ biển 19 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu xói lở vùng cửa sơng 21 1.2.1 Tình hình nghiên cứu vùng cửa sông giới 21 1.2.2 Tình hình nghiên cứu vùng cửa sơng Việt Nam vùng cửa sơng ven biển Quảng Bình 23 1.2.2.1 Những nghiên cứu vùng cửa sông Việt Nam 23 1.2.2.2 Những nghiên cứu vùng cửa sông Nhật Lệ 26 i 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 1.3.1 Phƣơng pháp phân tích thống kê tổng hợp 27 1.3.2 Phƣơng pháp khảo sát đo đạc, điều tra thực địa 27 1.3.3 Phƣơng pháp viễn thám, đồ hệ thông tin địa lý (GIS) 28 CHƢƠNG CÁC NHÂN TỐ CHÍNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN XĨI LỞ BỜ BIỂN VÙNG VEN BIỂN CỬA SƠNG NHẬT LỆ, TỈNH QUẢNG BÌNH 29 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến q trình xói lở bờ biển vùng cửa sơng Nhật Lệ, Tỉnh Quảng Bình 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.1.1 Vị trí địa lý 29 2.1.1.2 Địa chất - địa hình 30 2.1.1.3 Khí hậu 31 2.1.1.4 Mạng lƣới chế độ thủy văn 37 2.1.1.5 Chế độ hải văn 41 2.1.1.6 Thảm thực vật 45 2.1.1.7 Thổ nhƣỡng 46 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 47 2.1.2.1 Đặc điểm dân cƣ - xã hội 47 2.1.2.2 Hoạt động ngành kinh tế 48 2.2 Ảnh hƣởng yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội đến q trình xói lở bờ biển vùng cửa sơng Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình 51 2.2.1 Ảnh hƣởng yếu tố tự nhiên 51 2.2.2 Ảnh hƣởng kinh tế - xã hội 53 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN XĨI LỞ BỜ BIỂN VÙNG CỬA SƠNG NHẬT LỆ TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 56 3.1 Thực trạng xói lở bờ biển vùng cửa sơng Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình 56 bị sạt lở nghiêm trọng, bất thƣờng tháng 05/2016 [33] 58 3.2 Diễn biến xói lở bờ biển vùng cửa sơng Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình 60 3.2.1 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 60 ii 3.2.1.1 Nguồn tài liệu 60 3.2.1.2 Phƣơng pháp thực hiện: 63 3.2.2 Đánh giá diễn biến xói lở vùng ven biển Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình 66 3.2.2.1 Kết nghiên cứu 66 3.2.2.2 Đánh giá biến động vùng ven biển cửa sông Nhật Lệ 69 3.3 Nguyên nhân gây xói lở bờ biển vùng cửa sơng Nhật Lệ điều kiện biến đổi khí hậu 71 3.3.1 Nhóm nguyên nhân nội sinh 71 3.3.2 Nhóm nguyên nhân ngoại sinh 71 3.3.3 Nhóm nguyên nhân hoạt động ngƣời (nhân sinh) 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung BĐKH Biến đổi khí hậu ĐN Đơng Nam ĐB Đơng Bắc TB Tây Bắc TN Tây Nam TP Thành phố VCS Vùng cửa sông VVB Vùng ven biển UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 2.1 Bức xạ tổng cộng tháng năm tính theo cơng thức thực nghiệm Berland (kcal/cm2) [19] 31 Bảng 2.2 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm (0C) [11] 32 Bảng 2.3 Biên độ nhiệt trung bình tháng năm (0C) [11] 32 Bảng 2.4 Nhiệt độ khơng khí cao trung bình tháng năm (0C)) [1] 32 Bảng 2.5 Nhiệt độ khơng khí thấp trung bình tháng năm (0C) [11] 33 Bảng 2.6 Nhiệt độ khơng khí cao tuyệt đối tháng năm (0C) [11] 33 Bảng 2.7 Nhiệt độ khơng khí thấp tuyệt đối tháng năm (0C)) [11] 33 Bảng 2.8 Tần suất lặng gió (PL), hƣớng gió tần suất (P) [19] 34 Bảng 2.9 Tốc độ gió trung bình tháng năm (m/s) [19] 34 Bảng 2.10 Hƣớng tốc độ gió mạnh tháng năm (m/s [19] 34 Bảng 2.11 Lƣợng mƣa trung bình tháng năm (mm) [19] 35 Bảng 2.12 Hệ số biến động Cv lƣợng mƣa tháng năm [19] 35 Bảng 2.13 Số ngày khơ nóng trung bình tháng năm (ngày) [19] 35 Bảng 2.14 Tần suất bão áp thấp nhiệt đới ảnh hƣởng trực tiếp đến Quảng Bình [19] 36 Bảng 2.15 Số ngày dơng trung bình tháng năm (ngày) [19] 36 Bảng 2.16 Đặc trƣng hình thái sơng Kiến Giang [9] 38 Bảng 2.17 Lƣu lƣợng lớn tức thời quan trắc đƣợc số trạm [19] 40 Bảng 2.18 Moduyn đỉnh lũ trạm thủy văn lƣu vực sông Kiến Giang [19] 40 Bảng 2.19 Mức lũ lịch sử trạm thủy văn lƣu vực sông Kiến Giang [19] 41 Bảng 2.20 Diện tích kiểu thảm thực vật tỉnh Quảng Bình qua năm [33]45 Bảng 3.1 Thơng số ảnh vệ tinh Landsat chế độ triều thời điểm bay chụp 63 Bảng 3.2 Diện tích, tốc độ bồi - xói bờ biển vùng ven biển cửa sơng Nhật Lệ 68 giai đoạn 1965 – 2016 (Nguồn: Viện Địa lý – Đề tài VAST/14-16) 68 v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Bờ biển Mỹ Cảnh, xã Bảo Ninh bị sạt lở nghiêm trọng tháng 06/2015 [33] 57 Hình 3.2: Bờ biển Nhật Lệ đoạn phía trƣớc khách sạn Mƣờng Thanh 58 Hình 3.3: Bản đồ địa hình UTM 1:50.000, số hiệu 6344- III xuất năm 1965 60 Hình 3.4 : Bản đồ địa hình UTM 1:50.000, số hiệu 6343- IV xuất năm 1965 60 Hình 3.5: Ảnh vệ tinh Landsat MSS khu vực ven biển cửa sông Nhật Lệ 61 chụp ngày 15/01/1976 61 Hình 3.6: Ảnh vệ tinh Landsat TM khu vực ven biển cửa sông Nhật Lệ 61 chụp ngày 05/04/1989 61 Hình 3.7: Ảnh vệ tinh Landsat TM khu vực ven biển cửa sông Nhật Lệ chụp ngày 05/11/2000 61 Hình 3.8: Ảnh vệ tinh Landsat TM khu vực ven biển cửa sông Nhật Lệ chụp ngày 26/08/2009 61 Hình 3.9: Ảnh vệ tinh Landsat OLI khu vực ven biển cửa sông Nhật Lệ chụp ngày 07/04/2016 62 Hình 3.10: Ảnh vệ tinh QuickBird khu vực ven biển cửa sông Nhật Lệ 62 chụp tháng 04/2012 62 Hình 3.11 Bản đồ biến động đƣờng bờ vùng ven biển cửa sông Nhật Lệ 66 (giai đoạn 1965 - 1976) 66 Hình 3.12 Bản đồ biến động đƣờng bờ vùng ven biển cửa sông Nhật Lệ 66 (giai đoạn 1976 - 1989) 66 Hình 3.13 Bản đồ biến động đƣờng bờ vùng ven biển cửa sông Nhật Lệ 67 (giai đoạn 1989 - 2000) 67 Hình 3.14 Bản đồ biến động đƣờng bờ vùng ven biển cửa sông Nhật Lệ (giai đoạn 2000 - 2009) 67 Hình 3.15 Bản đồ biến động đƣờng bờ vùng ven biển cửa sông Nhật Lệ 67 (giai đoạn 2009 - 2016) 67 Hình 3.16 Bản đồ biến động đƣờng bờ vùng ven biển cửa sông Nhật Lệ 67 (giai đoạn 1965 - 2016) 67 Hình 3.17 Ống hút cát bờ biển Nhật Lệ, phƣờng Hải Thành, TP Đồng Hới75 vi A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nhiều năm gần đây, nƣớc ta q trình xói lở - bồi tụ bờ biển, bồi lấp cửa sông dạng thiên tai nặng nề xảy ba miền, diễn biến phức tạp, gây thiệt hại lớn ngƣời của; để lại hậu lâu dài KT - XH (kinh tế - xã hội) môi trƣờng sinh thái Cửa Nhật Lệ cửa sông sơng Kiến Giang Sơng Kiến Giang có diện tích lƣu vực 2.650 km2, địa hình lƣu vực chủ yếu đồi núi thấp có độ cao bình qn đạt 234 m Lƣu vực có dạng hình trịn, bề mặt lƣu vực bị chia cắt mạnh nên mạng lƣới sông suối phát triển với mật độ lƣới sông 0,84 km/km2 Phần hạ lƣu sơng trũng thấp, lịng sơng rộng thuận lợi cho việc tập trung nƣớc nên dễ úng ngập mùa mƣa Trong năm gần đây, cửa sơng bị bồi lấp mạnh doi cát phía Nam cửa sông phát triển Theo số liệu thống kê cho thấy, từ năm 2012 đến năm có 30 lƣợt tàu thuyền bị mắc cạn VCS (vùng cửa sơng) Nhật Lệ, nhiều tàu bị sóng lật, vỡ, cửa sông Nhật Lệ bị bồi lấp luồng lạch khơng tàu thuyền khơi khó khăn mà hải sản đánh bắt ngồi khơi khơng thể đƣa vào phía cảng đƣợc Khơng thế, VVB (vùng ven biển) cửa sơng Nhật Lệ cịn phải đối mặt với nguy xói lở bờ biển ngày gia tăng Trên tồn tỉnh có 126 km bờ biển có tới 25 đoạn bờ bị xói lở mạnh, có đoạn bờ phía Bắc cửa Nhật Lệ với chiều dài đoạn bờ bị xói lở khoảng km từ phía cửa sơng phía biển làm ảnh hƣởng đến bãi tắm cơng trình dân sinh kinh tế ven biển Bãi tắm phía Bắc cửa Nhật Lệ biến động phức tạp, du khách tắm biển không lần gặp nguy hiểm xảy nhiều vụ bị đuối nƣớc hay sóng biển làm ảnh hƣởng xấu đến du lịch tắm biển VVB Quảng Bình Ngày nay, hiểm họa thách thức mơi trƣờng khơng cịn giới hạn phạm vi quốc gia hay khu vực mà mang tính tồn cầu Một thách thức lớn nhân loại nóng lên toàn cầu mực nƣớc biển dâng - biểu BĐKH (biến đổi khí hậu) Với 75% dân số sống dọc theo bờ biển dài 3260 km, Việt Nam năm nƣớc bị uy hiếp nhiều BĐKH toàn cầu Các vấn đề ngập úng, hạn hán, sa mạc hóa, nhiễm cơng trình kè biển, qy đăng vùng cửa sông, tác động đến ổn định đƣờng bờ biển khu vực cửa sông Nhật Lệ - Quy hoạch xây dựng cơng trình vùng cửa sông thiếu hợp lý: thực tế cảng giao thông, cảng cá, khu neo đậu tàu thuyền, nạo vét lịng sơng, luồng tàu cơng trình chỉnh trị khác chƣa đƣợc nghiên cứu cách đầy đủ nhiều cơng trình chƣa hợp lý Thực tế cho thấy nhiều cơng trình vùng cửa sơng đƣợc xây dựng có ảnh hƣởng đến ổn định bờ biển, cửa sơng Ngồi ra, Quảng Bình tỉnh ven biển chƣa xây dựng đƣợc chiến lƣợc quản lý tổng hợp vùng ven biển nên việc quy hoạch phát triển ngành vùng nghiên cứu chƣa hợp lý, có tính chồng chéo mâu thuẫn ảnh hƣởng đến xói lở bồi tụ bờ biển, ví dụ bảo vệ bờ, chống xói lở ngành thủy lợi với nạo vét luồng lạch giao thông thủy, đánh bắt hải sản, hay bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ bờ biển với phát triển nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch vùng ven biển, Thực tế việc quy hoạch, phát triển quản lý ngành thiếu đồng nên thƣờng tạo ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến diễn biến đƣờng bờ vùng cửa sơng Tóm lại, VVB cửa sơng Nhật Lệ có q trình diễn biến, biến động đƣờng bờ phức tạp, kết tổng hòa tác động yếu tố tự nhiên nhân sinh Hiện tƣợng xói lở - bồi tụ không theo quy luật mà theo chu kỳ lở, chu kỳ bồi Trong thập kỷ gần đây, tƣợng xói lở - bồi tụ diễn bất thƣờng Xói lở - bồi tụ tƣợng tự nhiên nằm mối quan hệ cân động, nhiên dƣới tác động ngày mạnh mẽ sâu sắc ngƣời, xét quy mơ tồn cầu biểu BĐKH, tần suất xuất bão lũ ngày tăng cực đoan tác động trực tiếp đến VVB cửa sông Nhật Lệ vùng lân cận, gây đợt sạt lở diện rộng, gây nguy hiểm đến tính mạng, tài sản dân cƣ cơng trình kinh tế - kỹ thuật ven bờ Bên cạnh đó, mùa khô ngày trở nên sâu sắc với đợt hạn hán kéo dài, với kết cấu kém, vật liệu bở rời, số kháng xâm thực cộng với việc hạ thấp mực nƣớc sông tạo điều kiện cho việc hình thành hàm ếch, gây nên tƣợng đổ lở, sạt lở bờ.Những năm xuất La Nina năm bão lũ xuất nhiều Sông Kiến Giang mang đặc trƣng sông miền Trung ngắn, 76 dốc, vào mùa mƣa bão lũ lên nhanh, lƣợng nƣớc dồn từ thƣợng lƣu trung lƣu truyền xuống hạ lƣu nhanh với vận tốc lớn Bên cạnh đó, việc canh tác tự phát, đốt phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác lâm sản mức làm suy giảm lớp phủ thực vật - lớp áo giápbảo vệ hạn chế xói mịn rửa trơi đất vùng đầu nguồn, làm cho tốc độ truyền lũ xuống hạ lƣu nhanh ác liệt Hệ thống đập thủy lợi sông Kiến Giang giúp giải vấn đề nƣớc tƣới tiêu cho vùng sản xuất, quy mô ảnh hƣởng khơng lớn nhƣng năm có lƣợng bùn cát lƣu lại lòng đập (nhƣ đập Mỹ Trung năm lƣợng bùn cát lắng đọng với độ dày khoảng 1cm [9]), làm giảm lƣợng bùn cát đƣa hạ du Chân cơng trình cầu cống tạo điểm bồi tụ cục bộ, làm giảm lƣợng bùn cát đƣa xuống cửa sơng Bên cạnh đó, việc khai thác cát trái phép mức bãi bồi, lịng sơng khu vực ven biển cửa sông Nhật Lệ làm thiếu hụt lƣợng lớn bùn cát đƣợc bù lại lƣợng bùn cát lấy từ ven bờ nhƣ xói lở xảy nhƣ vấn đề tất yếu, đợt sạt lở xảy bãi biển Nhật Lệ bãi biển Mỹ Cảnh vào năm 2015 - 2016 hệ khai thác cát vùng bờ biển phía ngồi cửa sơng Nhật Lệ Có thể thấy, hệ từ việc phát thải khí, rác thải vào mơi trƣờng, việc tàn phá môi trƣờng sinh thái, việc xây dựng cơng trình, để phục vụ cho các hoạt động sinh sống sản xuất ngƣời nguyên nhân gây BĐKH Chính ngƣời tạo ngày làm sâu sắc thêm tƣợng cực đoan thiên nhiên, biến chúng thành thảm họa tự nhiên, tai biến môi trƣờng tác động tiêu cực ngƣợc trở lại gây cản trở cho phát triển xã hội loài ngƣời VVB, VCS nơi nhạy cảm với thay đổi dù nhỏ môi trƣờng, tƣợng xói lở vùng VCS Nhật Lệ nói riêng vùng ven biển lân cận, vùng ven biển Đồng sông Cửu Long, thời gian qua minh chứng rõ nét thay đổi cực đoạn thời tiết, khí hậu tác động mạnh mẽ đến quốc gia có đƣờng bờ biển dài nhƣ Việt Nam tác động BĐKH mang tính tồn cầu 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xói lở - bồi tụ bờ sông, bờ biển tƣợng tự nhiên Tuy nhiên dƣới tác động biến đổi khí hậu tồn cầu mà ngun nhân quan trọng ngƣời, ngày tai biến trở nên cực đoan Biến đổi khí hậu có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động xói lở bờ biển đƣợc thể gia tăng lƣợng sóng gây mực nƣớc biển dâng Mực nƣớc biển dâng, ngồi việc làm tăng cƣờng độ xói lở, làm ngập thụ động nhiều vùng đất thấp ven biển Từ kết nghiên cứu thực trạng xói lở bờ biển VCS Nhật Lệ cho thấy: - Trong trận lũ lớn, VCS Nhật Lệ khơng có q trình xói lở bờ mà hoạt động bồi lấp lịng sơng vùng kế cận xảy với qui mô, cƣờng độ từ yếu đến mạnh Tuy nhiên, hoạt động xói lở đóng vai trị chủ đạo cịn q trình bồi lấp thứ yếu - Hoạt động xói lở - bồi tụ sơng Nhật Lệ ngày có xu hƣớng gia tăng phụ thuộc vào cƣờng độ mƣa bão hàng năm khu vực phân bố mƣa cƣờng độ cao Trong năm có lũ nhỏ xấp xỉ báo động II, kể báo động III, hoạt động xói lở bờ khơng đáng kể Trong năm phát sinh bão lũ, mực nƣớc lũ báo động III, đặc biệt lũ ngang 1964, 1999, 2010, 2013 lớn hơn, trình xói lở bờ sơng, bờ biển lại xảy với quy mơ, cƣờng độ bằng, chí mạnh năm 2013 Hoạt động giảm thiểu sau thực thi giải pháp phòng chống hiệu quả, đặc biệt khôi phục thảm thực vật lƣu vực sơng nghiên cứu - Xói lở bờ biển cửa sơng Nhật Lệ cịn xảy bất thƣờng vào mùa khô, đáng ý giai đoạn 2014 - 2015 Sự thiếu hụt lƣợng bồi tích xuất phát từ nhiều nguyên nhân, bật việc khai thác cát mức không vị trí đƣợc cấp phép q trình nạo vét thông luồng phục vụ cho giao thông thủy cửa Nhật Lệ Kiến nghị Xói lở bờ biển nói chung xói lở VCS nói riêng thiên tai nguy hiểm Nó khơng gây thiệt hại sinh mạng, tiền của, đất đai, tài sản mà tác động mạnh đến môi trƣờng sinh thái, ảnh hƣởng đến dân sinh - kinh tế, đe dọa phát triển bền 78 vững dải bờ biển cửa sông nƣớc ta Để tiến hành phịng chống có hiệu thiên tai xói lở bờ biển cần tiến hành đồng tồn diện giải pháp từ tầm vĩ mơ đến vi mô, trực tiếp gián tiếp, giải pháp cơng trình phi cơng trình, phù hợp với đoạn bờ cụ thể Cần coi trọng giải pháp phi cơng trình, trƣớc hết tun truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho ngƣời dân tai biến thiên tai nguyên nhân có tác nhân ngƣời để họ có ý thức đƣợc việc thực tốt luật: Luật Biển, Luật tài nguyên, môi trƣờng biển hải đảo, Luật bảo vệ môi trƣờng, Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật tài nguyên nƣớc, Cần sớm xây dựng chiến lƣợc bảo vệ bờ biển, xây dựng chiến lƣợc phịng chống xói lở bờ biển VCS Đƣa nội dung xói lở bờ biển vùng cửa sơng tổ chức lãnh thổ quy hoạch phát triển vùng, xác định giải pháp, phƣơng án ứng xử thích hợp Trong quy hoạch phát triển KT - XH dải ven biển cần thiết phải tính đến vấn đề xói lở bờ biển cửa sơng Điều chỉnh sách phát triển kinh tế có liên quan đến xói lở bờ biển nhằm thống Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quan quản lý nhà nƣớc tổng hợp thống biển hải đảo theo Nghị định số 25/2009/NĐ-CP ngày 06/3/2009 Thủ tƣớng Chính phủ Luật Biển, Luật tài nguyên, môi trƣờng biển hải đảo Việt Nam cần đầu tƣ nghiên cứu áp dụng giải pháp phịng chống xói lở đại giới, đồng thời xây dựng đƣợc giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam địa phƣơng Cần thiết lập vành đai xói lở làm giới cho quy hoạch phát triển tụ điểm dân cƣ, công trình dân sinh kinh tế Các khu vực xói lở nghiêm trọng đƣợc cảnh báo tiếp tục xói lở tƣơng lai cần đƣợc khoanh vi, cắm mốc giới phổ biến kịp thời cho ngƣời dân nằm vành đai xói lở nhằm bố trí hợp lý tụ điểm dân cƣ, cơng trình dân sinh, kinh tế, tổ chức di dời dân cƣ khỏi khu vực nguy hiểm hình thức nhƣ di dời vĩnh viễn theo quy hoạch, di dời tạm thời có cảnh báo di dời khẩn cấp có cấp báo Cần sớm xác lập phƣơng án bảo vệ đê, kè, bờ biển cho đoạn bờ cụ thể, sở xác định đƣợc nguyên nhân chế xói lở Tăng cƣờng sở pháp lý, quy hoạch bảo vệ bờ biển, chống khai thác tài nguyên bừa bãi dải ven biển Các dự án đầu tƣ ven biển, đặc biệt cơng trình dân sinh kinh tế, kể việc đắp đầm nuôi trồng thuỷ sản, đập chứa nƣớc thƣợng nguồn sông thiết phải có đánh giá tác động mơi trƣờng 79 - Cần xây dựng hoàn thiện hệ thống quan trắc giám sát định kỳ tƣợng xói lở để thông báo kịp thời đến ngƣời dân, thông qua hệ thống thơng tin địa lý (GIS) kiểm sốt kết mạng quan quản lý, quan nghiên cứu cộng đồng dân cƣ Trên sở Chiến lƣợc Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Chính phủ, tiến hành phối hợp với Chƣơng trình BĐKH, Chƣơng trình Cải tạo nâng cấp đê kè ven biển cửa sơng, Chƣơng trình Quản lý tổng hợp vùng bờ , hợp tác phối hợp với tổ chức quốc tế nhằm nâng cao lực cán làm công tác quản lý thiên tai nói chung xói lở bờ biển nói riêng trung ƣơng địa phƣơng Để chống xói lở bờ, bãi biển ngƣời ta thƣờng sử dụng giải pháp sau: + Trồng rừng ngập mặn chống sóng, giữ cát phía ngồi bãi biển Ni bãi nhân tạo cách đƣa cát từ nơi khác (từ bãi bồi cửa sơng từ phía ngồi đới sóng vỡ độ sâu 10m) đến bồi đắp vào vùng bãi bị xói + Đê chắn sóng từ ngồi bờ song song với đƣờng bờ dạng đê nhô đê ngầm + Hệ thống mỏ hàn ngăn dòng bùn cát dọc bờ + Hệ thống mỏ hàn hình chữ T nhằm ngăn dòng bùn cát dọc bờ giảm sóng dịng bùn cát từ bờ đƣa phía biển sâu (cơng trình tổng hợp) Đối với khu vực ven biển cửa sông Nhật Lệ lân cận, bờ biển hở, áp lực sóng lớn, dịng chảy tiêu lớn kiến nghị nên sử dụng cơng trình tổng hợp hệ thống mỏ hàn hình chữ T cơng trình mỏ hàn kết hợp với đê chắn sóng phía ngồi cách bờ từ 150 - 180m 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Đình Bắc, (2000), Địa mạo đại cương, NXB đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hịe, (2007), Tai biến mơi trường, NXB đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đào Đình Châm, Nguyễn Văn Cƣ, (2007), "Hiện trạng nguyên nhân xói lở bồi tụ bờ biển, bồi lấp cửa sông vùng cửa sơng ven biển Cửa Việt, Quảng Trị", Tạp chí Khoa học Trƣờng ĐHSP Hà Nội, Tập 52, số 4, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Quảng Bình, (2016), Niên giám thống kê Quảng Bình 2016 Nguyễn Văn Cƣ (2000), "Một số nhận định tai biến tự nhiên (lũ lụt, sạt lở bờ biển, hoang mạc hoá) tỉnh miền Trung kiến nghị giải pháp khắc phục, phịng tránh, giảm nhẹ thiên tai", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Cƣ, Phạm Huy Tiến nnk, (2003) Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Văn Cƣ, Phạm Huy Tiến nnk, (2005), Dự báo tƣợng xói lở, bồi tụ bờ biển – cửa sơng Việt Nam giải pháp phịng tránh, Báo cáo TKĐT cấp NHà nƣớc KC-09-05, Hà Nội Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Văn Cƣ, Đào Đình Châm nnk, (2007), Nghiên cứu trạng, xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp phòng chống bồi lấp cửa sơng nhằm khai thơng luồng Nhật Lệ, Quảng Bình, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Đại (2008), “Thu thập chỉnh lí số liệu khí tƣợng - thủy văn tỉnh Quảng Bình từ năm 1956 đến 2005”, Quảng Bình 11 Nguyễn Trọng Hiệu nnk, (1999), Số liệu khí tượng thuỷ văn, Chƣơng trình Khoa học kỹ thuật cấp Nhà nƣớc, 42 A 12 Nguyễn Xuân Huấn nnk, (2010), Báo cáo tổng quan đa dạng sinh học hệ sinh thái cửa sông ven biển Việt Nam, Tài liệu lƣu giữ Tổng cục Thủy sản, Hà Nội 81 13 Trƣờng Đại học Khoa học Huế, (2013), Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài nghiên cứu, dự báo, đề xuất giải pháp phịng chống tượng xói lở, bồi lấp vùng trung - hạ lưu sông Gianh sông Nhật Lệ phục vụ phát triển bền vững lãnh thổ nghiên cứu, Huế 14 Cao Thị Lụa, (2003), Chỉnh trị cửa Nhật Lệ, bờ biển Bàu Tró, thị xã Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Thuyết minh tổng hợp, Trung tâm Tƣ vấn Kỹ thuật Đê điều, Bộ NN & PTNT, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Lý, (2010), Cấu trúc Địa chất Quảng Bình, Nxb Chính trị Hành Quốc gia 16 Vũ Văn Phái, (2010), Xói lở bờ biển Việt Nam biến đổi khí hậu tồn cầu, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Bá Quỳ, (1994), Một số vấn đề diễn biến cửa sông vùng triều ảnh hưởng bão, lũ, Luận án PTS KHKT, Hà Nội 18 Sở Địa tỉnh Quảng Bình, Viện QH&TKNN, (1999), Điều tra xây dựng đồ đất tỉnh Quảng Bình tỉ lệ 1/100 000 theo FAO-UNESCO 19 Sở khoa học công nghệ tỉnh Quảng Bình, (2016), Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Quảng Bình 20 Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Bình, Chi cục PCLB & QLĐĐ, (2012) “Báo cáo tình hình sạt lở bờ sơng, cửa sơng - biện pháp xử lý”, Đồng Hới 21 Vũ Trung Tạng, (2009), Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam, NXB Giáo dục 22 Lê Đình Thành nnk, (2010), Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định cửa sông ven biển miền Trung, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nƣớc mã số KC 08.07/06-10, Trƣờng Đại học Thủy lợi, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Thụy (1993), Hiện tượng El-Nino, khí hậu tồn cầu nóng lên mực nước biển Việt Nam Biển Đông, Tạp chí biển - KTTV, Hà Nội, Tr 16-23 24 Tơ Quang Thịnh nnk, (1991), Báo cáo tổng kết phần biến động đƣờng bờ biển Việt Nam, Chƣơng trình nghiên cứu biển 48-B, Hà Nội 25 Phạm Huy Tiến, Nguyễn Văn Cƣ nnk, (2005), Dự báo tượng xói lở, bồi tụ bờ biển - cửa sông Việt Nam giải pháp phòng tránh, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nƣớc, mã số KC.09.05, Hà Nội 82 26 Tổng cục Khí tƣợng Thủy văn, Trung tâm Khí tƣợng Thủy văn biển, (2000), Sổ tay tra cứu đặc trưng khí tượng thủy văn vùng thềm lục địa Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Trung tâm dự báo KT-TV Quốc gia, Tổng cục Khí tƣợng Thủy văn, (2003), Đặc điểm khí tượng thủy văn năm 1993 - 2003, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trần Hữu Tuyên (2003), Nghiên cứu trình bồi tụ, xói lở đới ven biển Bình Trị Thiên kiến nghị giải pháp phòng chống, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 29 Nguyễn Bá Uân (2002), Nghiên cứu diễn biến vùng cửa sông ven biển miền Trung ảnh hưởng đến vấn đề lũ khai thác kinh tế vùng, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trƣờng Đại học Thủy lợi, Hà Nội 30 Dao Dinh Cham and Nguyen Van Cu (2009), "Research on erosion and deposition processes in the central coastal zone of Vietnam and proposed measures for prevention", Journal of Science of HNUE, Natural Sci., Vol 54, No.6, pp 138-150, Ha Noi 31 Đào Đình Châm, Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Văn Cƣ, (2008), "Evaluation estuarine and coastal bathymetry changes of Cua Viet using Digital Elevation Model", Tạp chí KHKT Thuỷ lợi & Môi trƣờng, Số đặc biệt kỷ niệm năm thành lập Khoa Kỹ thuật Biển, Trƣờng Đại học Thuỷ lợi, Số 23, tr 151 - 159 32 Dao Dinh Cham, Nguyen Thai Son (2016), Evaluation Of Coastline Develoment Over Periods In Cua Viet Area By Application Of Remote Sensing Technique And Geographic Information System (GIS) Journal of Marine Science Technology, Vol 16/2016, No 4/2016 pp 346-355, Ha Noi 33 http://baoquangbinh.vn 34 http://glovis.usgs.gov/ 83 PHỤ LỤC Phụ lục hình Hình Cửa sơng Nhật Lệ cầu Nhật Lệ Hình Một đoạn cửa sơng Nhật Lệ 84 Hình Biến động cửa sông Nhật Lệ giai đoạn 2009 – 2014 Hình 4: Bờ biển Nhật Lệ đoạn phía trước khách sạn Mường Thanh bị sạt lở nghiêm trọng, bất thường tháng 05/2016 Hình5: Cơng trình kè mỏ hàn bờ biển thuộc phường Hải Thành, TP Đồng Hới 85 Hình Bản đồ phân bố trầm tích tầng mặt vùng ven biển sơng Nhật Lệ [9] 86 Hình Cảnh báo xói lở bồi tụ cửa sơng Nhật Lệ vùng lân cận 87 Hình8 Bản đồ địa mạo động lực cửa sông Nhật Lệ 88 Phụ lục bảng Bảng Số bão ATNĐ hoạt động Biển Đông năm 2010 - 2012 Tháng Bão Cả 10 11 12 2010 - - - - - - 2 1 - - 2011 - - - - - - - - 2012 - - - - 2 1 1 10 năm TBNN 0.06 0.02 0.04 0.12 0.53 0.45 0.48 1.39 2.01 1.56 1.27 1.40 9.33 ATNĐ 2010 - - - - - - - - 2011 - - - 1 - - - 1 2012 - - - - - - - - - - TBNN 0.04 0.00 0.02 0.04 0.04 0.31 0.35 0.74 0.42 0.22 0.18 0.06 2.42 Nguồn: Đài Khí tượng thủy văn Trung Trung Bộ Bảng Thời gian tốc độ truyền lũ sông Nhật Lệ [8] Chiều Đoạn sông Thời gian truyền lũ (giờ) Tốc độ truyền lũ (km/giờ) dài Trung (km) bình Dài Ngắn Trung Lớn bình Nhỏ Sơng Nhật Lệ Kiến Giang - Lệ Thủy Lệ Thủy - Đồng Hới 20 12 3.5 4.5 2.0 40 12 2.0 3.0 1.0 Bảng Diễn biến xói lở mũi Mỹ Cảnh, Bảo Ninh giai đoạn 2005 - 2007 Thời 12/2004 8/2005 11/2005 Chiều dài (m) -209,4 -373,8 - Diện tích (m2) -17.840 -34.000 - Chiều dài (m) -134,4 -298,8 - Diện tích (m2) -11.860 -28.020 - gian 11/2005 7/2006 89 7/2006 12/2006 12/2006 06/2007 Chiều dài (m) -283,4 -447,8 -74,0 -149,0 - Diện tích (m2) -27.660 -43.820 -9.820 -15.800 - Chiều dài (m) -143,9 -308,3 -9,5 Diện tích (m2) -15.530 -31.690 -3.670 Ghi chú: (-) xói lở (Nguồn: Viện Địa lý) 90 ... nhân tố ảnh hƣởng đến xói lở bờ biển vùng cửa sơng Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình Chƣơng Nghiên cứu thực trạng diễn biến xói lở bờ biển vùng cửa sông Nhật Lệ điều kiện biến đổi khí hậu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG... ven biển cửa sơng Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình - Đánh giá thực trạng xói lở bờ biển vùng ven biển cửa sơng Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình điều kiện BĐKH - Xác định nguyên nhân xói lở bờ biển vùng ven biển. .. DIỄN BIẾN XĨI LỞ BỜ BIỂN VÙNG CỬA SƠNG NHẬT LỆ TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 56 3.1 Thực trạng xói lở bờ biển vùng cửa sơng Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình 56 bị sạt lở nghiêm trọng,

Ngày đăng: 03/09/2020, 11:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan