Đề tài Toán lớp 4

8 573 3
Đề tài Toán lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 BIẾT ƯỚC LƯNG THƯƠNG TRONG PHÉP TÍNH CHIA A) PHẦN MỞ ĐẦU: I) LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Vò trí môn toán trong chương trình đào tạo ở bậc tiểu học rất quan trọng. Đặc biệt giai đoạn cuối của bậc tiểu học thì môn toán vừa tạo cơ sở cho trẻ em tiếp tục học lên trung học cơ sở, vừa chuẩn bò kiến thức, kó năng cần thiết để các em có thể bước vào cuộc sống. Do đó ở giai đoạn cuối cấp tiểu học, việc dạy học môn toán phải chú ý đáp ứng nhu cầu của cuộc sống để các em dễ dàng hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng. Nói cách khác, giáo dục bậc tiểu học nói chung và môn toán nói riêng vừa có tính phổ cập, vừa có tính hiện đại, nhân văn. Trải qua những năm học dạy học, tôi nhận thấy kiến thức để thực hiện bốn phép tính cơ bản với số tự nhiên, phân số, số thập phân là cực kì quan trọng. Ngoài mục đích giúp học sinh biết tính toán, nó còn là cơ sở, là nền tảng để học sinh học tiếp môn toán ở các lớp trên. Học sinh có thể thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân tương đối đơn giản hơn, thì đến phép tính chia các em gặp rất nhiều vướng mắc khi tìm thương. Do đó người giáo viên ngoài nắm vững cách hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia, lòng nhiệt tình, người giáo viên còn phải có một số phương pháp khác khi hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính chia nhất là cách ước lượng thương. Đó là lí do tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 biết ước lượng thương trong phép tính chia” đối với học sinh lớp 4, trường tiểu học Võ Thò Sáu. II) PHẠM VI ĐỀ TÀI. Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên HS lớp 4A 2 , trường tiểu học Võ Thò Sáu B) NỘI DUNG CHÍNH 1) CƠ SỞ LÍ LUẬN: Trong việc dạy học nói chung, dạy học môn toán nói riêng mọi giáo viên đã tích cực đổi mới phương pháp để hướng học sinh học tập theo hướng chuẩn kiến thức kó năng. Đó là phát huy năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự giải quyết vấn đề. Song đến nội dung thực hiện phép tính chia thì học sinh gặp nhiều khó khăn mà học có học lực từ 1 trung bình trở xuống không thể tìm cách giải quyết, đến lúc này vai trò của người giáo viên rất quan trọng. 2) THỰC TRẠNG Năm học 2009 -2010 lớp tôi chủ nhiệm lớp 4A 2 có 29 em. Trong đó nữ chiếm 8 em, nam 21 em. Học sinh hoàn toàn là con em gia đình làm vườn. Hoàn cảnh gia đình các em khó khăn về kinh tế, không có điều kiện để các em học tập tốt. Nhất là cứ đầu mỗi năm học, vì nghỉ hè các em thường lao động phụ giúp gia đình, không được ôn luyện kiến thức đã học nên kiến thức hổng rất nhiều. Thực tế tôi khảo sát bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm Só số Điểm khảo sát 29 9 - 10 7 - 8 5 - 6 1 - 4 SL % SL % SL % SL % 1 3.4 3 10.3 14 48.3 11 37.9 và giữa học kì I (riêng phép tính chia) có kết quả như sau: Só số Điểm khảo sát 29 9 - 10 7 - 8 5 - 6 1 - 4 SL % SL % SL % SL % 3 10.3 10 34.5 14 48.3 2 6.9 Tôi nhận thấy, các em chưa có kó năng nhẩm nên khi thực hiện phép tính chia mất rất nhiều thời gian, kết quả các phép chia lúc tìm đúng, lúc tìm sai. Thậm chí làm sai, hay đúng khi kiểm tra lại một số học sinh cũng không xác đònh được. Nguyên nhân chính khiến các em học sinh làm sai là chưa biết cách ước lượng thương ở mỗi lần chia và do hổng kiến thức về cách thực hiện phép chia. Đối với số tự nhiên học sinh còn tính toán thiếu chính xác như vậy thì liệu đối với số thập phân các em sẽ học tốt hay chăng? Câu trả lời chắc chắn là không. Muốn tính toán với số thập phân một cách chính xác thì kó năng tính toán với số tự nhiên phải thành thạo, vì đó là nền tảng để học sinh học tốt với số thập phân. Mong muốn của tôi là làm thế nào để học sinh học tốt, học sinh có thể thực hiện phép tính chia nhanh và chính xác và tôi bắt đầu với phép tính chia số tự nhiên trong những buổi học. 2 III) MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐÃ ÁP DỤNG GIÚP HỌC SINH ƯỚC LƯNG THƯƠNG KHI THỰC HIỆN PHÉP CHIA. 1) Biện pháp chung: Tôi tạo không khí lớp học vui vẻ để động viên học sinh, tạo hứng thú cho học sinh học tập. Tôi nhẹ nhàng, bình tónh chỉ bảo để học sinh tự tin phát biểu ý kiến của mình. Khi học sinh làm bài sai tôi không nóng giận, không xúc phạm học sinh mà tận tình chỉ bảo. Đối với học sinh giỏi xây dựng bài, làm bài đúng tôi tuyên dương kòp thời. Tôi xếp chỗ ngồi cho học sinh một cách hợp lí. Có sắp xếp bài tập theo trình độ của học sinh. Tôi thường xuyên chấm, chữa bài để nắm được lực học của từng học sinh, phân nhóm đối tượng học sinh. Tôi có kế hoạch, thời gian để bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, giúp đỡ học sinh trung bình vươn lên khá, học sinh khá vươn lên giỏi. 2) Biện pháp cụ thể. Kiểm tra bảng cửu chương từng học sinh mà các em đã được học ở lớp dưới để nắm được tình hình. Yêu cầu ôn lại ở nhà nếu cần thiết hoặc lồng ghép trong các tiết để ôn luyện, củng cố cho các em. Kiểm tra về kiến thức cơ bản khi thực hiện phép tính chia, để giáo viên củng cố lại cho học sinh nắm vững cách thực hiện. Qua theo dõi tôi nhận thấy một số vấn đề như sau: + Một số em do không nắm vững kiến thức nên đã làm sai khi thực hiện phép chia. Ví dụ: 40 8 8 41 0 Ở trường hợp này, học sinh nhẩm bảng cửu chương, do chưa thuộc bảng cửu chương, do vội vàng nên nhẩm: 40 chia 8 được 4 lần. Nhân ngược lại 4 nhân 8 được 32 Lấy 40 trừ 32 còn 8 Tiếp tục lấy 8 chia 8 được 1 Do đó kết quả 40 : 8 = 41 3 Đây là một ví dụ mà thực tế đã xảy ra và còn nhiều học sinh khi thực hiện phép chia lại có số dư lớn hơn hoặc bằng số chia. Vì thế tôi phải cho học sinh nhớ lại kiến thức đã học: “Số dư phải nhỏ hơn số chia” và hướng dẫn học sinh thực hiện lại + Ví dụ1: (số dư là 0, số chia là 8 và 0 < 8 - đúng) + Ví dụ 2: có học sinh khi thực hiện phép chia 1157 : 12 = ? lại thực hiện như sau: 1157 108 12 9 … Do khi nhân ngược (9 x 12) để lấy tích, học sinh đã đặt sai hàng nên làm đến đây học sinh lại bế tắc không biết phải làm gì. Lúc này giáo viên phải hướng dẫn học sinh viết đúng hàng của các chữ số 1157 108 12 • Chia theo thứ tự từ trái qua phải * 115 chia 12 96 77 *9 nhân 2 bằng 18 viết 8, nhớ 1 72 * 9 nhân 1 bằng 9 nhớ 1 bằng 10, viết 10 5 * 115 trừ 108 bằng 7; viết 7 * Hạ 7 được 77; 77 chia cho 12 được 6, viết 6 * 6 nhân 2 bằng 12 viết 2 nhớ 1 * 6 nhân 1 bằng 6 nhớ 1, bằng 7 ; viết 7 * 77 trừ 72 bằng 5 ; viết 5 + Ví dụ 3: Khi thực hiện phép tính chia 768 : 72 =? Có những học sinh yếu khi thực hiện phép tính này, ở lần chia thứ nhất không biết lấy 7 hay lấy76 hay 768 để chia cho 72. Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh một cách cụ thể: lần chia thứ nhất ta lấy 76 : 72, (vì 76 lớn hơn 72). Trường hợp này khi hai chữ số chia cho số có hai chữ số ta lấy chữ số đầu của số bò chia nhẩm chia cho chữ số đầu ở số chia, tức lấy 7 chia 7 được 1 lần (che chữ số 6 và chữ số 2) và tiếp tục hướng dẫn cách thực hiện: 768 72 • Chia theo thứ tự từ trái qua phải 4 40 0 8 5 72 *76 chia 72 được 1 , viết 1 10 48 * 1 nhân 2 bằng 2, viết 2 * 1 nhân 7 bằng 7, viết 7 * 76 trừ 72 bằng 4, viết 4 * Hạ 8 được 48; 48 chia 72 được 0, viết 0 + Khi thực hiện phép tính chia mà số chia có chữ số hàng đơn vò từ 6 đến 9 ta có thể nhẩm cho số chia được làm tròn lên. Ví dụ: 970 : 29 = ? ta nên nhẩm như sau: vì số chia là 29 lấy 97 nhẩm chia cho 29 rất khó. Nên ta làm tròn số chia là 30 để dễ nhẩm. Có nghóa là: 97 nhẩm chia cho 30 được 3 lần. Nhưng khi nhân ngược lại ta phải lấy 3 nhân 29. 970 87 29 • Chia theo thứ tự từ trái qua phải * 97 chia 29 được 3, viết 3 33 100 * 3 nhân 9 bằng 27 viết 7, nhớ 2 87 * 3 nhân 2 bằng 6, nhớ 2, bằng 8, viết 8 13 * 97 trừ 87 bằng 10, viết 10 * Hạ 0 được 100; 100 chia 29 được 3, viết 3 * 3 nhân 9 bằng 27, viết 7 nhớ 2 * 3 nhân 2 bằng 6, nhớ 2 bằng 8, viết 8 * 100 trừ 87 bằng 13, viết 13 + Khi thực hiện phép tính chia mà số chia có chữ số hàng đơn vò từ 1 đến 4 ta có thể nhẩm chia cho số chia được làm tròn xuống. Ví dụ: 970 : 24 = ? Ta nên nhẩm như sau: vì số chia là 24 lấy 97 nhẩm chia cho 24 rất khó. Nên ta làm tròn số chia là 20 để dễ nhẩm. Có nghóa là: 97 nhẩm chia cho 20 được 4 lần. Nhưng khi nhân ngược lại ta phải lấy 4 nhân 24. 970 96 24 • Chia theo thứ tự từ trái qua phải * 97 chia 24 được 4, viết 4 40 10 * 4 nhân 4 bằng 16 viết 6, nhớ 1 * 4 nhân 2 bằng 8, nhớ 1, bằng 9, viết 9 * 97 trừ 96 bằng 1, viết 1 * Hạ 0 được 10; 10 chia 24 được 0, viết 0 LƯU Ý: + Khi thực hiện phép tính chia, muốn tìm thương nhanh nhất ta cần tính nhẩm, ước lượng số lần ở thương, cách nhẩm như sau: 5 - Ở lần chia nào mà số bò chia có hai chữ số chia cho số chia cũng có hai chữ số, ta lấy chữ số đầu tiên ở số bò chia (ở lần chia đó) nhẩm cho chữ số đầu tiên ở số chia để tìm số lần ở thương. Ví dụ: 768 : 72 = ? Lần chia đầu lấy 76 chia 72 (che chữ số 6 và chữ số 2) lấy 7 chia 7 được 1 lần … - Ở lần chia nào mà số bò chia có ba chữ số chia cho số có hai chữ số, ta lấy hai chữ số đầu tiên của số bò chia (ở lần chia đó) nhẩm cho một chữ số đầu tiên ở số chia để tìm số lần ở thương. Ví dụ: 1157 : 22 = ? Lần chia đầu lấy 115 chia 22 (che chữ số 5 ở số bò chia và chữ số 2 ở hàng đơn vò của số chia), lấy 11 nhẩm cho 2 được 5 lần … - Trong khi nhẩm, nếu lấy thương (ở lần chia đó) nhân với số chia được tích lớn hơn số bò chia (ở lần chia đó) ta phải bớt một đơn vò ở thương trong lần chia đó. Ví dụ: 1535 : 52 = ? Lần chia đầu 153 chia cho 52 được 3 lần. Lấy 3 nhân 52 bằng 156; 156 lớn hơn 153 nên phải bớt ở thương từ 3 lần xuống còn 2 lần … Ví dụ: 1535 156 52 1535 sai 104 52 đúng 3 29 495 468 27 - Ngược lại khi nhẩm để tìm ra số lần ở thương mà khi nhân ngược lại (thương ở lần chia đó nhân với số chia được tích), lấy số bò chia ở lần chia đó trừ đi tích được “số dư” lớn hơn hoặc bằng số chia, thì ta phải tăng thương lên một đơn vò ở lần chia đó Ví dụ: 401 32 8 401 sai 40 8 đúng 410 50 8 01 8 01 6 Như vậy để học sinh thực hiện phép tính chia nhanh, chính xác đòi hỏi người giáo viên phải có sự thống kê các trường hợp cụ thể và biết cách giúp học sinh tìm ra hướng giải quyết. Bên cạnh đó giáo viên cần có kế hoạch lấp lổ hổng kiến thức cho học sinh một cách triệt để. IV) MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC Qua việc thực hiện các giải pháp trên, tôi thấy chất lượng học tập của học sinh về thực hiện phép tính chia tiến bộ rõ rệt. Kết quả thực hiện phép tính chia trong bài kiểm tra giữa học kì I (bảng điểm) và tôi vẫn thực hiện các biện pháp như vậy nên kết quả học kì I như sau: Só số Điểm khảo sát 29 9 - 10 7 - 8 5 - 6 1 - 4 SL % SL % SL % SL % 9 31.0 10 34.5 9 31.0 1 3.4 C) KẾT LUẬN: Qua quá trình thử nghiệm giải pháp trên, tôi rút ra được bài học như sau: Giáo viên phải kiểm tra, theo dõi học sinh thường xuyên để nắm rõ lực học của từng học sinh. Từ đó có biện pháp dạy học cụ thể, thích hợp. Giáo viên phải nhẹ nhàng, bình tónh, không được quát nạt học sinh mà nên khơi gợi niềm tự tin ở học sinh, tạo điều kiện cho học sinh nói và thực hiện cách làm của mình. Từ đó học sinh nhận ra cái đúng, cái sai của mình để học sinh biết cách phát huy hoặc sửa chữa. Cho học sinh luyện tập nhiều để học sinh biết và ghi nhớ cách làm ở mỗi trường hợp. Giáo viên cần học hỏi kinh nghiệm giảng dạy ở đồng nghiệp, vận dụng phương pháp dạy học mới, nghiên cứu chương trình bồi dưỡng thường xuyên. Trên đây là một số giải pháp mà tôi đã vận dụng trong quá trình dạy học của mình. Chắc chắn giải pháp của tôi còn có nhiều hạn chế. Vì vậy tôi rất mong đóng góp ý kiến của Ban Giám hiệu, anh em đồng nghiệp để tôi hoàn thành tốt công việc được giao. Tôi chân thành cảm ơn! Bảo Lộc, ngày 05 tháng 1 năm 2010 Người viết 7 PHAÏM THÒ HOAØ 8 . được 4 lần. Nhưng khi nhân ngược lại ta phải lấy 4 nhân 24. 970 96 24 • Chia theo thứ tự từ trái qua phải * 97 chia 24 được 4, viết 4 40 10 * 4 nhân 4 bằng. phải 4 40 0 8 5 72 *76 chia 72 được 1 , viết 1 10 48 * 1 nhân 2 bằng 2, viết 2 * 1 nhân 7 bằng 7, viết 7 * 76 trừ 72 bằng 4, viết 4 * Hạ 8 được 48 ; 48 chia

Ngày đăng: 17/10/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan