1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

LỢI THẾ CẠNH TRANH NGHÀNH ĐIỆN TỬ TIÊU DÙNG VN THEO MÔ HÌNH KIM CƯƠNG

21 377 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong ngành Điện tử tiêu dùng dựa trên mô hình kim cương của Michael Porter
Tác giả Trần Kim Anh, Lưu Kim Dinh, Trần Như Hảo, Lâm Thị Như Quỳnh, Võ Trần Bảo Uyên
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Bích Phượng
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh doanh Quốc tế
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2017
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 335,37 KB

Nội dung

Trong thời đại mà công nghệ 4.0 đang ngày càng trở nên phổ biến và được chú trọng phát triển như hiện nay thì việc đẩy mạnh ngành công nghiệp điện tử, đặc biệt là ngành điện tử tiêu dùng chính là cách để nước ta cũng như nhiều nước đang phát triển khác dễ dàng hội nhập và theo kịp sự phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng của thế giới. Với xu hướng đó, ngành điện tử tiêu dùng Việt Nam đang tạo được những bước đột phá trong quá trình thay đổi và hội nhập. Tuy nhiên, có một số ý kiến cho rằng Việt Nam vẫn đang thất bại trong đường đua ngành sản xuất hàng điện tử tiêu dùng “30 năm gia công, lắp ráp vẫn hoàn gia công, lắp ráp”.Với những kiến thức thu được từ môn “Kinh doanh quốc tế”, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Phân tích lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong ngành Điện tử tiêu dùng dựa trên mô hình kim cương của Micheal Porter” để tìm câu trả lời cho mâu thuẫn trên, và hướng đi đúng đắn cho Việt Nam trong lĩnh vực này.

Trang 1

BÀI TI U LU N MÔN H C KINH DOANH QU C T Ể Ậ Ọ Ố Ế



Võ Tr n B o Uyên 1754080093 ầ ả

Trang 2

L I M Đ U Ờ Ở Ầ

Trong thời đại mà công nghệ 4.0 đang ngày càng trở nên phổ biến và được chútrọng phát triển như hiện nay thì việc đẩy mạnh ngành công nghiệp điện tử, đặc biệt làngành điện tử tiêu dùng chính là cách để nước ta cũng như nhiều nước đang phát triểnkhác dễ dàng hội nhập và theo kịp sự phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng của thế giới.Với xu hướng đó, ngành điện tử tiêu dùng Việt Nam đang tạo được những bước độtphá trong quá trình thay đổi và hội nhập Tuy nhiên, có một số ý kiến cho rằng ViệtNam vẫn đang thất bại trong đường đua ngành sản xuất hàng điện tử tiêu dùng - “30năm gia công, lắp ráp vẫn hoàn gia công, lắp ráp”

Với những kiến thức thu được từ môn “Kinh doanh quốc tế”, chúng tôi đã tiến

hành nghiên cứu đề tài “Phân tích lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong ngành

Điện tử tiêu dùng dựa trên mô hình kim cương của Micheal Porter” để tìm câu trả

lời cho mâu thuẫn trên, và hướng đi đúng đắn cho Việt Nam trong lĩnh vực này

CH ƯƠ NG 1: C S LÝ THUY T Ơ Ở Ế

1. Vài nét v mô hình kim c ề ươ ng c a Michael Porter ủ

Lý thuy t v l i th c nh tranh qu c gia do Michael Porter đ a ra nh mế ề ợ ế ạ ố ư ằ

m c đích gi i thích t i sao m t s qu c gia l i có đụ ả ạ ộ ố ố ạ ược v trí d n đ u trong vi cị ẫ ầ ệ

s n xu t m t s s n ph m, hay nói cách khác đi t i sao l i có nh ng qu c gia cóả ấ ộ ố ả ẩ ạ ạ ữ ố

l i th c nh tranh v m t s s n ph m Lý thuy t này đợ ế ạ ề ộ ố ả ẩ ế ược xây d ng d a trênự ự

c s l p lu n r ng kh năng c nh tranh c a m t ngành công nghi p đơ ở ậ ậ ằ ả ạ ủ ộ ệ ược thể

h n t p trung kh năng sáng t o và đ i m i c a ngành đó Đi u này đệ ậ ở ả ạ ổ ớ ủ ề ược kháiquát cho m t th c th l n h n – m t qu c gia Lý thuy t c a Michael Porter đãộ ự ể ớ ơ ộ ố ế ủ

k t h p đế ợ ược các cách gi i thích khác nhau trong các lý thuy t thả ế ương m i trạ ước

đó và đ ng th i đ a ra m t khái ni m khá quan tr ng là l i th c nh tranh qu cồ ờ ư ộ ệ ọ ợ ế ạ ốgia

M C L C Ụ Ụ

Trang 3

Theo lý thuy t này, l i th c nh tranh đế ợ ế ạ ược th hi n s liên k t c a 4ể ệ ở ự ế ủ

y u t :ế ố Đi u ki n các y u t s n xu t ề ệ ế ố ả ấ ; Đi u ki n v c u ề ệ ề ầ ; Các ngành công nghi p ệ liên k t và ph tr ế ụ ợ và Chi n l ế ượ c, c u trúc doanh nghi p và năng l c c nh tranh ấ ệ ự ạ

c a doanh nghi p ủ ệ

M i liên k t c a 4 y u t này t o nên mô hình kim cố ế ủ ế ố ạ ương Các nhóm y uế

t này tác đ ng qua l i và có m i liên h ch t chẽ v i nhau và hình thành nênố ộ ạ ố ệ ặ ớ

kh năng c nh tranh c a qu c gia Ngoài ra còn cóả ạ ủ ố m tộ y u t khác là Vai trò c aế ố ủChính phủ - y u t ế ố quan tr ngọ tác đ ng đ n 4 y u t c b n k trên.ộ ế ế ố ơ ả ể

1.1. Đi u ki n các y u t s n xu t ề ệ ế ố ả ấ

Các y u t s n xu t chính là đ u vào c a m t quá trình s n xu t T mế ố ả ấ ầ ủ ộ ả ấ ầquan tr ng c a đ u vào c b n trong vi c t o ra l i th c nh tranh ngày càngọ ủ ầ ơ ả ệ ạ ợ ế ạ

gi m, ngả ượ ạc l i các đ u vào cao c p hi n đang là nh ng đ u vào quan tr ngầ ấ ệ ữ ầ ọ

nh t giúp doanh nghi p t o ra l i th c nh tranh trình đ cao Tuy nhiên nh ngấ ệ ạ ợ ế ạ ộ ữ

đ u vào cao c p c a m t qu c gia l i đầ ấ ủ ộ ố ạ ược xây d ng t nh ng nhân t đ u vàoự ừ ữ ố ầ

c b n Nh v y, m t qu c gia có th duy trì l i th c nh tranh d a trên đ u vàoơ ả ư ậ ộ ố ể ợ ế ạ ự ầkhi qu c gia có các nhân t đ u vào c n thi t cho c nh tranh trong ngành c thố ố ầ ầ ế ạ ụ ểnào đó là các đ u vào cao c p và chuyên ngành Vi c đánh giá năng l c c nhầ ấ ệ ự ạtranh theo y u t đ u vào đế ố ầ ược xây d ng t ự ừ 4 nhóm đ u vào, đó là: ngu n nhânầ ồ

l c, ngu n tài nguyên thiên nhiên, ự ồ v n – công ngh và tài năng qu n lý – sáng t oố ệ ả ạ

M i nhóm y u t đ u vào này l i bao g m nh ng y u t c th h n.ỗ ế ố ầ ạ ồ ữ ế ố ụ ể ơ

1.2. Đi u ki n v c u ề ệ ề ầ

Ba khía c nh c a c u trong nạ ủ ầ ước có nh hả ưởng l n t i l i th c nh tranhớ ớ ợ ế ạ

c a các Doanh nghi p là: b n ch t c u, dung lủ ệ ả ấ ầ ượng và mô hình tăng trưởng c u,ầ

và c ch lan truy n c u trong nơ ế ề ầ ước ra th trị ường qu c t Theo Porter, nh ngố ế ữ

đ c đi m c a nhu c u th trặ ể ủ ầ ị ường trong nước đ c bi t quan tr ng trong vi c đ nhặ ệ ọ ệ ịhình các thu c tính c a s n ph m và trong vi c tộ ủ ả ẩ ệ ạo ra s c ép cho s sáng t o đ iứ ự ạ ổ

m i và nâng cao ch t lớ ấ ượng s n ph m Porter l p lu n r ng các công ty c a m tả ẩ ậ ậ ằ ủ ộ

nước giành đượ ợc l i th c nh tranh n u nh ng ngế ạ ế ữ ười tiêu dùng trong nướ ủc c a

h có đọ ượ ực s sành s i và đòi h i cao Nh ng ngỏ ỏ ữ ười tiêu dùng nh v y sẽ t o raư ậ ạ

s c ép lên các công ty trong nứ ước ph i đáp ng nh ng tiêu chu n cao v ch tả ứ ữ ẩ ề ấ

lượng s n ph m cũng nh ph i s n xu t ra nh ng s n ph m có m u mã m i.ả ẩ ư ả ả ấ ữ ả ẩ ẫ ớ

Trang 4

Đi u này sẽ làm tăng m c đ c nh tranh gi a các doanh nghi p trong nề ứ ộ ạ ữ ệ ước,khi n cho các doanh nghi p trong nế ệ ước ngày càng m nh h n và tiên ti n h n.ạ ơ ế ơ

1.3. Các ngành công nghi p liên k t và ph tr ệ ế ụ ợ

Công nghi p ph tr (supporting industries) ệ ụ ợ là khái ni m ch toàn bệ ỉ ộ

nh ng s n ph m công nghi p có vai trò h tr cho vi c s n xu t các thành ph mữ ả ẩ ệ ỗ ợ ệ ả ấ ẩchính C th là nh ng linh ki n, ph li u, ph tùng, s n ph m bao bì, nguyênụ ể ữ ệ ụ ệ ụ ả ẩ

li u đ s n, nhu m, v.v., và cũng có th bao g m c nh ng s n ph m trung gian,ệ ể ơ ộ ể ồ ả ữ ả ẩ

nh ng nguyên li u s ch Các ngành công nghi p ph tr là nh ng ngành s nữ ệ ơ ế ệ ụ ợ ữ ả

xu t cung ng đ u vào cho chu i ho t đ ng s n xu t, kinh doanh c a doanhấ ứ ầ ỗ ạ ộ ả ấ ủnghi p.ệ Trong khi đó, các ngành công nghi p liên k t ệ ế là nh ng ngành mà doanhữnghi p có th ph i h p ho c chia s các ho t đ ng thu c chu i ho t đ ng s nệ ể ố ợ ặ ẻ ạ ộ ộ ỗ ạ ộ ả

xu t kinh doanh ho c nh ng ngành mà s n ph m c a chúng mang tính ch t bấ ặ ữ ả ẩ ủ ấ ổ

tr vi c chia s ho t đ ng, thợ ệ ẻ ạ ộ ường di n ra các khâu phát tri n kỹ thu t, s nễ ở ể ậ ả

xu t, phân ph i, ti p th ho c d ch v ấ ố ế ị ặ ị ụ

L i th c nh tranh c aợ ế ạ ủ các ngành công nghi p liên k t và ph tr sẽ t o raệ ế ụ ợ ạ

l i th ti m tàng cho các doanh nghi p nh cung c p trong th i gian ng n và v iợ ế ề ệ ư ấ ờ ắ ớchi phí th p; duy trì m i quan h h p tác liên t c; các nhà cung ng giúp doanhấ ố ệ ợ ụ ứnghi p nh n th c và ti p c n phệ ậ ứ ế ậ ương pháp và c h i m i đ áp d ng công nghơ ộ ớ ể ụ ệ

m i Ngớ ượ ạc l i, doanh nghi p khâu sau tác đ ng, ki m ch ng, góp ý các n l cệ ở ộ ể ứ ỗ ự

c i ti n c a nhà cung ng, trao đ i và nghiên c u đ tìm ra các gi i pháp nhanhả ế ủ ứ ổ ứ ể ả

h n và hi u qu h n H n n a, ngành h tr là ch t xúc tác chuy n t i thông tinơ ệ ả ơ ơ ữ ỗ ợ ấ ể ả

và đ i m i t doanh nghi p này đ n doanh nghi p khác, đ y nhanh t c đ đ iổ ớ ừ ệ ế ệ ẩ ố ộ ổ

m i trong n n kinh t ớ ề ế

1.4. Chi n l ế ượ c, c u trúc và năng l c c nh tranh c a doanh nghi p ấ ự ạ ủ ệ

C nh tranh trong nạ ước có tác đ ng m nh t i quá trình đ i m i và thànhộ ạ ớ ổ ớcông trên th trị ường qu c t Nh ng khác bi t v trình đ qu n lý và kỹ năng tố ế ữ ệ ề ộ ả ổ

ch c nh trình đ h c v n và hứ ư ộ ọ ấ ướng đích c a cán b qu n lý, s c m nh đ ng củ ộ ả ứ ạ ộ ơ

cá nhân, các công c ra quy t đ nh, quan h v i khách hàng, thái đ đ i v i ho tụ ế ị ệ ớ ộ ố ớ ạ

đ ng qu c t , quan h gi a ngộ ố ế ệ ữ ười lao đ ng và b máy qu n lý t o ra l i th ho cộ ộ ả ạ ợ ế ặ

b t l i th cho doanh nghi p.ấ ợ ế ệ

Trang 5

1.5. Vai trò c a Chính ph ủ ủ

Chính sách c a Chính ph là y u t tác đ ng t i c 4 nhóm y u t trên đủ ủ ế ố ộ ớ ả ế ố ể

t o l i th c nh tranh Chính ph có th tác đ ng tích c c b ng cách đ a ra đ nhạ ợ ế ạ ủ ể ộ ự ằ ư ị

hướng phát tri n c th , phù h p, t o môi trể ụ ể ợ ạ ường pháp lý và kinh t lành m nh,ế ạ

đi u ti t ho t đ ng và phân ph i l i ích m t cách công b ng, ki m tra ki m soátề ế ạ ộ ố ợ ộ ằ ể ểcác ho t đ ng kinh t theo đúng pháp lu t và đúng chính sách đ ra t o ra c h iạ ộ ế ậ ề ạ ơ ộgiúp các công ty m i có th có đi u ki n t o ra s b t ng cho phép chuy n d chớ ể ề ệ ạ ự ấ ờ ể ị

v th c a mình cũng nh các công ty đã có uy tín ti p t c nâng cao và kh ng đ nhị ế ủ ư ế ụ ẳ ị

v th c a mình không nh ng trong nị ế ủ ữ ước mà còn trên th trị ường qu c t ố ế

2. Ngành Đi n t tiêu dùng ệ ử

2.1. Khái ni m ệ & Phân lo i ạ (Theo Wikipedia)

Đi n t tiêu dùng hay đi n t gia d ng là thu t ng khái quát đ ch cácệ ử ệ ử ụ ậ ữ ể ỉthi t b đi n t dành cho s d ng cá nhân ho c gia đình, v i m c đích ph c vế ị ệ ử ử ụ ặ ớ ụ ụ ụnhu c u sinh ho t, gi i trí ho c thông tin liên l c cá nhân.ầ ạ ả ặ ạ

Đi n t tiêu dùng bao g m các thi t b đệ ử ồ ế ị ượ ử ục s d ng cho gi i trí, nh máyả ưthu thanh, TV màn hình ph ng, đ u DVD, phim DVD, iPod, video game, xe h i đi uẳ ầ ơ ềkhi n t xa, và thi t b truy n thông nh đi n tho i, đi n tho i di đ ng, máyể ừ ế ị ề ư ệ ạ ệ ạ ộtính xách tay có kh năng n i m ng, ho c ph c v các các ho t đ ng khác nhả ố ạ ặ ụ ụ ạ ộ ưmáy tính đ bàn, máy in, máy h y gi y, ể ủ ấ

2.2. Th c tr ng ngành Đi n t tiêu dùng Vi t Nam ự ạ ệ ử ệ

Nhìn chung, ngành điện tử tiêu dùng Việt Nam còn non trẻ, tiềm lực tài chínhcũng như công nghệ còn lạc hậu so khu vực và thế giới Đây là ngành có quy mô sảnxuất lớn nhất, là một trong những nhóm sản phẩm chủ lực của Việt Nam, song lại lànhững sản phẩm mà ta chậm hơn các nước trong khu vực từ 10 - 15 năm công nghệ

Các DN điện tử chủ yếu tham gia vào loại hình chế tác và lắp ráp đơn giản,dạng nhập tất cả các linh kiện chiếm tới 80% Khoảng 70% tổng số tivi và radio,cassette bán trên thị trường nội địa là lắp ráp trong nước, nhưng lại dùng linh kiện vàcác đầu vào khác của nước ngoài Tính đến nay, tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử tiêudùng cũng như giá trị gia tăng của sản phẩm nước ta vẫn rất thấp, chỉ khoảng 5 – 10%

Trang 6

Nếu so sánh với các nước ASEAN 5 (gồm Thái Lan, Singapore, Malaysia,Indonexia và Philippines) ngành CNĐT Việt Nam mới đang ở cuối giai đoạn 1 (lắp rápsản phẩm từ phụ kiện nhập khẩu), đầu giai đoạn đầu tư sản xuất linh kiện phụ tùngphát triển công nghiệp phụ trợ Trong khi đó, các nước ASEAN 5 đang phát triển ở giaiđoạn 3 (nghiên cứu thiết kế sản phẩm, đầu tư công nghệ cao, đẩy mạnh xuất khẩu).Mặc dù các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử trong nước đã có sự thamgia vào chuỗi giá trị ngành nhưng phần lớn chỉ mới cung cấp các sản phẩm đơn giản

có giá trị, hàm lượng công nghệ thấp

Mặt khác, có một thực tế là hiện nay cơ cấu của ngành thiên về hướng tiêu thụhơn là sản xuất DN tập trung nhiều ở lĩnh vực thương mại Điều này có thể giải thíchthông qua rào cản gia nhập ngành, lĩnh vực sản xuất điện tử đòi hỏi vốn lớn và côngnghệ nên các DN nhỏ khó có thể gia nhập vào lĩnh vực sản xuất mà tập trung ở lĩnhvực phân phối lưu thông sản phẩm

3. S c n thi t c a vi c phân tích l i th c nh tranh c a Vi t Nam trong ự ầ ế ủ ệ ợ ế ạ ủ ệ ngành Đi n t tiêu dùng ệ ử

Để hội nhập hiệu quả vào nền kinh tế toàn cầu và đuổi kịp các quốc gia tiên tiếntrong khu vực và trên thế giới, Việt Nam cần chuyển từ việc cạnh tranh về chi phí nhâncông thấp và khai thác tài nguyên thiên sang cạnh tranh về lợi thế so sánh dựa trên trithức, công nghệ, đổi mới sáng tạo và có giá trị gia tăng cao hơn Với việc hội nhậpquốc tế ngày một sâu rộng, thuế quan giảm xuống 0%, sản xuất hàng điện tử tiêu dùngtrong nước sẽ đứng trước sức ép cạnh tranh với hàng nhập khẩu nguyên chiếc, bởingười tiêu dùng khi đó được tiếp cận với sản phẩm nhập ngoại có mức giá rẻ hơn sovới sản xuất trong nước Các DN Việt Nam cũng cần có sự chuẩn bị về năng lực cạnhtranh và công nghệ để có thể tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu và góp phầnthực chất đưa Việt Nam thành một nước sản xuất lớn về thiết bị điện tử vào năm 2030

GS Porter cho rằng đã đến lúc Việt Nam cần xác định cho mình một mô hìnhphát triển kinh tế mới, một vị trí xứng đáng trong chuỗi giá trị toàn cầu để làm cơ sởcho các hoạt động đầu tư, phát triển Vấn đề cạnh tranh bằng vị thế độc đáo một lầnnữa được cha đẻ thuyết cạnh tranh ‘xoáy’ vào

Chính những lý do đó cần đòi hỏi phải có sự nhìn nhận đúng đắn về ngành điện

tử tiêu dùng ở Việt Nam trong thời gian qua Trên cơ sở phân tích lợi thế cạnh tranh sẽ

Trang 7

góp phần xây dựng được chiến lược kinh doanh phù hợp cho các doanh nghiệp Đóchính là nền tảng cốt lõi, và chỉ khi giải quyết được những tồn tại, những điểm yếu đóthì mới có thể đặt ra niềm tin cho ngành điện tử tiêu dùng của Việt Nam sẽ phát triển

có định hướng Tổng hợp các lý do nêu trên, nhóm đề tài quyết định chọn : “ Phân tích

lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong ngành Điện tử tiêu dùng dựa trên mô hình kim cương của Micheal Porter ” làm nội dung nghiên cứu.

CH ƯƠ NG 2: L I TH C NH TRANH C A VI T NAM TRONG NGÀNH Ợ Ế Ạ Ủ Ệ

60% trong t ng dân s đ tu i laoổ ố ở ộ ổ

đ ng, ngu n lao đ ng d i dào.ộ ồ ộ ồ

 Vi t Nam r t có c h i đ thu hútệ ấ ơ ộ ể

v n đ u t , chuy n giao công ngh vàố ầ ư ể ệ

h c t p các ki n th c qu n lý và đàoọ ậ ế ứ ả

t o nhân l c t các ngành Công nghi pạ ự ừ ệ

đi n t nói chung phát tri n trong khuệ ử ể

v c.ự

Chi phí cho lao đ ng Vi t Namộ ở ệ

cũng tương đ i th p (ố ấ Ch b ng 1/3 soỉ ằ

v i n Đ và 1/2 so v i Trung Qu c).ớ Ấ ộ ớ ố

Samsung cũng đánh giá thêm: năng

su t lao đ ng c a lao đ ng Viấ ộ ủ ộ ệt Nam

b ng 80% so v i công nhân Hànằ ớ ở

Qu c, trong khi chi phí lao đ ng chố ộ ỉ

b ng 10%.ằ

Người lao đ ng Vi t Nam độ ệ ược

đánh giá có u đi m là thông minh, c nư ể ầ

cù, khéo léo, có trình đ dân trí, h cộ ọ

v n khá cao so v i m c thu nh p qu cấ ớ ứ ậ ố

dân, ti p thu nhanh ti n b khoa h cế ế ộ ọ

kỹ thu t và công ngh c a th gi i.ậ ệ ủ ế ớ

Ngân hàng Th gi i đánh giáế ớ

Vi t Nam đang thi u lao đ ng có trìnhệ ế ộ

đ tay ngh , công nhân kỹ thu t b cộ ề ậ ậcao

Thêm vào đó, ngành đi n t tiêuệ ửdùng c a Vi t Nam hi n nay cũng cònủ ệ ệthi u nh ng cán b qu n lí trung c p,ế ữ ộ ả ấ

Trang 8

Đi u ki n tài nguyên thiên nhiên: ề ệ

Vi t Nam n m khu v c Châu Áệ ằ ở ự - Thái Bình Dương, là khu v c kinh t sôiự ế

đ ng c a th gi i VN n m trên độ ủ ế ớ ằ ường hàng h i và đả ường hàng không qu c tố ế

v i nhi u c ng bi n quan tr ng Các tuy n đớ ề ả ể ọ ế ường b , s t xuyên Á, các độ ắ ườnghàng không n i li n các qu c gia trong khu v c Đông Nam Á và trên Th gi i, t oố ề ố ự ế ớ ạ

đi u ki n thu n l i cho nề ệ ậ ợ ước ta giao l u, ti p c n, h p tác, m r ng th trư ế ậ ợ ở ộ ị ường…

v i các nớ ước xung quanh, đ c bi t là Trung Qu c, Lào, Campuchia, Thái Lan doặ ệ ố

nước ta là c a ngõ m l i ra bi n thu n l i cho các nử ở ố ể ậ ợ ước này

Bên c nh đó, v i đa d ng tài nguyên khoáng s n quan tr ng c n thi t đạ ớ ạ ả ọ ầ ế ểphát tri n công nghi p v t li u đi n t nh qu ng s t, đ t hi m, titan, rutin,ể ệ ậ ệ ệ ử ư ặ ắ ấ ếbarit, ilmenit… Vi t Nam hoàn toàn có kh năng đ tr thành nhà cung ngệ ả ể ở ứnguyên v t li u, hóa ch t cho ngành ậ ệ ấ công nghi p đi n tệ ệ ử nói chung và ngành

đi n t tiêu dùng nói riêngệ ử c a các nủ ước dưới hình th c khai thác nguyên li uứ ệthô, thành ph m ho c bán thành ph m v i giá r ẩ ặ ẩ ớ ẻ

Ngoài ra, v i các chính sách u đãi đ i v i vi c cho thuê đ t hi n nay c aớ ư ố ớ ệ ấ ệ ủ

Vi t Nam, các nhà đ u t ít ng n ng i h n trong vi c đ u t quy mô l n nệ ầ ư ầ ạ ơ ệ ầ ư ớ ở ước

ta Đ c bi t, đ i v i ngành ặ ệ ố ớ đi n t tiêu dùngệ ử , đòi h i di n tích nhà xỏ ệ ưởng tương

đ i l n, giàu v ngu n tài nguyên đ t đai nghi m nhiên tr thành m t l i thố ớ ề ồ ấ ễ ở ộ ợ ếđáng k c a Vi t Nam.ể ủ ệ Trước làn sóng d ch chuy n nhà máy s n xu t t Trungị ể ả ấ ừ

Qu c sang Vi t Nam và k ho ch m r ng quy mô, m ng s n xu t đi n t dố ệ ế ạ ở ộ ả ả ấ ệ ử ựđoán ti p t c tăng m nh v nhu c u trong năm ti p theo.ế ụ ạ ề ầ ế

C s h t ng: ơ ở ạ ầ

C s h t ng Vơ ở ạ ầ ở i t Namệ phong phú, d dễ ạng đăng ký s d ng, thu nử ụ ậ

ti n trong vi c trao đ i hàng hóa và buôn bán xu t nh p kh u Công tác quyệ ệ ổ ấ ậ ẩ

ho ch VN đạ ở ược gi i quy t khá nhanh, t o m i đi u ki n thu n l i cho ch đ uả ế ạ ọ ề ệ ậ ợ ủ ầ

t đ n thuê m t b ng đ t t i VN Cũng chính vì v y mà m t s t p đoàn đi n tư ế ặ ằ ạ ạ ậ ộ ố ậ ệ ử

l n trên th gi i đã đ t tr s l p ráp t i VN trong th i gian g n đây.ớ ế ớ ặ ụ ở ắ ạ ờ ầ

Tuy nhiên, h th ng k t c u h t ng giao thông Vi t Nam đa s có quyệ ố ế ấ ạ ầ ở ệ ố

mô nh bé, ch a đ ng b và ch a t o đỏ ư ồ ộ ư ạ ược s k t n i liên hoàn, kh năng đápự ế ố ả

ng nhu c u giao thông và an toàn giao thông còn h n ch So v i m t s n c

tiên ti n trong khu v c, h th ng k t c u h t ng giao thông c a Vi t Nam ch ế ự ệ ố ế ấ ạ ầ ủ ệ ỉ ở

Trang 9

m c trung bình Hi n toàn qu c m i có 765 km đứ ệ ố ớ ường b cao t c đã hoàn thànhộ ố

và đi vào khai thác (tính đ n 2016).ế

1.3 Y u t v n – công ngh : ế ố ố ệ

Theo th ng kê, cố h s Đ i m i Sáng t o Toàn c u (GII) c a Vi t Namỉ ố ổ ớ ạ ầ ủ ệ

nh ng năm g n đây liên t c tăng cao, d n đ u nhóm qu c gia có thu nh p trungữ ầ ụ ẫ ầ ố ậbình th p (năm 2017 tăng 12 b c, năm 2018 tăng ti p 2 b c, x p th 45/126ấ ậ ế ậ ế ứ

qu c gia, trong đó, nhóm ch s v tri th c - công ngh c a Vi t Nam có th h ngố ỉ ố ề ứ ệ ủ ệ ứ ạ

r t cao, th 28) Theo Báo cáo Ch s Hi u qu Đ i m i sáng t o năm 2018, Vi tấ ứ ỉ ố ệ ả ổ ớ ạ ệNam đã đ t k t qu trong vi c ti p c n v i ki n th c KHCN c a th gi i và hòaạ ế ả ệ ế ậ ớ ế ứ ủ ế ớ

nh p vào các chu i giá tr toàn c u, t o đi u ki n cho vi c trao đ i tri th c hi uậ ỗ ị ầ ạ ề ệ ệ ổ ứ ệ

qu M t s t ch c, doanh nghi p Vi t Nam đã r t quan tâm đ u t cho KHCNả ộ ố ổ ứ ệ ệ ấ ầ ư

và đã đ t đạ ược k t qu tế ả ương x ng.ứ

Tuy nhiên, trình đ KHCN qu c gia nhìn chung còn kho ng cách so v iộ ố ả ớnhóm đ u khu v c Đông Nam Á Trong nh ng năm g n đây, kinh phí đ u t choầ ự ữ ầ ầ ưKHCN c a Vi t Nam gia tăng đ u qua các năm, ủ ệ ề nh ngư t l chi cho KHCN trênỷ ệGDP ch a tư ương x ng v i t c đ phát tri n kinh t c a đ t nứ ớ ố ộ ể ế ủ ấ ước Di n đàn Kinhễ

t th gi i cũng đánh giá: Vi t Nam đang t t h u v m c đ s n sàng công ngh ,ế ế ớ ệ ụ ậ ề ứ ộ ẵ ệ

về đ i m i sáng t oổ ớ ạ và v năng su t lao đ ng so v i m t s nề ấ ộ ớ ộ ố ướ ởc châu Á nh :ưTrung Qu c, n Đ , Thái-lan, Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po.ố Ấ ộ Theo đánh giá c a Ngânủhàng Th gi i, chi tiêu cho nghiên c u phát tri n c khu v c Nhà nế ớ ứ ể ả ự ước và t nhânư

c a Vi t Nam hi n nay ch kho ng 0,44% GDP, khá th p so v i bình quân c a thủ ệ ệ ỉ ả ấ ớ ủ ế

gi i là 2,23% GDP (Thái-lan 0,78%; Xin-ga-po 2,2%; Ma-lai-xi-a 1,3%, Trung Qu cớ ố2,1% GDP) Đi u này khi nề ế chúng ta b m c k t trong cái h năng su t th pị ắ ẹ ố ấ ấ cùng

v iớ giá tr gia tăng th pị ấ , và đương nhiên, ngành đi n t tiêu dùng cũng khôngệ ửngo i l ạ ệ

Bên c nh đó, ngu n tài chính cho đ i m i công ngh c a doanh nghi pạ ồ ổ ớ ệ ủ ệ

ch y u đủ ế ược huy đ ng t “v n t có” (kho ng 2/3 t ng đ u t cho đ i m iộ ừ ố ự ả ổ ầ ư ổ ớcông ngh ) và kho ng 1/3 t v n vay tín d ng T l doanh nghi p nh n đệ ả ừ ố ụ ỷ ệ ệ ậ ược

h tr t phía Nhà nỗ ợ ừ ước đ đ i m i công ngh ch t 10% đ n 17%, trong đó, hể ổ ớ ệ ỉ ừ ế ỗ

tr t v n kỹ thu t - khoa h c - công ngh ch 3% đ n 6% Lý do t l này th pợ ư ấ ậ ọ ệ ỉ ế ỷ ệ ấ

đ n v y là do doanh nghi p ch a bi t v các chính sách h tr t Nhà nế ậ ệ ư ế ề ỗ ợ ừ ước

Trang 10

Thêm vào đó, các hình th c h tr ch a sát v i nhu c u c a doanh nghi p, quyứ ỗ ợ ư ớ ầ ủ ệtrình xét duy t quá ph c t p cùng vi c doanh nghi p không bi t b t đ u “tệ ứ ạ ệ ệ ế ắ ầ ừđâu” đ liên h xin h tr ể ệ ỗ ợ

1.4 Y u t tài năng qu n lí – sáng t o: ế ố ả ạ

Nhìn chung, năng l cự đ i m i sáng t oổ ớ ạ c a ủ Vi t Namệ còn h n ch và hạ ế ệ

th ng ố đ i m i sáng t oổ ớ ạ qu c gia còn non tr , manh mún V n còn ít ho t đ ngố ẻ ẫ ạ ộnghiên c u và ứ phát tri n (R&D) trong khu v c doanh nghi p ể ự ệ Theo kết quả khảosát của ThS Trần Thùy Linh và ThS Nguyễn Thị Thanh Hoa (Khoa QTKD - TrườngĐại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp), số lượng doanh nghiệp chưa quan tâm đến đổimới sáng tạo chiếm gần 50% (Cụ thể là: Số doanh nghiệp có hoạt động đổi mới sángtạo chiếm 61,63%, số doanh nghiệp không có hoạt động này chiếm 37,18% và chỉ có1,19% số doanh nghiệp không xác định được mình thực sự đã có đổi mới sáng tạo)

M t khác, cặ h t lấ ượng đào t o các trạ ở ường đ i h c v n còn h n ch , thi uạ ọ ẫ ạ ế ếtính g n k t v i th c t , khi n nhân l c đắ ế ớ ự ế ế ự ược đào t o ra thi u trình đ và khạ ế ộ ảnăng tích c c tham gia vào nh ng ho t đ ng đ i m i ự ữ ạ ộ ổ ớ sáng t o ạ Chúng ta cũng

ch a th c s có nh ng chính sách t t, c ch t t, ho c đ t ra nh ng bài toán hay,ư ự ự ữ ố ơ ế ố ặ ặ ữđúng t m đ kích thích sáng t o và s c ng hi n c a đông đ o các nhà khoa h cầ ể ạ ự ố ế ủ ả ọ

và chuyên gia đ i v i phát tri n kinh t - xã h i nố ớ ể ế ộ ước nhà

Ngày đăng: 02/09/2020, 00:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thêm vào đó, các hình th ch tr cha sát vi nhu cu ca doanh nghi p, quy ỗợ ướ ệ trình xét duy t quá ph c t p cùng vi c doanh nghi p không bi t b t đ u “tệứ ạệệếắầ ừ đâu” đ  liên h  xin h  tr .ểệỗ ợ - LỢI THẾ CẠNH TRANH NGHÀNH ĐIỆN TỬ TIÊU DÙNG VN THEO MÔ HÌNH KIM CƯƠNG
h êm vào đó, các hình th ch tr cha sát vi nhu cu ca doanh nghi p, quy ỗợ ướ ệ trình xét duy t quá ph c t p cùng vi c doanh nghi p không bi t b t đ u “tệứ ạệệếắầ ừ đâu” đ liên h xin h tr .ểệỗ ợ (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w