1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

XÂY DỰNG QUYỀN CHỌN VÀ GIAO SAU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NƯỚC TA HIỆN NAY

47 319 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 310,75 KB

Nội dung

Quyền chọn và giao sau là hai công cụ phong ngừa rủi ro hết sức hiệu quả của các nhà đầu tư chứng khoán. , ngoài ra nó là kênh đầu tư mới trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán, bảo vệ nhà đầu tư tránh khỏi các biến động trên thị trường, tạo nhiều dự án đầu tư hiệu quả… mặt khác nó chính là động lực thúc đẩy tính năng động của thị trường, và ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của thị trường.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Đề Tài: XÂY DỰNG QUYỀN CHỌN GIAO SAU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NƯỚC TA HIỆN NAY Tp Hồ Chí minh, ngày 14 tháng 3 năm 2013 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN . . . . . . . . . . LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết tính thực tiễn của đề tài Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời vàotháng 7/2000 , đánh dấu bước chuyển mình của thị trường tài chính trong nước trước xu thế hội nhập quyết tâm đổi mới của Chính Phủ… Hiện nay, TTCK Việt Nam tuy là ngày càng phát triển về quy mô cả số lượng nhưng vẫn còn tồn tại nhiều mặt cần lưu ý như rủi ro còn cao, tính thanh khoản thấp, nhà đầu tư không giám mạo hiểm đầu tư vì không có công cụ đầu tư giúp phòng ngừa rủi ro một cách hiệu quả hoặc là chưa biết đến công cụ đó hay là chưa am hiểu về các công cụ phòng ngừa rủi ro trên thị trường… Vì vậy việc giúp cho TTCK phát triển đồng nghĩa với việc giúp cho mọi người tìm hiểu về các công cụ phòng ngừa rủi ro trên thị trường chứng khoán. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “ Xây dựng quyền chọn giao sau trên thị trường chứng khoán nước ta hiện nay” Quyền chọn giao sau là hai công cụ phong ngừa rủi ro hết sức hiệu quả của các nhà đầu tư chứng khoán. , ngoài ra nó là kênh đầu tư mới trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán, bảo vệ nhà đầu tư tránh khỏi các biến động trên thị trường, tạo nhiều dự án đầu tư hiệu quả… mặt khác nó chính là động lực thúc đẩy tính năng động của thị trường, ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của thị trường. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu tìm hiểu lý luận về thị trường chứng khoán, quyền chọn giao sau trên thị trường chứng khoán, ý nghĩa của việc áp dụng quyền chọn giao sau trên TTCK Việt Nam. - Nghiên cứu tìm hiểu về tổ chức quản lý thị trường giao dịch quyền chọn giao sau chứng khoán Việt Nam. - Tìm hiểu những khó khăn các rủi ro mà TTCK Việt Nam đang gặp phải từ đó đưa ra hướng giải quyết thích hợp. - Đưa ra những nhận định về khả năng áp dụng giao dịch quyền chọn giao sau chứng khoán tại Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm áp dụng các giao dịch quyền chọn chứng khoán tại Việt Nam. 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vào việc nghiên cứu một số thị trường quyền chọn giao sau ở Việt Nam, giới thiệu sơ lược thực trạng thị trường chứng khoán của Việt Nam, rút ra những thuận lợi khó khăn của việc áp dụng giao dịch quyền chọn chứng khoánthị trường chứng khoán Việt Nam. Từ đó đưa ra một số giải pháp áp dụng quyền chọn chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Thị trường chứng khoán Việt Nam còn khá non trẻ, hơn nữa chứng khoán phát sinh cũng là một khái niệm mà ít người đã tiếp cận. Vì vậy, việc tìm hiểu tiếp cận tài liệu đã gặp không ít khó khăn ngoài ra kiến thức con giới hạn nên có thể chưa bài viết chưa hoàn chỉnh. vì thời gian có hạn nên trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài chư thật sự đi sâu qua bài viết này rất mong sự đóng góp ý kiến của cô……” để bài viết của tôi được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn cô. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp một số phương pháp nghiên cứu: thống kê mô tả, tổng hợp, so sánh, phân tích, phương pháp quan sát từ thực tiễn, để khái quát bản chất của các vấn đề nghiên cứu. Ngoài ra, đề tài cũng sử dụng các bảng,biểu, hình để minh họa. 5. Kết cấu bài: Lời mở đầu Chương I: Thị trường quyền chọn giao sau – những khái niệm cơ bản chương II: Thực trạng thị trường chứng khoán khả năng xây dựng thị trường quyền chọn giao sau chứng khoán tại Việt Nam Chương III: Giải pháp xây dựng quyền chọn giao sau cho thị trường chứng khoán Việt Nam CÁC CHỮ VIẾT TẮC VSD: Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam TTBT: Đơn vị tổ chức việc thanh toán bù trừ UBCKNN: Ủy ban chứng khoán nhà nước NĐT: Nhà đầu tư HĐQC: Hợp dồng quyền chọn HĐGS: Hợp đồng giao sau TTCK: Thị trường chứng khoán GDCK TP.HCM (HOSE): Giao dịch chứng khoán tp. Hồ Chí Minh SGDCK: Sở giao dịch chứng khoán MỤC LỤC CHƯƠNG 1: THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN GIAO SAU – NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Lý thuyết quyền chọn giao sau 1.1 Khái niệm quyền chọn - Quyền chọn (option) là một hợp đồng cho phép người mua nó có quyền, nhưng không bắt buộc, được mua (call) hay bán (put) một công cụ tài chính ở một mức giá thời hạn được xác định trước. - Thời điểm xác định trong tương lai gọi là ngáy đáo hạn. - Thời gian khi ký HĐQC đến ngày thanh toán gọi là kỳ hạn của quyền chọn. - Mức giá áp dụng trong ngày đáo hạn gọi là giá thực hiện. - Người bán hợp đồng quyền chon phải thực hiện nghĩa vụ hợp đồng nếu người mua muốn. - Đặc điểm: Trong nghiệp vụ quyền chọn, người mua luôn đóng vai trò chủ động, có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền chọn khi biến động giá cả trên thị trường bất lợi cho mình. 1.1.1 Phân loại quyền chọn 1.1.1.1 Căn cứ vào tính chất đối với quyền mua hay quyền bán: có 2 loại - Quyền chọn mua (call option): trao cho người nắm giữ quyền mua tài sản vào một ngày nhất định với một giá xác định. - Quyền chọn bán (put option): trao cho người nắm giữ quyền bán tài sản vào một ngày xác định một giá xác định. Ngày nêu trên hợp đồng là ngày đáo hạn hay là ngày thực hiện giá nêu trên hợp đồng là giá quyền chọn 1.1.1.2 Phân loại theo thời gian thực hiện quyền chọn: - Quyền chọn kiểu Mỹ: là quyền lựa chọn mà người mua quyền chọnquyền thực hiện quyền lựa chọn tại bất kỳ thời điểm nào trong thời gian thỏa thuận của hợp đồng. Mục đích chính của quyền chọn kiểu Mỹ là đầu cơ. - Quyền chọn kiểu Châu Âu: là quyền lựa chọn mà người mua quyền chọn có thể thực hiện quyền lựa chonjtaij một thời điể xác định đã được thỏa thuận trong hợp đồng. Mục đích chính của quyền chọn kiểu Châu Âu là phòng ngừa rủi ro. 1.1.1.3 Phân loại theo tài sản cơ sở - Quyền chọn đối với chứng khoán riêng lẻ: Các quyền chọn này tồn tại đối với hàng ngàn cổ phiếu riêng lẻ, mặc dù khối lượng giao dịch có thể thấp đối với quyền chọn cổ phiếu nhất định. Ở Mỹ, quyền chọn đối với nhiều loại cổ phiếu được giao dịch trên nhiều sàn giao dịch. Các tổ chức giao dịch quyền chọn chứng khoán ở Mỹ gồm sàn giao dịch quyền chọn Chicago, sở dao dịch chứng khoán Philadelphia, sở giao dịch chứng khoán Mỹ sở giao dịch Pacacific. Quyền chọn giao dịch trên hơn 500 loại chứng khoán hác nhau. Một hợp đồng có thể cho phép người sở hữu có quyền mua hay bán 100 cổ phiếu với giá thực hiện xác định. Khối lượng hợp đồng này rất tiện lợi vì bản thân các cổ phiếu thường được giao dịch theo lô 100 cổ phiếu. - Quyền chọn chỉ số chứng khoán: Ở hầu hết các quốc gia, tồn tại một quyền chọn mà tài sản là cơ sở là chỉ số chứng khoán. Các quyền chọn này cũng nằm trong số các quyền chọn được được giao dịch sôi động nhất của các quốc gia. Quyền chọn chỉ số phỏ biến vì hai nguyên nhân. Chúng gần như được thiết kế để thanh toán bằng tiền mặt vào lúc đáo hạn, tạo điều kiện cho nhà đầu tư kinh doanh quyền chọn mà không cần nhận chuyển giao cổ phiếu. Vì chúngquyền chọn đối với toàn bộ thị trường. Vì có nhiều loại cổ phiếu có giao dịch quyền chọn, chưa có các nhà đầu tư có thời gian để tận dụng các cơ hội đó. Nhiều nhà phân tích toàn bộ thị trường hơn sử dụng quyền chọn chỉ số kinh doanh dựa trên dự đoán của mình. 1.1.2 Các chiến lược quyền chọn Trong nền kinh tế thuần nhất không có quyền chọn thì các chiến lược hiện hữu sẽ rất hạn chế. Người ta chỉ biết mua cổ phiếu khi mất kỳ vọng cổ phiếu trên thị trường tăng ngược lại thì sẽ bán. Nhưng trong một nền kinh tế có quyền chọn thì người ta có nhiều sự lựa chọn hơn để có thể tăng được lợi nhuận hoặc hạn chế được những rủi ro có thể xảy ra. Sau đây là một số chiến lược quyền chọn: - Bán quyền chọn bán Người bán quyền chọn bán có trách nhiệm mua cổ phiếu của người mua quyền chọn bán ở mức gá thực hiện người bán quyền chọn bán có lợi nhuận nếu giá cổ phiếu tăng vì vậy mà quyền chọn bán không được thực hiện trong trường hợp đó người bán giữ hoàn toàn khoản phí. Ngược lại nếu giá cổ phiếu giảm đến mức quyền chọn bán được thực hiện, người bán quyền chọn bán bị buộc phải mua cổ phiếu với giá cao hơn giá trị của thị trường. - Mua quyền chọn bán Mua quyền chọn bán là một chiến lược dành cho thị trường giá xuống. Mức lỗ tiềm năng được giới hạn trong phí quyền chọn được chi trả, mức lợi nhuận tiềm năng lớn. Nếu giá cổ phiếu khi đáo hạn thaaos hơn giá thực hiện, quyền chọn bán là cao giá ITM(in the money) sẽ được thực hiện. Nếu giá cổ phiếu khi đáo hạn lớn hơn hặc bằng giá thực hiện, quyền chọn bán là kiệt giá OTM (out of the money) hoặc ngang giá ATM (at the money). - Mua quyền chọn mua Mua quyền chọn mua là một chiến lược tăng giá có mức lỗ có giới hạn (phí quyền chọn ) có mức lợi nhuận tiềm năng không giới hạn. - Bán quyền chọn mua Bán quyền chọn mua là một chiến lược kinh doanh giá xuống mang lại lợi nhuận có giới hạn chính là phí quyền chọn nhưng có mức lỗ thì vô hạn. Bán quyền chọn mua với giá thực hiện thấp hơn có mức lợi nhuận tối đa cao hơn nhưng mức lỗ do tăng giá cũng cao hơn. Với giá cổ phiếu cho trước, vị thế bán quyền chọn mua được duy trì càng lâu, giá trị thời gian càng mất dần, lợi nhuận càng lớn. Để hiểu rõ hơn ta qua ví dụ sau: Ví dụ về quyền chọn mua : Một công ty X mua quyền chọn muacuar ngân hàng Y một lượng lớn ngoại tệ là 50000 USD, theo giá thỏa thuận : 1USD = 16.500 VND, Thời hạn là 3 tháng, phí quyền chọn mua là 100 VND cho 1 USD. Do đó ta cố đồ thị sau : Người mua Công ty X Tỉ giá tại thời điểm giao nhận USD Người bán Ngâng hàng Y 0 + 5 tr Giá hòa vốn Giá thực hiện Lời vô hạn Lãi có giới hạn Giá hòa vốn= giá thực hiện + phí mua quyền 16.600 16.500 - 5 tr lãi Lỗ Ví dụ về quyền chọn bán : công ty A mua quyền chọn bán của ngân hàng B một lượng ngoại tệ là 50.000USD, theo giá thỏa thuận : 1USD =16.500 VND, thời hạn là 3 tháng, giá quyền chọn bán là 100 VND cho 1USD. Do đó ta có đồ thị sau : Người mua (cty A) 0 Giá hòa vốn 0 Giá thực hiện 0 Lời hữu hạn 0 . trường chứng khoán. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “ Xây dựng quyền chọn và giao sau trên thị trường chứng khoán nước ta hiện nay Quyền chọn và giao sau là. Thị trường quyền chọn và giao sau – những khái niệm cơ bản chương II: Thực trạng thị trường chứng khoán và khả năng xây dựng thị trường quyền chọn và giao

Ngày đăng: 17/10/2013, 21:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam - XÂY DỰNG QUYỀN CHỌN VÀ GIAO SAU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NƯỚC TA HIỆN NAY
1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 16)
Thông qua VN-Index ta có thể nhận định được tình hình biến động của TTCk như: VnEconomy giới thiệu nhận định của một số công ty chứng khoán về khả năng diễn  biến thị trường tuần 2-4/1/2013… - XÂY DỰNG QUYỀN CHỌN VÀ GIAO SAU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NƯỚC TA HIỆN NAY
h ông qua VN-Index ta có thể nhận định được tình hình biến động của TTCk như: VnEconomy giới thiệu nhận định của một số công ty chứng khoán về khả năng diễn biến thị trường tuần 2-4/1/2013… (Trang 17)
Qua phân tích tình hình thực tiễn của các CTCK cho thấy, số lượng các CTCK hiện có trên TTCK Việt Nam là khá lớn (trên 100 công ty); trong đó đa phần là các công ty  quy mô nhỏ và vừa - XÂY DỰNG QUYỀN CHỌN VÀ GIAO SAU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NƯỚC TA HIỆN NAY
ua phân tích tình hình thực tiễn của các CTCK cho thấy, số lượng các CTCK hiện có trên TTCK Việt Nam là khá lớn (trên 100 công ty); trong đó đa phần là các công ty quy mô nhỏ và vừa (Trang 34)
Nhiệm vụ theo dõi tình hình thị trường, từ đó đề ra những giải pháp kích cầu, kích cung hoặc nghiên cứu phát triển sản phẩm - XÂY DỰNG QUYỀN CHỌN VÀ GIAO SAU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NƯỚC TA HIỆN NAY
hi ệm vụ theo dõi tình hình thị trường, từ đó đề ra những giải pháp kích cầu, kích cung hoặc nghiên cứu phát triển sản phẩm (Trang 38)
Mô hình nào phù hợp? - XÂY DỰNG QUYỀN CHỌN VÀ GIAO SAU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NƯỚC TA HIỆN NAY
h ình nào phù hợp? (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w