Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
420,56 KB
Nội dung
Luậnvăn Đề tài "Đánh giáthựctrạngchínhsáchquảnlýngoạihốiởViệtNamtrongthờigianquavànhữnggiảiphápkiến nghị" 1 MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hoá, các giao dịch kinh tế và phi kinh tế giữa các quốc giavà lãnh thổ ngày càng phát triển. Theo đó, các giao dịch tiền tệ quốc tế cũng sôi động và không ngừng phát triển. Mỗi quốc gia đều có đồng tiền riêng của mình. Đồng tiền ấy tượng trưng cho chủ quyền quốc gia. Các chức năng của đồng tiền quốc gia như phương tiện trao đổi, thanh toán, cất trữ… chỉ có giá trị trong phạm vi quốc gia đó. Ra khỏi lãnh thổ quốc gia, đồng bản tệ phải thích nghi với những quy định và thông lệ quốc tế mới có tác dụng trao đổi. Để bảo vệ chủ quyền quốc giavà bảo vệ giá trị đồng tiền của mình trong giao lưu quốc tế, ngay từ nhữngnăm đầu thành lập nước ViệtNam dân chủ cộng hoà, nhà nước ViệtNam đã ban hành chínhsáchquảnlýngoạihối phù hợp với đường lối phát triển kinh tế trong từng giai đoạn cách mạng. Từ tháng 9-1945 đến tháng 4-1946, chính phủ ta đã có biện phápkiên quyết nhưng mềm dẻo chống lại tỷ giá kiểu "ăn cướp" của đồng Quan kim, Quốc tệ do quân đội Tưởng Giới Thạch đem vào miền Băc ViệtNamtrong lúc phía đồng minh uỷ quyền họ vào giải giáp quân đội Nhật. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, ta đã có biện pháp đấu tranh tỷ giá, đấu tranh trận địa với tiền địch. Cuối cùng, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, ta đã quét sạch tiền Đông Dương ởnhững vùng mới giải phóng, thống nhất lưu hành giấy bạc Ngân hàng ViệtNam trên một nửa đất nước. Sau khi miền Bắc được giải phóng Ngân hàng Quốc giaViệtNam (sau này là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) đã đặt quan hệ vay nợ, nhận viện trợ vàquan hệ thanh toán với các nước XHCN rồi mở rộng quan hệ ngoạihối với nhiều nước khác trên thế giới. 2 Trongnhữngnăm đánh Mỹ, đánh nguỵ (1965-1975), ta đã có nhiều biện pháp "chế biến" các loại ngoại tệ do quốc tế viện trợ để chi viện cho Chính phủ cách mạng lâm thời. Cộng hoà miền NamViệtNam hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam. Sau đại thắng mùa xuân năm 1974 ta đã quét sạch tiền nguỵ, cho lưu hành một đồng tiền thống nhất trong cả nước. Tronggiai đoạn lịch sử ấy có công lao đóng góp của ngành ngân hàng nói chung và công tác quảnlýngoạihối nói riêng. Ngành ngân hàng cùng với sự đổi mới chung của toàn đất nước, đã có những bước tiến đáng kể trong tổ chức và hoạt động, ngày càng thể hiện rõ vai trò đóng góp cho sự phát triển nền kinh tế. Là người đại diện cho Nhà nước trong việc ổn định kinh tế vĩ mô, ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có nhữngchínhsách điều hành vàquảnlý các công cụ chínhsách tiền tệ có hiệu quả. Đặc biệt là chínhsáchquảnlý dự trữ ngoại hối. Bản tiểu luận với nhan đề "Đánh giáthựctrạngchínhsáchquảnlýngoạihốiởViệtNamtrongthờigianquavànhữnggiảiphápkiến nghị" chỉ xin trình bầy giới hạn công tác quảnlýngoạihốitrongthờigian từ năm 2001 trở lại đây. Với kiếnthức còn nhiều hạn chế và kinh nghiệm thực tế còn nhiều thiếu sót, em mong thầy cô, các bạn quan tâm đóng góp, giúp đỡ để em hoàn thiện hơn nhữngkiếnthức này và có sự hiểu biết sâu rộng hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn đã giảng dạy, hướng dẫn nhiệt tình để em hoàn thành bài tiểu luận này. 3 Chương I LÝLUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ QUẢNLÝNGOẠIHỐI Khái niệm và vai trò của quảnlýngoạihối 1. Khái niệm Ngoạihối là phương tiện thiết yếu trongquan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá, . giữa các quốc gia trên thế giới. Ngoạihối là nhữngngoại tệ (tiền nước ngoài) vàng tiêu chuẩn quốc tế,các giấy tờ có giávà các công cụ thanh toán bằng tiền nước ngoài.Trong đó đặc biệt là ngoại tệ có vai trò,nó là phương tiện dự trữ của cải, phương tiện để mua, để thanh toán và hạch toán quốc tế. Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển, quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng thì bất cứ một quốc gia nào cũng không thể tự mình khép kín mọi hoạt động, cũng không thể phát triển đất nước một cách đơn độc,riêng lẻ đặc biệt giai đoạn hiện nay,khi nền kinh tế thị trường đang ngày một sôi động,luôn đòi hỏi sự hợp tác,liên minh giữa các quốc gia. Do vậy việc dự trữ ngoạihối là một trongnhững mục tiêu kinh tế có ý nghĩa chiến lược quan trọng,có dự trữ ngoạihối cần thiết tức là nhà nước đã nắm được trong tay một công cụ quantrọng để thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Về nguồn gốc sâu xa, dự trữ ngoạihốichính là kết quả, là biểu hiện của sức mạnh của tiềm lực kinh tế quốc gia.Dự trữ ngoạihối để đảm bảo sự cân bằng khả năng thanh toán quốc tế,thoả mãn nhu cầu nhập khẩu phục vụ phất triển kinh tế và đời sống trong nước,mở rộng hoạt động đầu tư,hợp tác kinh tế với các nước khác phục vụ mục tiêu chínhsách kinh tế mở. 4 Quỹ dự trữ ngoạihối bao gồm: Ngoại tệ mạnh,vàng và kim loại quý,dự trữ quỹ tiền tệ quốc tế IMF,quyền rút vốn đặc biệt SDR và các tài sản tài chính có tính linh hoạt cao . 2. Vai trò của quảnlý dự trữ ngoạihối Dự trữ ngoạihối Nhà nước biểu hiện là tài sản nợ đối với nền kinh tế và là tài sản chung trên bảng cân đối tài sản của NHNN. Ở đó NHNN được giao sử dụng quỹ dự trữ ngoạihối để tiến hành mua bán trên thị trường ngoạihối nhằm thực hiện chínhsách tiền tệ quốc gia. Dự trữ ngoạihối được sử dụng nhằm tài trợ cho sự mất cân bằng cán cân thanh toán,hoặc gián tiếp tác động thông qua việc can thiệp trên thị trường ngoạihối giữ vai trò ngăn ngừa những biến động trong nguồn thu xuất khẩu,thanh toán nhập khẩu,cũng như chu chuyển quá lớn luồng vốn đối với một quốc gia. Có dự trữ ngoạihối là một cơ sở cho việc phát hành đảm bảo cho mối tương quan giữa tiền - hàng trong nước.Nhà nước có thể chủ động sử dụng ngoạihối như là một lực lượng để can thiệp,điều tiết thị trường tiền tệ theo những mục tiêu,theo kế hoạch. Đối với những nước mà đồng tiền không được tự do chuyển đổi,dự trữ ngoạihối là lực lượng để can thiệp, điều tiết thị trường tiền tệ theo những mục tiêu,theo kế hoạch. Đối với những nước mà đồng tiền không được tự do chuyển đổi,dự trữ ngoạihối là lực lượng để can thiệp thị trường nhằm duy trì sự ổn định tỷ giáhối đoái của đồng bán tệ. Dự trữ ngoạihối có vai trò đặc biệt quantrọng đối với nền kinh tế nên được nhà nước tiến hành quảnlývà NHNN là cơ quan được nhà nước giao cho 5 thực hiện nhiệm vụ này.Điều đó thể hiện trongpháp lệnh NHNN năm 1990 (điều 30),luật NHNN năm 1997 (điều 38). Với tư cách là cơ quan duy nhất có nhiệm vụ phát hành tiền,xây dựng vàthực thi chínhsách tiền tệ,lập và theo dõi cán cân thanh toán quốc tế, NHNN, đã tiến hành quảnlý dự trữ ngoại hối,cụ thể là áp dụng các chính sách,biện pháp tác động vào quá trình thu nhập,xuất ngoạihối (đặc biệt là ngoại tệ) và việc sử dụng ngoạihối theo những mục tiêu nhất định. 3. Mục đích quảnlýngoạihối 3.1.Điều tiết tỷ giáthực hiện chínhsách tiền tệ quốc gia Như đã nói ở trên,NHNN trực tiếp điều hành vàquảnlý dự trữ ngoạihối nhằm mục đích ngăn ngừa ngắn hạn quá lớn về tỷ giá,do hậu quả của một số biến động trên thị trường. Vì vậy mục đích của việc quảnlý dự trữ ngoạihối là để đảm bảo cho một quốc gia luôn luôn trongtrạng thái có thể thanh toán các khoản nợ đúng hạn và có thể giải quyết những dao động về tỷ giangoạihốitrong ngắn hạn.Đồng thời sử dụng chínhsáchngoạihối như một công cụ có hiệu lực để thực hiện chínhsách tiền tệ, thông qua mua bán ngoạihối trên thị trường để can thiệp vào tỷ giá khi cần thiết,nhằm ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền. 3.2.Bảo tồn dự trữ ngoạihối Nhà nước Là cơ quanquảnlý tài sản quốc gia, NHNN phải quảnlý dự trữ ngoạihối nhà nước nhưng không chỉ bảo quảnvà cất giữ mà còn biết sử dụng để phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế, luôn bảo đảm an toàn không bị ảnh hưởng rủi ro về tỷ giángoại tệ trên thị trường quốc tế .Vì thế NHNN cần phải mua, bán, chuyển đổi để phát triển, chống thất thoát,xói mòn quỹ dự trữ ngoạihối của nhà nước, bảo vệ độc lập chủ quyền về tiền tệ. 3.3.Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế 6 Cán cân thanh toán quốc tế thể hiện thu-chi của một nước với nước ngoài.Khi cán cân thanh toán quốc tế bội thu,lượng ngoại tệ chảy vào trong nước dẫn đến khả năng cung ứng về ngoại tệ cao hơn nhu cầu. Ngựơc lại , khi cán cân thanh toán quốc tế bội chi, tăng lượng ngoại tệ chạy ra nước ngoài dẫn đến nhu cầu ngoại tệ cao hơn khả năng cung ứng. Vì thế,mục đích của quảnlý dự trữ ngoạihối để đảm bảo cho một quốc gia luôn luôn trongtrạng thái có thể thanh toán các khoản nợ đúng hạn và có thể giải quyết những giao động về tỷ giángoạihốitrong ngắn hạn. 4. Cơ chế quảnlýngoạihối 4.1. Cơ chế tự do tỷ giá Điều này có nghĩa là ngoạihối được tự do lưu thông trên thị trường,cân bằng ngoạihối do thị trường quyết định mà không có sự can thiệp của nhà nước,do vậy tỷ giá-giá cả ngoạihối phù hợp với sức mua của đồng tiền trên thị trường.Tỷ giá thả nổi dẫn đến lãi suất,luồng vốn vào và ra hoàn toàn do thị trường chi phối. 4.2. Cơ chế quảnlý tỷ giá 4 .2.1. Cơ chế nhà nước thực hiện quảnlý hoàn toàn Theo cơ chế này nhà nước độc quyền ngoại thương và độc quyền ngoại hối. Nhà nước thực hiện các biện pháp hành chính áp đặt nhằm tập trung tất cả hoạt động ngoạihối vào tay mình . Tỷ giá do nhà nước quy định mà tất cả các giao dịch ngoạihối phải chấp hành, các tổ tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nếu bị lỗ do tỷ giá thì sẽ được nhà nước cấp bù , ngược lại nếu lãi thì nộp cho nhà nước . Cơ chế này thích hợp với nền kinh tế tập trung. 4.2.2 Cơ chế quảnlý tỷ giá có điều tiết 7 Cơ chế quảnlý hoàn toàn, nhà nước có thể áp đặt khống chế được thị trường , ngăn chặn ảnh hưởng từ bên ngoài , chủ động khai thác được nguồn vốn bên trong . Tuy nhiên , trong nền kinh tế thị trường , cách quảnlý này sẽ không phù hợp , cản trở và gây khó khăn cho nền kinh tế . Để khắc phục sự áp đặt ,nhà nước đã tiến hành điều tiết nhưng đã gắn với thị trường , nhà nước tiến hành kiểm soát một mức độ nhất định để nhằm phát huy tính tích cực của thị trường , hạn chế nhược điểm do thị trường gây ra , tạo điều kiện cho kinh tế trong nước phát triển và ổn định ,ngăn chặn ảnh hưởng từ bên ngoài. 5. Hoạt động ngoạihối của NHNN 5.1 Hoạt động mua bán ngoạihối NHNN tham gia vào hoạt động mua , bán ngoạihối với tư cách là người can thiệp , giám sát , điều tiết nhưng đồng thời cũng là người mua , bán cuối cùng .Thông qua việc mua bán, NHNN thực hiện giám sát và điều tiết thị trường theo mục tiêu của chínhsách tiền tệ,đồng thời theo dõi diễn biến tỷ giá đồng bản tệ để chủ động quyết định hoặc phối hợp với các NHNN các nước khác củng cố sức mua đồng tiền hay đồng tiền khác để đảm bảo trật tự trongquan hệ quốc tế có lợi cho nước mình. 5.1.1.Mua bán trên thị trường trong nước NHNN tiến hành mua,bán với các ngân hàng thương mại tại hội sở trung ương của các ngân hàng thương mại mà không trực tiếp mua- bán với các công ty kinh doang xuất nhập khẩu.Tỷ giáhối đoái do NHNN công bố. Ở đây NHNN sử dụng một phần dự trữ để bán cho các ngân hàng thương mại và mua ngoại tệ của các ngân hàng thương mại đưa vào dự trữ.Thông qua việc mua bán,NHNN thực hiện cung ứng tiền tệ hoặc rút bớt khỏi lưu thông,trên cơ sở đó ổn định tỷ giáhối đoái của đồng tiền bản tệ. 8 Việc giao dịch,mua bán của NHNN với các ngân hàng thương mại trên thị trường hối đoái chủ yếu được thực hiện thông qua hệ thống điện thoại,telex hoặc hệ thống computer có nối mạng giữa NHNN với các ngân hàng thương mại. Ngoài ra NHNN cũng có thể hoạt động thông qua việc mua bán trực tiếp với khách hàng không phải là doang nghiệp như các cơ quan hành chính hoặc các tổ chức khác. 5.1.2. Mua bán trên thị trường quốc tế Với nhiệm vụ quảnlý dự trữ ngoạihối NHNN thực hiện mua bán trên thị trường quốc tế nhằm bảo tồn và phát triển quỹ dự trữ ngoại hối.NHNN phải tính toán gửi ngoạihốiở nước nào có lợi mà vẫn đảm bảo an toàn,nghiên cứu lãi suất thực tế và xu hướng tăng lên của lãi suất ngoại tệ để kinh doanh có lãi. Qua mua, bán ngoạihối có chênh lệch giá thì phần chênh lệch đó hình thành lợi nhuận của ngân hàng. NHNN thực hiện việc mua bán ngoạihối sẽ tác động trực tiếp vào tiền NHNN. Nghiệp vụ này ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối,ảnh hưởng đến tỷ giáhối đoái. Như vậy NHNN thông qua mua bán ngoại tệ có thể can thiệp nhằm đạt được tỷ giá mong muốn. 5.2. Hoạt động quảnlýngoạihối của NHNN NHNN thực hiện các hoạt động ngoạihối khác như: - Quản lý, điều hành thị trường ngoại hối,thị trường ngoại tệ liên ngân hàng,bằng cách đưa các quy chế gia nhập thành viên,quy chế hoạt động,quy định giới hạn tỷ giá mua bán ngoại tệ trên thị trường - Tham gia xây dựng các dự án pháp luật và ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành luật về quảnlýngoại hối. NHNN được giao nhiệm vụ ban hàng các 9 thông tư hướng dẫn cụ thể để phục vụ cho việc quảnlý của mình được thống nhất. - Cấp giấy phép và thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối. Dựa vào luật phápvà điều kiện cụ thể trong từng thời gian, NHNN đưa ra các quy định cần thiết để cấp giấy phép cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân có hoạt động ngoại hối. - Kiểm tra giám sát việc xuất nhập khẩu ngoạihối của các tổ chức tín dụng. - Biên lập cán cân thanh toán. [...]... quốc tế A Những mặt tích cực trong hoạt động quảnlýngoại hối: Trên lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, chính sáchquảnlýngoạihối không ngừng được đổi mới để phù hợp với thông lệ quốc tế và thích ứng với cơ chế kinh tế thị trường có sự quảnlý của Nhà nước Trong nửa đẩu kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, công tác quản lýngoạihối đã thu được những kết quả đáng khích lệ: 1 Về chínhsách lãi suất ngoại tệ... Thị trường hối đoái và thị trường tiền tệ Nhà xuất bản tài chính Hà Nội 1996 3 Tạp chí ngân hàng 4 Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng 5 Thị trường tài chính tiền tệ 22 23 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: LÝLUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ QUẢNLÝNGOẠIHỐI 2 1 Khái niệm 2 2 Vai trò của quảnlýngoạihối 3 3 Mục đích quảnlýngoạihối 4 3.1 Điều tiết tỷ giáthực hiện chínhsách tiền... trên thị trường trong nước 6 5.1.2 Mua bán trên thị trường quốc tế 7 5.2 Hoạt động quản lýngoạihối của NHNN 7 Chương II Thựctrạng hoạt động quảnlýngoạihốinhữngnăm đầu thế kỷ 21 9 A Những mặt tích cực 10 1 Về chínhsách lãi suất ngoại tệ 10 2 Về chínhsách tỉ giá 11 3 Về công cụ dự trữ bắt buộc 12 4 Về chínhsách kết hối 12... định trạng thái ngoại tệ 13 6 Về chínhsách kiều hối 13 B Những yếu kém bất cập 14 1 Về điều hành chínhsách lãi suất 14 2 Về điều hành chínhsách tỷ giá 14 3 Về công cụ dự trữ bắt buộc 15 4 Về dịch vụ kiều hối 15 5 Về nguồn nhân lực 15 Chương III Nhữnggiảiphápkiến nghị trong hoạt động quảnlýngoạihối 16 Kết luận. .. triển và chậm phát triển.Đi đôi với phát triển thương mại và mở rộng giao lưu quốc tế, giao dịch của thị trường ngoạihối quốc tế cũng ngày càng sôi động và phát triển Trong bối cảnh ấy, thị trường ngoạihốivà công tác quản lýngoạihốiởViệtNam cũng phải đổi mới để không lạc lõng, tụt hậu trước xu thế chung của thời đại Ngày 27/11/2001, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết về hội nhập kinh tế quốc tế Trong. .. 4 3.2 Bảo tồn dự trữ ngoạihối Nhà nước 4 3.3 Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế 4 4 Cơ chế quảnlý tỷ giá 5 4.1 Cơ chế tự do tỷ giá 5 4.2 Cơ chế quảnlý tỷ giá 5 4.2.1 Cơ chế nhà nước thực hiện quảnlý tỷ giá hoàn toàn 5 4.2.2 Cơ chế quảnlý tỷ giá có điều tiết 5 5 Hoạt động ngoạihối của NHNN 6 5.1 Hoạt động mua bán ngoạihối 6 5.1.1 Mua... NamNhững người đi công tác, thăm quan nước ngoài, khi về có ngoại tệ phải bán cho ngân hàng Khách nước ngoài đến Việt Nam, kiều bào về thăm quê hương phải đổi ngoại tệ lấy tiền ViệtNam tại các bàn đổi tiền để chi tiêu Trước khi rời Việt Nam, được quyền đổi lại lấy ngoại tệ theo tỷ giá khi đổi 1.4 Nhữngngoại tệ còn tàng trữ trong dân cư sẽ được đổi lấy tiền Việt theo tỷ giáchínhthứctrong một thời. .. dịch vụ ngoại hối, nó có vai trò thúc đẩy các ngành khác liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhà nước Trong 3 năm vừa qua, công tác quảnlývà kinh doanh ngoạihối đã thu được những kết quả đáng nghi nhận, giữ được ổn định giá trị đối nội, đối ngoại của đồng tiền Việt Nam, góp phần phục vụ vàthúc đẩy nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững Những thiếu sót, bất cập đang tồn tại là những. .. bất cập Trong công tác quảnlýngoạihối hiện nay, vấn đề cấp thiết là nắm bắt và xử lý kịp thờinhững thông tin về diễn biến thị trường tiền tệ trong nước, ngoài nước Trên cơ sở đó, đề ra những biện pháp điều hành nhanh chóng các công cụ lãi suất, tỉ giá; chấn chỉnhnhững quy định về tỷ lệ DTBB bằng ngoại tệ, về TTNT, về biên độ giao dịch mua bán ngoại tệ, hoán đổi tiền tệ phù hợp với thực tế, và sát... kiều hối bằng ngoại tệ tiền mặt và phải bán toàn bộ cho ngân hàng lấy tiền ViệtNam theo tỷ giá khi bán Người thụ hưởng kiều hối (có giấy chứng nhận của ngân hàng trả kiều hối) , khi có yêu cầu chuyển ngoại tệ ra nước ngoài được quyền mua ngoại tệ theo tỷ giá khi mua, rồi thực hiện chuyển tiền qua ngân hàng 1.3 Các doanh nghiệp nước ngoài cần thực hiện trả lương người lao động ViệtNam bằng tiền ViệtNam . Luận văn Đề tài "Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị" 1 MỞ ĐẦU Trong. là chính sách quản lý dự trữ ngoại hối. Bản tiểu luận với nhan đề "Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và