1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con sau ly hôn

62 351 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON SAU LY HÔN CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ NGỌC KHÁNH Khóa: 2015-2019 MSSV: 1511543863 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS HÀ THU THỦY TP.HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN “Tơi cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học ThS Hà Thu Thủy, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này” Ngày …… tháng …… năm …… Sinh viên thực (Ký ghi họ tên) ……………………….……… MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT HN&GĐ Hôn nhân gia đình THA Thi hành án TAND Tòa án nhân dân BLHS Bộ luật hình BLDS Bộ luật dân Luật 1959/QH1 Quốc hội nước Luật Hôn nhân gia đình 1959 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 29 tháng 12 năm 1959 hôn nhân gia đình Luật số 22/2000/QH10 Quốc hội Luật Hôn nhân gia đình 2000 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày tháng năm 2000 hôn nhân gia đình Luật số 52/2014/QH13 Quốc hội Luật Hôn nhân gia đình 2014 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 19 tháng năm 2014 hôn nhân gia đình Luật số 102/2016/QH13 Quốc hội Luật trẻ em 2016 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày tháng năm 2016 trẻ em Luật số 91/2015/QH13 Quốc hội Bộ luật dân 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 24 tháng 11 năm 2015 dân Luật số 92/2015/QH13 Quốc hội Bộ luật tố tụng dân 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 25 tháng 11 năm 2015 tố tụng dân Luật số 100/2015/QH 13 Quốc hội Bộ luật hình 2015 sửa đổi 2017 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 27 tháng 11 năm 2015 hình Nghị định số 70/2001/NĐ-CP Chính NĐ số 70/2001/NĐ-CP phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đình ngày tháng 10 năm LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ly hôn một tượng xã hội xuất ngày nhiều, với phát triển xã hội ngày người quan tâm tới vì hậu nặng nề, khơng mong muốn Khi c̣c sống vợ chồng rơi vào trạng thái bế tắc, đời sống chung hai khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng thể đạt thì ly phương án tốt cho hai vợ chồng khơng còn tình cảm Dưới góc đợ nghiên cứu pháp luật, ly ln mợt đề tài có ý nghĩa xã hội nhân văn vô sâu sắc, ly hôn coi một chế định pháp luật một vấn đề nhức nhối xã hội Hậu ly hôn đem lại ảnh hưởng xấu cho gia đình xã hội không giải một cách thấu tình đạt lý Khoa học pháp lý quy phạm pháp luật cụ thể có giá trị vơ đặc biệt việc giảm bớt loại bỏ hậu xấu vấn đề ly hôn gây Từ trước tới nay, dù chế độ xã hội nào, Nhà nước dành quan tâm đặc biệt cho vấn đề giải ly hôn hậu pháp lý kèm theo Trong thực tế, nhìn chung vụ kiện hôn nhân gia đình khơng đơn giản Bởi vì ngồi việc đụng chạm đến quyền lợi bên đương mặt vật chất thì vấn đề quan trọng việc đụng chạm đến tình cảm vợ, chồng; cha, mẹ với (hay nói cách khác đụng chạm quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn) Cho nên giải vấn đề không thỏa đáng, không dựa nguyên tắc bình đẳng, không làm thỏa mãn quyền lợi cá nhân bên đương dẫn đến việc bên đương phải lại kiện tụng nhiều lần, nhiều thời gian Cuộc sống không ổn định làm ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích cá nhân lợi ích chung xã hội, còn gây nên tình trạng đoàn kết bên đương Tuy nhiên, giai đoạn nay, thực tế việc áp dụng quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn chưa triệt để, còn nhiều thiếu sót dẫn tới việc một số án chưa thi hành vì còn nhiều vướng mắc Một số điều luật còn có bấp cập, ý thức người phải thực nghĩa vụ tương đối còn chưa tốt dẫn đến quyền lợi chưa bảo đảm Với mong muốn nhỏ bé mình, nhằm góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn sở quy định Luật Hôn nhân gia đình (HN&GĐ) đánh giá, nhận xét việc thực quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn thông qua thực trạng Tôi xin chọn đề tài: "Việc thực quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hơn" làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu: Dưới góc đợ pháp lý, nghiên cứu nghĩa vụ quyền cha mẹ tương đối phong phú, có mợt số nghiên cứu có liên quan đến vấn đề kể đến là: + “Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau vợ chồng ly hơn” Khóa luận tốt nghiệp / Lê Huyền Kim; Người hướng dẫn: ThS Trần Thị Hương + “Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn” Luận văn thạc sĩ luật học / Nguyễn Thị Thúy An Ngoải ra, giáo trình giảng dạy luật học sở đào tạo luật học nước ta năm qua (giáo trình Luật dân Việt Nam, giáo trình HN&GĐ Trường Đại học Luật Hà Nội…) đề cập đến một lượng kiến thức khái quát vấn đề quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn Một số sách tham khảo liên quan đến lĩnh vực HN&GĐ: +"Những bất cập xung quanh vấn đề "hỏi ý kiến trẻ em" giải việc nuôi sau ly hôn" tác giả Nguyễn Hồng Tuyến +"Nguyên tắc bình đẳng vợ chồng quan hệ hôn nhân, gia đình" tác giả Trần Mạnh Hùng +"Một số vấn đề ly hôn biện pháp hạn chế ly hôn Việt Nam nay" tác giả Hoàng Thương Giang Hầu hết, công trình nghiên cứu chun sâu ly mợt số khía cạnh định Nhìn chung tác giả có nhìn cụ thể một số vấn đề phát sinh giải ly hôn theo luật Thế nhưng, tác giả đề cập một mặt một mặt khác việc giải hậu ly hơn, mà chưa có cơng trình thu thập, đánh giá thực trạng thực quyền nghĩa vụ một cách hệ thống, đầy đủ Đặc biệt việc nghiên cứu vấn đề thực tiễn áp dụng quy định quyền nghĩa vụ giai đoạn thì chưa có cơng trình đề cập đến Do vậy, đề tài khóa luận hồn tồn không trùng lặp mặt nội dung so với công trình nghiên cứu từ trước đến Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở lý luận chung pháp luật vấn đề ly hơn, tơi muốn tập trung phân tích làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn Bên cạnh đó, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật Việt Nam quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn, cụ thể một số Tòa án địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, qua phát khó khăn, vướng mắc trình áp dụng quy định pháp luật Từ đó, đề xuất mợt số giải pháp nâng cao ý thức pháp luật tăng cường hiệu áp dụng pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích đảm bảo quyền lợi đáng vợ chồng việc ni dưỡng, chăm sóc Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, khóa luận phân tích mợt số vấn đề lý luận quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly Thứ hai, khóa luận đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật hành quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn thông qua trình giải vụ việc ly hôn Tòa án nhân dân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2018 Thứ ba, từ thực tiễn xét xử vụ án Tòa án địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh phát khó khăn, vướng mắc thực tế áp dụng quy định pháp luật thi hành pháp luật Đồng thời đề xuất một số giải pháp kiến nghị để khắc phục nhằm bảo vệ lợi ích quyền lợi đáng vợ chồng sau ly hôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận làm rõ vấn đề quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn khái niệm, một số sở lý luận, quy định văn pháp luật Việt Nam hành Khóa luận nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn thông qua án xét xử một số Tòa án địa bàn thành phố Hồ Chí Minh góc đợ bảo vệ quyền lợi Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014 thực trạng áp dụng quy định pháp luật vấn đề quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn trình giải vụ việc ly hôn một số Tòa án địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2018 Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận thực phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp so sánh: Khóa luận so sánh quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn Luật HN&GĐ năm 2014 với quy định Luật HN&GĐ năm 2000, qua đó, rút phương án hiệu cho vấn đề đặt Phương pháp phân tích, tổng hợp: Khóa luận tập trung phân tích, làm rõ vấn đề lý luận, quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn, đặc biệt quy định người khơng trực tiếp ni dưỡng Ngồi ra, còn phân tích vụ án để phát vấn đề còn vướng mắc, khó khăn thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Từ phân tích trên, tổng hợp lại tìm vấn đề khó khăn, vướng mắc cần phải giải quyết, khắc phục Phương pháp kết hợp: Khóa luận kết hợp sở lý luận, nội dung quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật để từ rút hạn chế đề xuất giải pháp khắc phục Cơ cấu đề tài: Chương I: Cơ sở lý luận quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn Chương II: Thực trạng thực quy định pháp luật hành quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn một số kiến nghị 10 2015 Điều khiến cho thời gian nhận mức cấp dưỡng hợp lý cho cháu Nguyên chậm trễ công tác THA yêu cầu cấp dưỡng tốn nhiều thời gian công sức Thời điểm ly hôn vợ chồng còn nhỏ tuổi, điều đồng nghĩa với việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng kéo dài có chục năm, với đầy biến đổi thị trường giá Do vậy, lần người trực tiếp nuôi muốn thay đổi mức cấp dưỡng thì lại phải làm đơn yêu cầu tòa án công nhận thay đổi mức cấp dưỡng Theo Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 kèm theo đơn yêu cầu phải kèm theo chứng để chứng minh cho yêu cầu mình có hợp pháp Như vậy, thủ tục làm cho cơng tác THA cấp dưỡng nhiều thời gian, công sức Tóm lại, quy định cấp dưỡng còn bao quát, chưa có quy định cụ thể mức cấp dưỡng nuôi sau ly hôn nên nhiều trường hợp bên tự thỏa thuận một mức cấp dưỡng thấp, không đảm bảo quyền lợi cho trẻ Trong trường hợp mức cấp dưỡng Tòa án định thì Tòa án vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể trường hợp ly hôn mà phán mức cấp dưỡng Tuy nhiên, vì chữ tùy vào “khả thực tế” người cấp dưỡng mà mức cấp dưỡng trường hợp ly hôn nơi một kiểu Trong đó, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khoản Điều 16 Nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 “là người có thu nhập thường xuyên khơng có thu nhập thường xun còn tài sản sau trừ chi phí thơng thường cần thiết cho c̣c sống người đó” Còn theo Khoản 2, Điều 16, Nghị định số 70/2001/NĐ-CP thì: "Nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng xác định vào mức sinh hoạt trung bình địa phương nơi người cấp dưỡng cư trú, bao gồm chi phí thơng thường cần thiết ăn, ở, mặc, học, khám chữa bệnh chi phí thơng thường cần thiết khác để bảo đảm cuộc sống người cấp dưỡng".14 14 Dương Tấn Thanh, “Nghiên cứu trao đổi một số quy định cấp dưỡng- vướng mắc thực tiễn kiến nghị”, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2380, cập nhật ngày 17/10/2018, truy cập ngày 30/08/2019 48 Thứ ba, chế xử lý trường hợp vi phạm nghĩa vụ cấp dưỡng Trên thực tế vấn đề vi phạm nghĩa vụ cấp dưỡng phổ biến, có chế tài xử lý chế tài xử lý hành vi vi phạm nghĩa vụ cấp dưỡng chưa đủ nghiêm khắc, vấn đề xử lý hành vi vi phạm thực tế còn chưa kiên Theo quy định điều 54 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP có hành vi vi phạm quy định cấp dưỡng bị “Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng một hành vi sau đây: Từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng sau ly hôn; từ chối trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng anh, chị, em với nhau, ông bà nội, ông bà ngoại cháu theo quy định pháp luật Từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng cha, mẹ; nghĩa vụ cấp dưỡng, chăm sóc sau ly theo quy định pháp luật.” Còn Điều 186 Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định “Tội từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng” sau: “Người có nghĩa vụ cấp dưỡng có khả thực tế để thực việc cấp dưỡng người mà có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định pháp luật mà từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, làm cho người cấp dưỡng lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe bị xử phạt vi phạm hành hành vi quy định Điều mà vi phạm, không thuộc trường hợp quy định Điều 380 Bộ luật này, bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm ” Chế tài pháp luật còn nhẹ hành vi vi phạm nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau ly Điều khiến cho cha mẹ thường chủ quan không thực việc nghĩa vụ cấp dưỡng đầy đủ, dẫn đến quyền lợi trẻ em sau ly hôn không bảo đảm đầy đủ Thứ tư, tạm ngừng cấp dưỡng: Được thực theo quy định khoản Điều 117 Luật HN&GĐ năm 2014 Việc tạm ngừng cấp dưỡng hai bên thỏa thuận không thỏa thuận thì yêu cầu Tòa án giải Đây một vấn đề khó khăn người yêu cầu cấp dưỡng Tòa án khó mà xác định 49 người cấp dưỡng hết lâm vào tình trạng khó khăn để yêu cầu cấp duỡng lại Chưa kể họ cố tình tạo tình cảnh khó khăn để cấp dưỡng người cấp dưỡng đủ 18 tuổi Luật chưa có văn hướng dẫn vấn đề mợt chế tài trường hợp cố ý Do đó, xem xét việc yêu cầu tạm ngừng cấp dưỡng, Tòa nên cân nhắc kỹ trước đưa định Ngoài ra, vấn đề chậm thực nghĩa vụ cấp dưỡng, người có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi chậm thực nghĩa vụ cấp dưỡng thì có phải chịu tiền lãi chậm thực nghĩa vụ không còn quan điểm khác Có Thẩm phán ḅc người chậm thực nghĩa vụ cấp dưỡng phải chịu tiền lãi chậm thực nghĩa vụ theo khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 có Thẩm phán thì khơng Dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống Thứ năm, công tác THA cấp dưỡng: Với tình cảm người cha, người mẹ mình thì sau ly hôn đa số bậc làm cha, làm mẹ tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng mình Tuy nhiên, thực tế còn khơng trường hợp cha, mẹ cố tình chây ỳ, không chịu thực nghĩa vụ cấp dưỡng định án tòa, buộc quan THA phải vào cuộc Khi án có hiệu lực pháp luật thì người THA có đơn yêu cầu THA hết thời gian tự nguyện THA người phải THA có nghĩa vụ cấp dưỡng không chịu thi hành Cơ quan THA làm hết trách nhiệm mình kết nợ khó đòi Hơn nữa, quan THA còn thiếu lực lượng, phương tiện, kinh phí cán bợ THA thiếu lực, phẩm chất nghề nghiệp gây khó khăn định 2.1.2.2 Vấn đề quản lý tài sản riêng Bên cạnh vấn đề nghĩa vụ cấp dưỡng, thực tế còn có trường hợp liên quan đến vấn đề quản lý tài sản riêng sau ly hôn, mà khiến cho Tòa án luật tham gia tố tụng gặp rắc rối vấn đề tìm hướng giải thỏa đáng cho hai bên Ví dụ một trường hợp xảy Văn phòng Luật Sư Hoàng Hà Luật, người đại diện pháp luật luật sư Nguyễn Thị Lan Sa tiếp nhận một vụ việc Khiến thân có gần mười năm kinh nghiệm nghề tìm cách giải thỏa đáng để bảo vệ quyền lợi đứa trẻ Đó 50 trường hợp bà Nguyễn Thị Cẩm Tú ông Trương Thế Hải, hai ông bà người thành đạt có mợt chung cháu Nhi Tuy nhiên, hai khơng còn tình cảm tiếng nói chung nên định ly hôn, hai người ly hôn Tòa án Nhân dân Quận Tân Bình cố gắng hòa giải hai bên Về phần chung, Tòa định giao cháu Nhi cho bà Tú người nuôi dưỡng trực tiếp Về phần chia tài sản, hai thống chia tài sản làm ba phần mợt phần người chồng, một phần người vợ một phần cháu Nhi Tuy nhiên, cháu Nhi chưa đủ 15 tuổi để tự quản lý tài sản riêng mình mà cần phải có người quản lý, lý phát sinh vấn đề tranh chấp Theo ông Hải, ông không chấp nhận cho bà Tú người quản lý tài sản riêng cháu Nhi vì thời gian kết hôn, bà Tú có ngoại tình với mợt người đàn ơng khác ông cho bà Tú lấy tiền cháu Nhi để nuôi tình nhân mình Còn phần bà Tú, bà cho ông Hải giữ, ông dùng tiền để ăn nhậu, chơi bời khơng lo cho cháu Nhi Mặc dù phía luật sư Lan Sa cố gắng thuyết phục hai bên chia quyền quản lý tài sản riêng cho hai cha mẹ cách lập một tài khoản riêng cho hai người người đại diện cho ủy quyền cho một người khác Nhưng hai ông bà không đồng ý vì lý riêng cá nhân Hơn nữa, ông Hải luật nên việc ông nắm rõ luật pháp kỹ càng, khiến cho hai khơng nhường nhịn Điều dẫn đến việc kéo dài gần năm nay, ảnh hưởng khơng tới tinh thần, phát triển nhân cách cháu Nhi, cháu phải sống đau buồn phải chứng kiến cảnh ba mẹ tranh cãi phiên tòa TAND quận Tân Bình khơng thể đưa định xác vì nay, pháp luật HN&GĐ cho quy định rõ vấn đề cha mẹ không thỏa thuận người quản lý tài sản riêng tiến hành giải Từ vụ việc trên, quyền quản lý tài sản riêng sau ly hôn cha mẹ vấn đề nhạy cảm đáng nhà nước quan tâm tới, cần có pháp luật điều chỉnh Nếu trường hợp việc chia tài sản cha mẹ theo thỏa thuận sau ly trích mợt phần dành cho chưa đủ 15 tuổi hai người thỏa thuận, thống người đại diện quản lý, định đoạt Thì pháp luật cần phải có cứ, quy định để xác định phương án giải 51 vấn đề để bảo vệ quyền lợi tuyệt đối con.Mặc dù tồn chiếm mợt tỉ lệ để đảm bảo quyền lợi trẻ có cha mẹ ly hơn, Tòa án cần áp dụng xác tinh thần Luật việc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly Quyết định xác Tòa án pháp lý quan trọng để quyền lợi đáng em thực thực tế, Tòa án định xác dẫn đến hậu khó lường Những đứa trẻ ngây thơ vốn cần yêu thương chăm sóc cha mẹ, có quyền sống mợt gia đình hạnh phúc lại phải chịu cảnh gia đình tan nát Nếu không bảo vệ dễ đánh tuổi thơ tương lai, gây ảnh hưởng xấu cho xã hội 2.2 Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu áp dụng pháp luật áp dụng quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn Điều kiện kinh tế xã hội ngày đại, bên cạnh tác đợng tích cực đến yếu tố vật chất, đời sống đại đa số người dân cải thiện nâng cao thì ảnh hưởng tiêu cực đến lối sống giá trị văn hóa khơng nhỏ Trong đó, điển hình tỉ lệ ly hôn ngày gia tăng, đặc biệt giới trẻ thành phố lớn Vấn đề ly hệ pháp lý nó, nội dung liên quan đến quyền nghĩa vụ cha mẹ ly hôn mối quan tâm nhiều bợ phận xã hợi, nhà nước có điều chỉnh thơng qua mợt hệ thống pháp luật riêng Tuy nhiên, quy định pháp luật còn nhiều hạn chế bất cập nội dung quy phạm chưa điều chỉnh hết việc diễn thực tế hay nói chưa có tính tồn diện; đồng thời trình áp dụng pháp luật vào thực tiễn chưa thật hiệu Để giải phần hạn chế hay bất cập thì vai trò chủ thể xây dựng pháp luật tổ chức thực pháp luật vô quan trọng 2.2.1 Giải pháp mặt lập pháp Để hồn thiện mợt số quy định pháp luật liên quan đến nghĩa vụ cấp dưỡng, trước hết, cần quy định rõ cấp dưỡng nghĩa vụ bắt buộc kể trường hợp bên trực tiếp nuôi từ chối Bởi vì quyền cấp dưỡng quyền lợi nên người trực tiếp ni dưỡng khơng có quyền từ chối, 52 ngược lại lợi ích Ngồi ra, khơng thể tinh thần dân tộc yêu thương gia đình, việc nuôi việc cha mẹ nên cần có quy định cụ thể bắt buộc cấp dưỡng kể trường hợp người trực tiếp từ chối cấp dưỡng Thứ hai, nên có văn hướng dẫn cụ thể thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi không thực nghĩa vụ nuôi dưỡng mình từ trước ly hơn, người có điều kiện, thì nghĩa vụ cấp dưỡng người xác định từ lúc người khơng đóng góp để nuôi mà từ lúc vợ chồng phải ly hơn, bên khơng có thỏa thuận khác Bởi vì, theo định nghĩa Khoản 24 Điều Luật HN&GĐ năm 2014 thì “cấp dưỡng việc mợt người có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người không sống chung với mình” Như vậy, từ khơng trực tiếp chăm sóc khơng đóng góp để nuôi thì nghĩa vụ cấp dưỡng họ phải thực mà chờ đến lúc ly nghĩa vụ phải thực Thứ ba, quy định mức cấp dưỡng tối thiểu, nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận bên luật cần có quy định hướng dẫn để mợt số trường hợp, Thẩm phán can thiệp mức cấp dưỡng mà bên thỏa thuận rõ ràng khơng đảm bảo quyền lợi đáng Ví dụ có thể: “Căn vào thu nhập thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng mà định mức cấp dưỡng mức cấp dưỡng không thấp 01 tháng lương không thấp 1/3 mức thu nhận bình quân 03 tháng liền kề với tháng mà Tòa án án định người có nghĩa vụ cấp dưỡng”.15 Thứ tư, chế xử lý trường hợp vi phạm nghĩa vụ cấp dưỡng Chế tài xử phạt hành vi vi phạm nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau ly hôn còn nhẹ Do vậy, pháp luật cần có chế tài cụ thể, nghiêm khắc hơn, kiên xử lý người có hành vi vi phạm nghĩa vụ cấp dưỡng để quyền lợi đảm bảo đầy đủ 15 Dương Tấn Thanh, “Nghiên cứu trao đổi một số quy định cấp dưỡng- vướng mắc thực tiễn kiến nghị”, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2380, cập nhật ngày 17/10/2018, truy cập ngày 30/08/2019 53 Thứ năm, tạm ngừng cấp dưỡng: Hiện nay, pháp luật chưa có quy định thời gian tạm ngừng thực việc cấp dưỡng, dễ dẫn đến người có nghĩa vụ cấp dưỡng trốn tránh nghĩa vụ, ảnh hưởng đến quyền lợi ích Do cần phải quy định thời gian tạm ngừng việc cấp dưỡng một cách cụ thể, rõ ràng, đảm bảo quyền lợi ích người cấp dưỡng người cấp dưỡng Thứ sáu, theo quan điểm ông Dương Tấn Thanh- Thẩm phán TAND thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, nghiên cứu quy định pháp luật thì thấy rằng: Theo quy định điều 282 BLDS năm 2015 thì: “Nghĩa vụ thực theo định kỳ theo thỏa thuận, theo quy định pháp luật định quan có thẩm quyền Việc chậm thực nghĩa vụ theo kỳ bị coi chậm thực nghĩa vụ” Điều 117 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Việc cấp dưỡng thực định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm lần” Điều 357 BLDS năm 2015 quy định sau: “Điều 357 Trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ trả tiền: Trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả Lãi suất phát sinh chậm trả tiền xác định theo thỏa thuận bên không vượt mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này; khơng có thỏa thuận thực theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật này.” Như vậy, chậm thực nghĩa vụ cấp dưỡng (bằng tiền) có tính chất chậm thực nghĩa vụ trả tiền nên theo quan điểm tác giả người chậm thực người chậm thực nghĩa vụ cấp dưỡng phải chịu tiền lãi chậm thực nghĩa vụ theo khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 Ngoài ra, việc quy định nhằm hạn chế người có nghĩa vụ cấp dưỡng cố tình chậm trễ thực nghĩa vụ cấp dưỡng giai đoạn thi hành án.16 Thứ bảy, việc hồn thiện mợt số quy định pháp luật liên quan đến vấn đề quản lý tài sản riêng sau ly hôn Hiện nay, một số trường hợp vấn 16Dương Tấn Thanh, “Nghiên cứu trao đổi một số quy định cấp dưỡng- vướng mắc thực tiễn kiến nghị”, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2380, cập nhật ngày 17/10/2018, truy cập ngày 30/08/2019 54 đề quản lý tài sản riêng sau ly hôn đặc biệt tài sản thông qua việc chia tài sản cha mẹ sau ly hôn dành cho con, khiến cho nhiều gia đình rơi vào cảnh tranh cãi Tòa Khi tình cảm hôn nhân chấm dứt thì lúc “cái tôi” người đặt lên hàng đầu, mà quên đứa mình nạn nhân vụ ly hôn Đối với trường hợp cha mẹ tự thỏa thuận với vậy, pháp luật cần có quy định riêng vấn đề quyền quản lý tài sản riêng sau ly để Tòa án can thiệp kịp thời, tránh để xảy cãi vã, khiến cho tâm lý đứa trẻ bị ảnh hưởng nặng nề phải chứng kiến cảnh “tan cửa nát nhà” Thứ tám, để tránh trường hợp quyền thăm nom bị cản trở thực thực tế thì pháp luật HN&GĐ nên có thêm quy định: Tòa án khuyến khích bên thỏa thuận cụ thể cách thức, thời gian, địa điểm thực quyền thăm nom người không trực tiếp nuôi việc thỏa thuận phải ghi nhận án, định tòa án Nếu bên không thỏa thuận thỏa thuận không thì tòa án định Đó sở pháp lý đảm bảo quyền lợi người có quyền cái, sở để quan THA can thiệp có yêu cầu Ngồi trường hợp người khơng trực tiếp ni có hành vi lạm dụng quyền thăm nom mình, cần có quy định cụ thể cách thức hạn chế thời gian, hạn chế biện pháp xử lý tái phạm xử phạt hành chính, tước quyền thăm nom, xử lý hình tùy theo mức độ vi phạm hậu vi phạm để TAND cấp có sở pháp lý thống giải vấn đề 2.2.2 Giải pháp vấn đề áp dụng pháp luật nâng cao ý thức pháp luật 2.2.2.1 Đối với việc áp dụng pháp luật Để pháp luật vào thực tiễn với tinh thần nó, cơng tác áp dụng pháp luật một vấn đề quan trọng thiếu Các Tòa án nhân dân cấp cần trọng đảm bảo công tác xét xử, cho định hay án ban hành mợt cách xác hợp tình, hợp lý Khi áp dụng quy phạm pháp luật để giải quyết, lĩnh vực hôn nhân gia đình nên xem xét cẩn thận, nghiên cứu yếu tố tình cảm tâm lý, tuân thủ nguyên tắc bảo đảm quyền lợi tốt cho trẻ em Cơ quan thi hành án cần đưa biện pháp để đảm bảo thi hành tốt, triệt để định, án tòa án tuyên 55 Bên cạnh đó, để áp dụng pháp luật tốt thì cần phải có mợt đợi ngũ thẩm phán giỏi có kinh nghiệm, có đủ kiến thức pháp luật kiến thức xã hội Cần phải tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng; bồi dưỡng thẩm phán, cán bợ tòa án; rèn luyện phẩm chất trị, đào tạo; bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ kiến thức xã hội để xây dựng đội ngũ thẩm phán cán bộ tòa án vững trị, giỏi chun mơn nghiệp vụ đáp ứng ngày cao công cuộc cải cách tư pháp yêu cầu nhân dân Thường xuyên tổ chức Hội thảo chuyên đề để nâng cao chất lượng hoạt động xét xử vụ, việc ly tham gia góp ý xây dựng hồn thiện pháp luật HN&GĐ nói chung đảm bảo việc thực quyền nghĩa vụ cha mẹ ly nói riêng Tăng cường cơng tác phối hợp với ngành tố tụng ngành khác sở đảm bảo thực đầy đủ thủ tục tố tụng pháp luật tố tụng thực chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Tăng cường công tác tập huấn để cải thiện kỹ viết án, kỹ tiếp cận với công nghệ thông tin, hỗ trợ cho cơng tác xét xử Ngồi ra, hồn cảnh nước ta, đặc biệt vùng miền núi, thiếu lực lượng cán bợ đào tạo thức nên còn một số lớn cán bộ chưa đáp ứng nhu cầu xã hội ngày Vì vậy, việc nâng cao trình độ, mở lớp bồi dưỡng cho đội ngũ thẩm phán vùng theo định kỳ cần thiết Một mặt, họ nâng cao kiến thức, kinh nghiệm qua việc bồi dưỡng, mặt khác, họ có hợi để học hỏi lẫn phấn đấu 2.2.2.2 Đối với việc nâng cao ý thức pháp luật Khi cha mẹ ly hôn cần ý thức mình người chịu nhiều thiệt thòi Do đó, cha mẹ cần có mợt thái độ mực con, phải biết bỏ qua ích kỉ cá nhân để bảo vệ quyền, lợi ích Vậy nên ly hơn, người trực tiếp ni phải quan tâm chăm sóc tới nhiều để giúp thích nghi với điều kiện sống Và người lập gia đình thì không nên lo cho hạnh phúc mà bỏ rơi mình Hơn nữa, bên cạnh việc bổ sung, sửa đổi quy định pháp luật, Nhà nước cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục cho người dân quyền nghĩa vụ họ ly hôn Để người cha, người mẹ tự nguyện thực quyền nghĩa vụ 56 mình theo quy định pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn Đồng thời cần phải nâng cao ý thức, thái độ người thân gia đình ông, bà, cô, dì, chú, bác, anh, chị, em… Để Tòa án giải nhanh hơn, lấy lời khai người thân gia đình thì họ cần phải khai báo đúng, đủ xác, khơng vì tình riêng mà khai báo sai thật giả tạo Ngoài ra, để thực nghĩa vụ nêu án, định thì cưỡng chế giải pháp cuối cùng, nhiên quan trọng ý thức tự giác người có nghĩa vụ Ý thức còn đặc biệt quan trọng trường hợp biện pháp cưỡng chế khơng thể đạt mục đích việc thực nghĩa vụ Vì vậy, công tác giáo dục ý thức pháp luật, lối sống có trách nhiệm chờ đến Tòa xét xử thực mà cần thực người, đặc biệt hệ trẻ Để thực việc này, pháp luật nói chung pháp Luật Hơn nhân gia đình nói riêng cần tun truyền, phổ biến qua phương tiện thông tin đại chúng nhiều hơn, đặc biệt vùng mà trình đợ dân trí còn thấp Nên có chương trình phát thanh, truyền hình, sách báo, tờ rơi, tờ bướm…có nợi dung pháp luật dễ hiểu, cụ thể, đưa trường hợp thực tế để từ gây quan tâm người Mặt khác, cần có tăng cường trách nhiệm đợi ngũ tun truyền viên pháp luật Từng bước tạo điều kiện vật chất tinh thần để họ yên tâm làm tốt cơng tác tun truyền mình, góp phần đưa pháp luật vào c̣c sống Từ đó, hiểu biết người dân tăng lên, đồng nghĩa với việc ý thức chấp hành pháp luật nâng cao Đối với hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước, Luật Hôn nhân gia đình cần đưa vào chương trình phổ thông một môn học Nếu bạn trẻ sinh viên biết đến pháp luật qua bộ môn pháp luật đại cương, thì bạn sinh viên tiếp cận pháp luật cách nào? Bởi vậy, luật đại cương nên đưa vào chương trình học phổ thông một môn học, với khối lượng vừa phải, chủ yếu luật liên quan chủ yếu đến cuộc sống sau Luật Hôn nhân gia đình, Luật Dân sự, Luật Hình sự… Ngồi ra, cần bổ sung, làm nợi dung giáo dục pháp luật nói chung giáo 57 ... QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON SAU LY HÔN 1.1 Khái quát chung quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn 1.1.1 Khái quát quyền nghĩa vụ cha mẹ Nguyên tắc chung trách nhiệm... luật cha mẹ Đó quan hệ cha mẹ với thì quyền cha mẹ đồng thời nghĩa vụ họ Đặc thù quan hệ pháp luật cha mẹ khơng có phân định rạch ròi quyền nghĩa vụ cha mẹ với Phạm trù quyền cha mẹ phạm trù nghĩa. .. gia đình không túy quyền mà còn nghĩa vụ cha mẹ Bởi vậy, cha mẹ khơng có quyền mà còn có nghĩa vụ thực quyền cha mẹ mình Việc không thực nghĩa vụ cha mẹ dẫn đến khả cha mẹ bị áp dụng một

Ngày đăng: 03/09/2020, 08:57

Xem thêm:

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài:

    2. Tình hình nghiên cứu:

    3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    5. Phương pháp nghiên cứu:

    6. Cơ cấu đề tài:

    1.1.3. Ý nghĩa của quy định pháp luật

    2.2 Một số kiến nghị về giải pháp hoàn thiện pháp luật và tăng cường hiệu quả áp dụng pháp luật khi áp dụng quy định quyền và nghĩa vụ của cha mẹ sau ly hôn

    2.2.1. Giải pháp về mặt lập pháp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w