Đánh giá biểu hiện của các gen liên quan tới con đường tín hiệu JAK STAT ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan có nhiễm virus viêm gan b (luận văn thạc sĩ)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
3,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ BIỂU HIỆN CỦA CÁC GEN LIÊN QUAN TỚI CON ĐƯỜNG TÍN HIỆU JAK/STAT Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN NHIỄM VIRUS VIÊM GAN B LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THỰC NGHIỆM Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ BIỂU HIỆN CỦA CÁC GEN LIÊN QUAN TỚI CON ĐƯỜNG TÍN HIỆU JAK/STAT Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN NHIỄM VIRUS VIÊM GAN B Chuyên ngành: Sinh học Thực nghiệm Mã số : 8420101.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THỰC NGHIỆM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hoàng Văn Tổng TS Vũ Thị Thu HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài cho luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Hoàng Văn Tổng - Phịng An tồn Sinh học, Viện nghiên cứu Y Dược học Quân sự, Học viện Quân y TS Vũ Thị Thu - Bộ môn Sinh lý học Sinh học người, Khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tin tưởng giao đề tài hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô kỹ thuật viên môn Sinh lý bệnh Học viện Quân y hướng dẫn tận tình giúp tơi hồn thành thí nghiệm đề tài luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới bác sĩ Nguyễn Việt Phương bác sĩ viện K sở cung cấp mẫu mô gan thông tin lâm sàng để hồn thành thí nghiệm phân tích số liệu luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thể thầy trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, mang lại cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân ủng hộ, động viên sống suốt trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 02 năm 2020 Học viên TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Phương Thảo, học viên cao học khóa 26 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sinh học, chuyên ngành Sinh học thực nghiệm, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn khoa học TS Hoàng Văn Tổng TS Vũ Thị Thu Cơng trình khơng trùng lập với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 02 tháng 02 năm 2020 Người viết cam đoan Trần Thị Phương Thảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 11 1.1 Virus viêm gan B ung thư gan 11 1.1.1 Tình hình nhiễm hepatitis B virus giới Việt Nam 11 1.1.2 Con đường nhân lên virus 11 1.1.3 HBV đáp ứng miễn dịch thể 13 1.2 Ung thư biểu mô tế bào gan 16 1.2.1 Thực trạng .16 1.2.2 Các giai đoạn ung thư biểu mô tế bào gan .17 1.2.3 Ung thư gan HBV .19 1.2.4 Cơ chế gây ung thư HBV 19 1.3 Con đường tín hiệu JAK/STAT 20 1.3.1 Cấu trúc đường JAK/STAT .20 1.3.2 Các phối tử thụ thể đường JAK/STAT 21 1.3.3 Cơ chế truyền tin đường JAK/STAT 23 1.3.4 Điều hòa đường JAK/STAT .30 1.3.4.1 Các protein ức chế đường truyền tín hiệu JAK/STAT 30 1.3.4.2 Protein Tyrosine phosphatase (PTPs) điều hịa đường JAK/STAT .33 1.4 Tính thiết yếu đề tài 33 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 2.1 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2 Sơ đồ nghiên cứu 35 2.3 Lựa chọn đối tượng, thu thập bảo quản mẫu nghiên cứu 35 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.3.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu .35 2.3.3 Dụng cụ, trang thiết bị hóa chất nghiên cứu 36 2.4 Phương pháp kỹ thuật sử dụng .36 2.4.1 Phương pháp tách chiết RNA 36 2.4.2 Quang phổ hấp thụ đo nồng độ RNA .37 2.4.3 Kỹ thuật xác định biểu gen phương pháp QuantiGene Plex 38 2.5 Phân tích kết .46 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 48 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .48 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới .48 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 48 3.2 Mức độ biểu gen nghiên cứu .49 3.2.1 Mức độ biểu hiện, tương quan biểu mơ LCU mơ U nhóm gen tín hiệu .49 3.2.2 Mức độ biểu hiện, tương quan biểu mô LCU mô U nhóm gen JAK/STAT 60 3.2.3 Mức độ biểu hiện, tương quan biểu mô LCU mơ U nhóm gen đích chức 63 3.2.4 Mức độ biểu hiện, tương quan biểu mơ LCU mơ U nhóm gen điều hòa 68 3.3 Tương quan biểu gen nghiên cứu với số lâm sàng cận lâm sàng 74 3.3.1 Tương quan tỷ lệ biểu gen với số mô bệnh học 74 3.3.2 Tương quan tỷ lệ biểu gen với số cận lâm sàng 76 KẾT LUẬN .83 KIẾN NGHỊ .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 CHỮ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Phần viết đầy đủ (Tiếng Anh) AFP Alpha-fetoprotein ALT Alanin Amino Transferase AST Aspartate Amino Transferase Carbohydrate antigen 19-9 CA19-9 cancer antigen 19-9 CEA Carcinoembryonic antigen DC Dendritic cells HBcAg Hepatitis B core Antigen HBeAg Hepatitis B evolope Antigen HBsAg Hepatitis B surface Antigen HBV Hepatitis B virus HCC Hepatocellular Carcinoma IFN Interferon IL Interleukin The Janus kinase/signal JAK/STAT transducers and activators of transcription LCU MDSCS MELD NF-κB NK ORF SOCS TLR TNF Phần viết đầy đủ (Tiếng Việt) Alpha-fetoprotein Alanin Amino Transferase Aspartate Amino Transferase Kháng nguyên ung thư CA19-9 Kháng nguyên ung thư CEA Tế bào tua Kháng nguyên lõi HBV Kháng nguyên e HBV Kháng nguyên bề mặt HBV Virus viêm gan B Ung thư biểu mô tế bào gan Interferon Interleukin Con đường truyền tín hiệu hoạt hóa phiên mã Lân cận u Myeloid-derived suppressor cells Tế bào có nguồn gốc tủy xương Model for End-Stage Liver Mơ hình bệnh gan giai đoạn cuối Disease Yếu tố hạt nhân kappa-ánh sáng Nuclear factor kappa-lightchuỗi tăng cường tế bào chain-enhancer of activated B B kích hoạt Natural Killer cell Tế bào giết tự nhiên Open reading frame Khung đọc mở Suppressor of cytokine signaling Ức chế tín hiệu cytokine Toll-like Recepter Thụ thể giống Toll Tumor Necrosis Factors Yếu tố hoại tử khối u DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Q trình nhân lên HBV thể .12 Hình 1.2: Đáp ứng miễn dịch đại thực bào với thành phần HBV 13 Hình 1.3: Đáp ứng miễn dịch Đại thực bào hệ gen HBV 14 Hình 1.4: Đáp ứng miễn dịch chế chống virus tế bào gan 15 Hình 1.5: Đáp ứng miễn dịch chế chống virus tế bào gan 21 Hình 1.6: Sơ đồ biểu diễn cấu trúc thành phần đường JAK-STAT 24 Hình 1.7: Sơ đồ hoạt hóa STAT 24 Hình 1.8: Protein STAT điều chỉnh miễn dịch thích ứng ung thư 25 Hình 1.9: Protein STAT điều chỉnh miễn dịch thích ứng ung thư 27 Hình 1.10: Cơ chế phân tử protein SOCSs điều hịa tín hiệu cytokine 31 Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu đề tài 35 Hình 2.2: Quy trình xác định mức độ biểu gen .38 Hình 3.1: Biểu đồ thể mức độ biểu mRNA gen CNTFR, EPOR, IL4R IL4 mô LCU mô U 50 Hình 3.2: Biểu đồ thể mức độ biểu mRNA gen CSF1R, EGFR, FAS, TSLP mô LCU mô U .52 Hình 3.3: Biểu đồ thể mức độ biểu mRNA gen GHR, INSR, IFNAR1, IL6ST mô LCU mô U 54 Hình 3.4: Mức độ biểu mRNA gen IL10, IL10RA, LEP, LEPR, PRLR mô LCU mô U 56 Hình 3.5: Tương quan mức độ biểu mRNA gen LEP, CNTFR, EGFR, FAS mô LCU mô U .58 Hình 3.6: Tương quan mức độ biểu mRNA gen IL4, IL4R, INSR, PRLR mô LCU mô U 58 Hình 3.7: Mức độ biểu mRNA gen JAK1, JAK2, STAT2, STAT3 mô LCU mô U 60 Hình 3.8: Mức độ biểu mRNA gen JAK1, JAK2, STAT2, STAT3 mô LCU mô U 60 Hình 3.9: Tương quan mức độ biểu mRNA gen STAT5B mơ LCU mơ U 62 Hình 3.10: Mức độ biểu mRNA gen A2M, CCND1, CEBPB, CRK mô LCU mô U 63 Hình 3.11: Mức độ biểu mRNA GPB1, CRP, MPL mơ LCU mơ U 64 Hình 3.12: Tương quan mức độ biểu mRNA gen CEBPB MPL mô LCU mô U 67 Hình 3.13: Mức độ biểu mRNA gen CISH, SOCS2, SOCS3, SLA2 mô LCU mô U 68 Hình 3.14: Mức độ biểu mRNA gen PTPN1, PTPN6, PTPRC, SMAD1, SMAD2, SMAD3 mô LCU mô U 71 Hình 3.15: Tương quan mức độ biểu mRNA CISH mô LCU mô U .73 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Giai đoạn ung thư gan tỷ lệ sống sót tương đối sau năm 16 Bảng 1.2: Tiêu chuẩn phân giai đoạn HCC theo AJCC 17 Bảng 1.3: Các phối tử đường JAK/STAT đích truyền tín hiệu 22 Bảng 1.4: STAT1, STAT4 gen đích hoạt hóa phiên mã 26 Bảng 1.5: STAT3 gen đích hoạt hóa phiên mã .28 Bảng 1.6: STAT 5, STAT6 gen đích hoạt hóa phiên mã .30 Bảng 1.7: Chức năng, vai trò SOCS sinh lý 32 Bảng 2.1: Dụng cụ hóa chất dùng nghiên cứu 36 Bảng 2.2: Thành phần hỗn hợp hạt từ 39 Bảng 2.3: Các gen tín hiệu .43 Bảng 2.4: Các gen JAK/STAT 44 Bảng 2.5: Các gen đích 44 Bảng 2.6: Các gen điều hòa 45 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi giới nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 48 Bảng 3.2: Đặc điểm huyết học nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 48 Bảng 3.3: Đặc điểm cận lâm sàng 49 Bảng 3.4: Tương quan Spearman’r biểu mRNA nhóm gen tín hiệu mô LCU mô U 57 Bảng 3.5: Tương quan Spearman’r biểu mRNA nhóm gen JAK/STAT mô LCU mô U 62 Bảng 3.6: Tương quan Spearman’r biểu mRNA nhóm gen đích chức mơ LCU mơ U 67 Bảng 3.7: Tương quan Spearman’r biểu mRNA nhóm gen điều hịa mơ LCU mơ U 73 Bảng 3.8: Kết phân tích hồi quy đa biến 76 gen mức độ xâm lấn mạch 74 Bảng 3.9: Tương quan tỷ lệ biểu mRNA U/LCU với số Fibrinogen 76 Bảng 3.10: Tương quan tỷ lệ biểu mRNA U/LCU với số AST (SGOT) .77 Bảng 3.11: Tương quan tỷ lệ biểu mRNA U/LCU với số AFP 80 Bảng 3.12: Tương quan tỷ lệ biểu mRNA U/LCU với số CEA 81 Bảng 3.13: Tương quan tỷ lệ biểu mRNA U/LCU với số MELD 81 bệnh nhân có kích thước khối u lớn có bệnh xơ gan Ngồi tần số cường độ methyl hóa q mức gen SOCS1 khối u cao đáng kể so với mô lành lân cận bệnh nhân nam bệnh nhân 45 tuổi Bất hoạt gen SOCS1 quan sát thấy 8/25 mẫu khối u Hơn nữa, biểu mức SOCS1 kích hoạt đường tín hiệu p53 dòng tế bào HCC Kết họ cho thấy giảm biểu SOCS1 có liên quan chặt chẽ tới HCC có liên quan tới HBV Tuy nhiên nghiên cứu nhận thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê biểu mRNA mô LCU mô U gen CISH với mức biểu cao mơ LCU so với mơ U (Hình 3.13) SLA2 (Src-like-adaptor 2) gen mã hóa protein SLAP có chứa domain Src tương đồng SH3 SH2 SLAP biểu tế bào T biểu tế bào Jurkat T, ức chế tín hiệu TCR dẫn tới hoạt hóa IL-2 phụ thuộc tín hiệu phiên mã Các miền SH3 SH2 SLAP làm suy giảm tối đa tín hiệu TCR Miền SH2 SLAP có khả tương tác với JAK STAT Nghiên cứu cho thấy biểu SLA2 cao mô U so với mơ LCU có ý nghĩa thống kê đánh giá biểu mRNA cặp mô U LCU bệnh nhân HCC (Hình 3.13) 69 Hình 3.26: Mức độ biểu mRNA gen PTPN1, PTPN6, PTPRC, SMAD1, SMAD2, SMAD3 mô LCU mô U Hình 3.14 cho thấy gen PTPN6, PTPRC, SMAD1 có biểu mRNA mô LCU cao mô U, đó: gen PTPN6 có biểu mRNA mơ LCU (1,28) cao biểu mRNA mô U (1,21) với p = 0,002 Gen PTPRC có biểu mRNA mô LCU (0,52) cao biểu mRNA mô U (0,33) với p = 0,008 Gen SMAD1 có biểu mRNA mơ LCU (0,84) cao biểu mRNA mô U (0,57) với p < 0,001 Ngược lại, gen PTPN1, SMAD2, SMAD3 có mức biểu mRNA mô LCU thấp so với mơ U, cụ thể là: gen PTPN1 có biểu mRNA mô LCU (0,81) thấp biểu mRNA mô U (1,01) với p = 0,01 gen SMAD2 có biểu mRNA mơ LCU (0,79) cao biểu mRNA mô U (1,1) với p = 0,007 Gen SMAD3 có biểu mRNA mơ LCU (0,48) thấp biểu mRNA mô U (0,72) với p = 0,015 Gen PTPN1 mã hóa protein tyrosine phosphatase không thụ thể Protein tyrosine phosphatase 1B (PTP1B) giữ màng lưới nội chất (ER), 70 PTPN1 dephosphoryl hóa thụ thể tyrosine kinase, thụ thể cytokin, JAKs, STAT protein, chấm dứt tín hiệu JAK/STAT cytokine gây Để tìm hiểu thêm chức PTPN1 HCC, đánh giá biểu mRNA PTPN1 cặp mô LCU U bệnh nhân HCC nhận thấy biểu gen cao mô U so với mô LCU Cũng giống PTPN1, PTPN6 mã hóa cho protein thuộc thành viên họ protein tyrosine phosphatase PTPN6 protein điều hịa âm cho tín hiệu STAT3 Nghiên cứu cho thấy mức độ biểu mRNA gen PTPN6 cao mô LCU so với mơ U (Hình 3.14) PTPRC gen mã hóa protein tyrosine phosphatase loại C Một sản phẩm PTPRC protein tyrosine phosphatase CD45 biết đến điều chỉnh tín hiệu thụ thể tế bào B T Ngồi ra, CD45 điều hịa âm enzyme kinase họ JAK tiếp nhận thụ thể cytokine Biểu CD45 giảm làm tế bào T nhạy cảm với kích thích cytokine tăng cường tín hiệu STAT CD45 có vai trị ức chế khối u bệnh bạch cầu Nghiên cứu HCC cho thấy biểu mRNA gen PTPRC cao mơ LCU so với mơ U (Hình 3.15) SMAD1, SMAD2, SMAD3 gen thuộc họ SMAD mã hóa protein SMAD tham gia vào nhiều đường tuyền tín hiệu có liên quan đến loạt hoạt động sinh học bao gồm tăng trưởng tế bào, apoptosis, phát triển đáp ứng miễn dịch với vai trị điều hịa tín hiệu TGF Nghiên cứu ngăn chặn q trình chuyển đổi biểu mơ, di cư xâm lấn HCC cho thấy phương pháp nhắm mục tiêu SMAD1 miR-26b-5p ứng dụng đầy hứa hẹn cho điều trị HCC Nghiên cứu đánh giá biểu pSMAD2/3 SMAD4 bệnh nhân viêm gan C với giai đoạn xơ hóa mức độ viêm hoại tử khác HCC cho thấy pSMAD2/3 sử dụng làm dấu hiệu chẩn đoán và/hoặc tiên lượng cho tiến triển xơ hóa gan liên quan đến HCV dẫn đến xơ gan tiến triển thành HCC Nghiên cứu nhận thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê biểu mRNA gen gia đình SMAD SMAD1, SMAD2, SMAD3 (Hình 3.14) mơ LCU mơ U Trong gen điều hịa đường JAK/STAT có thay đổi biểu mRNA mô U mô LCU bệnh nhân HCC Các gen CISH, SOCS2, PTPN6, PTPRC, SMAD1 có mức biểu mô LCU cao mô U, gen SOCS3, PTPN1, SMAD2, SMAD3 lại có mức biểu cao mô U so 71 với mô LCU Sự khác biệt biểu mRNA mô gan bệnh nhân HCC cho thấy vai trò gen điều hịa đường JAK/STAT việc hình thành phát triển khối u Sự biểu SOCS PTPN6 giảm mơ U so với mơ LCU giải thích rõ cho tăng biểu mạnh mẽ STAT3 không bị ức chế SOCS2, PTPRC CISH tăng mô U so với mô LCU tăng biểu gen JAK/STAT mô U so với mơ LCU dẫn tới điều hịa đường tuyền tín hiệu tế bào lân cận u SMAD2 SMAD3 tăng lên mô u ủng hộ cho vai trò tăng trưởng tế bào, apoptosis, phát triển đáp ứng miễn dịch khối u Kết nghiên cứu mức độ biểu gen điều hịa đường JAK/STAT chúng tơi cho thấy tiềm điều trị đích biomarker phát điều trị HCC gen thuộc đường JAK/STAT *Tương quan mức độ biểu nhóm gen điều hịa mô U LCU Bảng 3.20: Tương quan Spearman’r biểu mRNA nhóm gen điều hịa mơ LCU mô U Gen CISH PTPN1 PTPN6 PTPRC SLA2 Spearman’r 0,540** 0,229 0,265 0,156 0,205 p 0,001 0,174 0,114 0,357 0,223 Gen SMAD1 SMAD2 SMAD3 SOCS2 SOCS3 Spearman’r 0,143 0,069 0,212 0,089 0,006 p 0,399 0,685 0,208 0,601 0,972 Hình 3.27: Tương quan mức độ biểu mRNA CISH mơ LCU mơ U Kết phân tích tương quan Spearman cho thấy nhóm gen đích chức năng, gen có khác mức độ biểu mRNA mô LCU mô U đồng thời có tương quan thuận biểu mRNA mơ LCU mơ U 72 CISH (Hình 3.15 Bảng 3.7) Mức tương quan biểu mRNA gen mô U LCU tương quan thuận có mức độ tương quan yếu Khi biểu gen CISH mô U tăng tức biểu gen mơ LCU tăng Một số gen có khác mức độ biểu lại chưa tìm thấy tương quan biểu mRNA mơ LCU mô U như: PTPN1, PTPN6, PTPRC, SMAD1, SMAD2, SMAD3, SOCS2, SOCS3, SLA2 (Bảng 3.7) Kết cho thấy tiểm trở thành biomarker phát điểu trị HCC 10 gen nhóm gen điều hòa đường JAK/STAT 3.3 Tương quan biểu gen nghiên cứu với số lâm sàng cận lâm sàng Để làm rõ vai trò biểu gen mô U mô LCU HCC, chúng tơi xác định hồi quy tuyến tính biểu mRNA gen với số mô máu để tìm mối quan hệ biểu gen số bệnh học 3.3.1 Tương quan tỷ lệ biểu gen với số mô bệnh học *Tương quan tỷ lệ biểu gen nghiên cứu với mức độ xâm lấn mạch Bảng 3.21: Kết phân tích hồi quy đa biến 76 gen mức độ xâm lấn mạch Mơ hình dự đốn (1) FAS FAS (2) STAT1 FAS (3) STAT1 CEBPB Hệ số chuẩn hóa (beta) -0,651 -0,594 -0,473 -0,658 -0,463 0,289 p 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,011 Bảng 3.8 cho thấy gen có mối tương quan tỷ lệ biểu gen U/LCU mức độ xâm lấn mạch gen FAS, STAT1, CEBPB (bảng 3.8) Phương trình hồi quy chuẩn hóa (1) cho thấy tỷ lệ biểu gen FAS mơ U/LCU có tương quan nghịch với khả xâm lấn mạch hay tỷ lệ biểu gen FAS tăng làm giảm khả xâm lấn mạch mơ Phương trình hồi quy chuẩn hóa (2) cho thấy tỷ lệ biểu gen FAS gen STAT1 mơ U/LCU có tương quan nghịch với khả xâm lấn mạch hay tỷ lệ mức độ biểu gen FAS gen STAT1 tăng làm giảm khả xâm lấn mạch mô Phương trình hồi quy chuẩn hóa (3) cho thấy tỷ lệ biểu gen FAS gen STAT1 mô U/LCU có tương quan nghịch với khả xâm lấn mạch, hay tỷ lệ mức độ biểu gen FAS gen STAT1 73 tăng làm giảm khả xâm lấn mạch mô Tuy nhiên tỷ lệ biểu mRNA gen CEBPB lại tương quan thuận với mức độ xâm lấn mạch mô tức tỷ lệ biểu gen CEBPB tăng lên làm tăng mức độ xâm lấn mạch mô Mức độ biểu FAS mô u so với mô LCU cao làm giảm mức độ xâm lấn mạch mơ Tín hiệu FAS truyền tin thông qua STAT1 giảm dẫn tới làm tăng mức độ hoạt động CEBPB gây xâm lấn mạch mô Trong đường FAS/STAT1/CEBPB mức độ biểu gen FAS quan trọng Với chức quan trọng q trình apoptosis tế bào, tín hiệu FAS tăng lên mô LCU so với mô U , nhận thấy biểu gen FAS tăng mô U so với mô LCU dẫn tới đẩy mạnh xâm lấn mạch khối u HCC Khác với kết nghiên cứu độc lập gen CEBPB di khối u HCC, Fang cộng nhận thấy mức độ biểu CEBPB cao mô LCU so với mô U Sự biểu gen FAS, STAT1, CEBPB đóng vai trị mức độ xâm lấn mạch mô u bệnh nhân HCC * Tương quan tỷ lệ biểu gen nghiên cứu với độ biệt hóa Kết phân tích hồi quy đa biến biểu mRNA 76 gen nghiên cứu với mức độ biệt hóa cho thấy gen SOCS2 có mối tương quan thuận tỷ lệ biểu gen SOCS2 mô U/LCU mức độ biệt hóa với hệ số chuẩn hóa 0,509 p = 0,003 Phương trình hồi quy chuẩn hóa cho thấy tỷ lệ biểu gen SOCS2 mơ U/LCU tăng lên có liên quan tới tăng lên mức độ biệt hóa Nghiên cứu vai trò gen SOCS2 biến đổi mô ung thư gan SOCS2 đóng vai trị ngăn cản biến đổi di tế bào mơ HCC Do đó, SOCS2 nhận định tiềm điều trị bệnh Năm 2013, Qiu cộng nghiên cứu ý nghĩa lâm sàng SOCS2 SOCS6 106 bệnh nhân HCC đưa kết tương đồng, biểu SOCS2 dấu hiệu tiên lượng tiềm cho chẩn đoán HCC mức độ tiến triển bệnh Khác với kết đưa ra, với mức tương quan thuật biểu gen SOCS2 với biệt hóa tế bào mô u cho thấy biểu mRNA gen SOCS2 tăng mô U so với mô LCU dẫn tới tăng lên mức độ biệt hóa tế bào Tăng biểu SOCS2 tăng cường đáp ứng với hormone tăng trưởng dẫn tới phát triển biến đổi tế bào khối u 74 * Tương quan tỷ lệ biểu gen nghiên cứu với kích thước khối u Kết phân tích hồi quy đa biến biểu mRNA 76 gen nghiên cứu với kích thước khối u cho thấy gen TSLP có mối tương quan nghịch tỷ lệ biểu gen TSLP mơ U/LCU kích thước khối u với hệ số beta chuẩn hóa -0,398 p = 0,027 Phương trình hồi quy chuẩn hóa cho thấy tỷ lệ biểu gen TSLP mơ U/LCU tăng lên có liên quan tới giảm kích thước khối u Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu có kích thước khối u trước phẫu thuật giai đoạn khác từ T1 đến T3 theo hệ thống phân loại TNM Đánh giá mức tương quan tỷ lệ biểu gen nghiên cứu với kích thước khối u cho thấy có TSLP có tỷ lệ biểu gen ảnh hưởng tới kích thước khối u TSLP đóng vai trị quan trọng phát triển tế bào T người TSLP kích hoạt JAK1 JAK2 để gây phosphoryl hóa STAT5 TSLP có vai trị quan trọng apoptosis, mức biểu mRNA TSLP giảm đáng kể mô khối u so với mô LCU bệnh nhân ung thư ruột mức độ biểu TSLP tương quan nghịch với điểm số lâm sàng bệnh Nghiên cứu đưa kết khẳng định thêm cho vai trị TSLP q trình ức chế phát triển khối u cách tăng apoptosis tế bào mô u cụ thể bệnh nhân HCC 3.3.2 Tương quan tỷ lệ biểu gen với số cận lâm sàng * Tương quan biểu mRNA gen nghiên cứu với số Fibirinogen Bảng 3.22: Tương quan tỷ lệ biểu mRNA U/LCU với số Fibrinogen Mơ hình dự đốn STAT1 STAT1 ISG15 Hệ số chuẩn hóa (Beta) 0,486 0,418 0,361 p 0,006 0,011 0,026 Kết phân tích hồi quy đa biến biểu mRNA 76 gen nghiên cứu tỷ lệ biểu mRNA U/LCU với số Fibrinogen tìm hai phương trình dự đoán liên quan tới gen STAT1 ISG15 (Bảng 3.9) Phương trình cho thấy tỷ lệ biểu gen STAT1 có tương quan thuận với số Fibrinogen Phương trình đưa hai gen STAT1 gen ISG15 có tương quan thuận với số Fibrinogen Chỉ số Fibrinogen xét nghiệm chức đông máu định trường hợp cần xác định có mặt viêm nhiễm hay tiến triển 75 bệnh lý gan Kết phân tích hồi quy đa biến nhận thấy biểu gen STAT1 ISG15 tương quan với số Fibirinogen Nghiên cứu chức ISG15 trình tiến triển HCC chế liên quan cách sử dụng liệu lâm sàng, dòng tế bào mơ hình xenograft ISG15 biểu cao mơ HCC nhiều dịng tế bào HCC Biểu ISG15 có liên quan đáng kể với mức độ biệt hóa, di khối u sống sót bệnh nhân HCC Kết cho thấy thơng qua tăng cường biểu đường STAT1/ISG15, dẫn tới suy giảm chức gan làm số Fibirinogen tăng lên * Tương quan biểu mRNA gen nghiên cứu với số AST Bảng 3.23: Tương quan tỷ lệ biểu mRNA U/LCU với số AST (SGOT) Mơ hình dự đoán IL10 IL10 JAK1 IL10 JAK1 STAM2 IL10 JAK1 STAM2 THPO IL10 JAK1 STAM2 THPO STUB1 IL10 JAK1 STAM2 THPO STUB1 IL20 Hệ số chuẩn p Mơ hình dự Hệ số chuẩn p hóa (Beta) -0,846 -0,876 0,205 -0,892 0,353 -0,244 -0,630 0,318 -0,379 0,370 -0,576 0,408 -0,354 0,421 -0,216 -0,822 0,458 -0,403 0,689 -0,255 -0,489 0,000 0,000 0,029 0,000 0,002 0,025 0,000 0,002 0,001 0,006 0,000 0,000 0,001 0,001 0,017 0,000 0,000 0,000 0,000 0,004 0,025 đoán IL10 JAK1 STAM2 THPO STUB1 IL20 IL10RB IL4R IL10 JAK1 STAM2 THPO STUB1 IL10RB IL4R IL10 JAK1 STAM2 THPO STUB1 IL20 IL10RB hóa (Beta) -0,766 0,494 -0,509 0,710 -0,266 -0,207 0,232 -0,270 -0,670 0,486 -0,510 0,638 -0,253 0,253 -0,326 -0,861 0,458 -0,433 0,651 -0,271 -0,466 0,147 0,000 0,000 0,000 0,000 0,001 0,320 0,002 0,020 0,000 0,000 0,000 0,000 0,001 0,001 0,002 0,000 0,000 0,000 0,000 0,001 0,022 0,032 Kết phân tích hồi quy đa biến biểu mRNA 76 gen nghiên cứu tỷ lệ biểu mRNA U/LCU với số AST tìm phương trình liên quan đến gen IL10, JAK1, STAM2, THPO, STUB1, IL20, IL10RB, IL4R (Bảng 3.10) Phương trình cho thấy tỷ lệ biểu gen IL10 có tương quan nghịch 76 với số AST Tại phương trình nhận thấy tỷ lệ biểu hai gen IL10 JAK1 tương quan với số AST, gen IL10 tương quan nghịch cịn gen JAK1 tương quan thuận với số AST Phương trình cho thấy tỷ lệ biểu gen IL10, JAK1 STAM2 tương quan với số AST, tỷ lệ tương quan gen JAK1 tương quan thuận lại gen IL10 gen STAM2 tương quan nghịch với số AST Phương trình thứ cho tỷ lệ biểu gen IL10, JAK1, STAM2, THPO tương quan với số AST, tỷ lệ biểu IL10 STAM2 tương quan nghịch tỷ lệ biểu gen JAK1và THPO tương quan thuận với số AST Phương trình đưa kết đồng tương quan tỷ lệ biểu gen IL10, JAK1, STAM2, THPO, STUB1 với số AST, tỷ lệ biểu gen IL10, STUB1 STAM2 tương quan nghịch tỷ lệ biểu gen JAK1 THPO tương quan thuận với số AST Phương trình cho thấy gen IL10, JAK1, STAM2, THPO, STUB1, IL20I tương quan với số AST, tỷ lệ biểu gen IL10, STUB1, IL20 STAM2 tương quan nghịch tỷ lệ biểu gen JAK1và THPO tương quan thuận với số AST Phương trình đưa kết tỷ lệ biểu gen IL10, JAK1, STAM2, THPO, STUB1, IL20, IL10RB đồng thời tương quan với số AST, tỷ lệ biểu gen IL10, STUB1, IL20 STAM2 tương quan nghịch tỷ lệ biểu gen JAK1, IL10RB THPO tương quan thuận với số AST Phương trình đưa tỷ lệ biểu gen IL10, JAK1, STAM2, THPO, STUB1, IL20, IL10RB, IL4R đồng tương quan với số AST, tỷ lệ biểu gen IL10, STUB1, IL20, IL4R STAM2 tương quan nghịch tỷ lệ biểu gen JAK1, IL10RB THPO tương quan thuận với số AST Phương trình cuối đưa kết tỷ lệ biểu gen IL10, JAK1, STAM2, THPO, STUB1, IL10RB, IL4R tương quan với số AST, tỷ lệ biểu gen IL10, STUB1, IL4R STAM2 tương quan nghịch tỷ lệ biểu gen JAK1, IL10RB THPO tương quan thuận với số AST Chỉ số AST (hay cịn gọi SGOT) mức bình thường vào khoảng từ 20-40 UI/L Bên cạnh AST, cịn có ALT, hai enzyme đặc trưng cho chức gan Khi có nhiều tế bào gan bị tổn thương, hoại tử, hai enzyme “giải thoát” ạt phóng thích vào máu Chỉ số AST cao đặc trưng cho tổn thương 77 gan Con đường truyền tín hiệu qua JAK1 IL10 đến gen đích cho thấy có ảnh hưởng tới số AST Nghiên cứu biểu gen IL4R 40 cặp mô u LCU bệnh nhân HCC mức độ biểu khả xâm lấn tế bào cho thấy IL-4R đóng vai trị quan trọng việc điều hòa sống di tế bào HCC điều hòa hoạt động đường tín hiệu JAK1/STAT6, IL-4/IL-4R mục tiêu điều trị cho HCC STAM2 protein liên quan đến việc truyền tín hiệu thụ thể cytokine, protein hoạt động phần sau JAK kinase phosphoryl hóa để đáp ứng với kích thích cytokine STAM2 có vai trị phát triển khối u bạch cầu Protein làm bất hoạt gen THPO-thrombopoietin gan, làm giảm số lượng tiểu cầu tiến triển ung thư vú chuột MMTV-PyMT biến đổi gen Nghiên cứu STUB1 nhận thấy E3 ubiquitin ligase STUB1 có mặt khắp nơi làm ổn định YAP1, ức chế sống tế bào ung thư Mức độ biểu STUB1 thấp có liên quan đến mức tăng protein YAP1 dòng tế bào ung thư dày người mẫu bệnh nhân Protein mã hóa gen IL20 cytokine có cấu trúc liên quan đến interleukin 10 (IL10) Cytokine truyền tín hiệu thơng qua STAT3 tế bào keratinocytes Nghiên cứu biểu mức IL10R2 STAT3 góp phần gây ung thư đại trực tràng khối u thơng qua tín hiệu IL22/STAT Phân tích tương quan biểu gen với AST cho thấy biểu gen IL10, IL20, IL10RB, IL4R, JAK1, STAM2, THPO STUB1 có tương quan với số AST * Tương quan biểu mRNA gen nghiên cứu với số ALT Kết phân tích hồi quy đa biến biểu mRNA 76 gen nghiên cứu tỷ lệ biểu mRNA U/LCU với số ALT tìm tỷ lệ biểu gen IL10 tương quan thuận với số ALT với hệ số chuẩn hóa (beta) -0,701 p