Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ THỊ DUNG LẠM PHÁT & TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ THỊ DUNG LẠM PHÁT & TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS BÙI HỮU PHƯỚC TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Nội dung số liệu phân tích Luận văn kết nghiên cứu độc lập học viên chưa cơng bố cơng trình khoa học - TP, HCM tháng 12 năm 2012 Lê Thị Dung MỤC LỤC Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Kết cấu luận văn : chương Chương : Tổng quan Chương : Lý luận chung lạm phát tăng trưởng kinh tế Chương : Phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu Chương : Kết nghiên cứu Chương : Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo MỤC LỤC CHƯƠNG I .1 TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài .1 1.2 Vấn đề nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Bố cục luận văn CHƯƠNG II .4 LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT & TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .4 2.1 Lạm phát 2.1.1 Khái niệm lạm phát 2.1.2 Một số tiêu đo lường lạm phát 2.1.3 Nguyên nhân gây lạm phát 2.2 Tăng trưởng 10 2.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 10 2.2.2 Các phương pháp đo lường GDP 11 2.3 Lạm phát tăng trưởng kinh tế 11 2.3.1 Các yếu tố tác động đến lạm phát tăng trưởng kinh tế 11 2.3.2 Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế 12 2.4 Các nghiên cứu trước quan hệ lạm phát tăng trưởng 14 2.4.1 Nghiên cứu Mallik Chowdhury (2001) 14 2.4.2 Nghiên cứu Paul, Kearney Chowdhury (1997) 15 2.4.3 Nghiên cứu Sarel (1996) 15 2.4.4 Nghiên cứu Khan Senhadji (2001) 15 2.4.5 Nghiên cứu Min Li (2006) 15 2.4.6 Nghiên cứu Mubarik (2005) 16 2.4.7 Nghiên cứu Manzoor Hussain (2005) 16 2.4.8 Nghiên cứu Shamim Ahmed Md Golam Mortaza (2005) 16 2.4.9 Nghiên cứu PGS.TS Trần Hoàng Ngân, ThS Hoàng Hải Yến ThS Vũ Thị Lệ Giang nghiên cứu “Lạm phát tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam” 16 2.4.10 Nghiên cứu Bùi Thị Hồng Sương (2011) “Lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam” 17 CHƯƠNG III : 18 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU & MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 18 3.1 Mơ hình nghiên cứu 18 3.2 Dữ liệu nghiên cứu phương pháp thực nghiệm 20 3.2.1 Dữ liện nghiên cứu 20 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 21 CHƯƠNG IV 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .22 4.1 Kiểm định nghiệm đơn vị .22 4.2 Phân tích cân dài hạn 26 4.3 Phân tích cân ngắn hạn 28 4.4 Lạm phát tối ưu cho Việt Nam .31 CHƯƠNG V .39 KẾT LUẬN 39 Phụ lục : GDP thực theo giá so sánh 1994 CPI quý giai đoạn 1995-2011 .41 Phụ lục : GDP CPI quý tính theo log 44 Phụ lục : Kết ước lượng OLS với giá trị K từ 2% đến 9% .47 Tài liệu tham khảo 51 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPI Chỉ số giá tiêu dùng GDP Tổng sản phẩm nước DNNN Doanh nghiệp nhà nước CSTT Chính sách tiền tệ FED Cục dự trữ liên bang Mỹ IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTƯ Ngân hàng Trung ương USD Đô – la Mỹ VNĐ Đồng Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Quyền số tính số giá tiêu dùng thời kỳ 2009 -2014 Việt Nam Bảng 4.1: Các giá trị thống kê mô tả GDP CPI Bảng 4.2: Kết kiểm định tính dừng biến mơ hình Bảng 4.3 : Kiểm định nghiệm đơn vị biến GDP Bảng 4.4 : Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi sai phân ΔGDP Bảng 4.5 : Kiểm định nghiệm đơn vị biến CPI Bảng 4.6 : Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi sai phân ΔCPI Bảng 4.7 : Ước lượng GDP phương pháp OLS Bảng 4.8 : Kiểm định nghiệm đơn vị cho phần dư µ Bảng 4.9: Kiểm định hồi qui đồng liên kết Johansen Bảng 4.10 Kết kiểm định nhân GDP CPI Bảng 4.11 : Kết ước lượng mơ hình sai số hiệu chỉnh ECM Bảng 4.12 : Tăng trưởng lạm phát Việt Nam giai đoạn 1990-2011 Bảng 4.13: Kết kiểm định G Bảng 4.14: Kết kiểm định I Bảng 4.15: Kết ước lượng K với giá trị từ 2% đến 9% Bảng 4.16 : Phân tích tương tăng trưởng lạm phát 1990-2011 Bảng 4.17 : Tăng trưởng lạm phát năm Viêt Nam 1990-2011 DANH MỤC ĐỒ THỊ Hình 4.1: Đồ thị tính dừng chuỗi liệu gốc chuỗi sai phân Hình 4.2: Biểu đồ tăng trưởng lạm phát Việt Nam giai đoạn 1990-2011 Hình 4.3 : Biểu đồ phân tán tăng trưởng lạm phát Việt Nam 1990-2011 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Lạm phát tượng kinh tế vĩ mô quan trọng mà quốc gia quan tâm trình phát triển kinh tế xã hội Lạm phát cao biểu cân đối vĩ mô kinh tế, tượng kinh tế phức tạp gây nhiều hậu nghiêm trọng ảnh hưởng đến mặt q trình phát triển kinh tế khơng thể khơng kể đến tác động đến tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế mà giữ mức lạm phát tầm kiểm soát toán làm đau đầu khơng nhà nghiên cứu kinh tế hoạch định sách hầu hết quốc gia Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động phức tạp năm gần đây, tốc độ tăng trưởng suy giảm lạm phát tăng cao tượng xảy nhiều quốc gia giới có Việt Nam Đã có nhiều nghiên cứu giới nghiên cứu mối quan hệ lạm phát tăng trưởng, kết luận rút lạm phát tăng trưởng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác động qua lại với ngắn hạn dài hạn, đa số trường hợp, kinh tế luôn tồn mức ngưỡng lạm phát mà mối quan hệ lạm phát tăng trưởng chuyển từ tích cực sang tiêu cực Đối với Việt Nam nào, mối quan hệ tăng trưởng lạm phát có nằm qui luật chung hay khơng, có tồn mối quan hệ tác động lẫn hay khơng, có ngưỡng lạm phát Việt Nam Nghiên cứu để tìm câu trả lời điều vơ cần thiết, chọn đề tài “Lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1.2 Vấn đề nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu nghiên cứu mối quan hệ lạm phát tăng trưởng Việt Nam giai đọan từ năm 1990 đến 2011, có thật tồn mối quan hệ 39 CHƯƠNG V KẾT LUẬN Đề cập đến tình hình lạm phát tăng trưởng Việt Nam vấn đề nhạy cảm, liên quan đến hàng loạt yếu tố cấu trúc kinh tế, mơ hình tăng trưởng, định hướng sách tiền tệ sách tài khoá, Nhiều nghiên cứu trước khẳng định tồn tương tác qua lại tăng trưởng lạm phát ngắn hạn dài hạn Bằng phương pháp hồi qui đồng liên kết, mơ hình sai số hiệu chỉnh ECM hồi qui OLS kết hợp phân tích tương quan lạm phát tăng trưởng theo năm giai đoạn 1990-2011, kết nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng qua lại GDP CPI, mối quan hệ tăng trưởng lạm phát : Tồn mối quan hệ dài hạn GDP CPI, mối quan hệ tăng trưởng lạm phát Lạm phát tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ đồng biến có mối quan hệ nhân với Từ kết hồi qui đồng liên kết cho thấy GDP CPI đồng liên kết dài hạn với hệ số đồng liên kết 1.02, hệ số dương có ý nghĩa thống kê mức 1% Như vậy, mối quan hệ GDP CPI, quan hệ tăng trưởng lạm phát, dài hạn quan hệ đồng biến, đồng thời hệ số phù hợp R2 79% chứng tỏ tăng trưởng lạm phát tác động qua lại đáng kể, lạm phát tăng lên 1% làm tăng trưởng 1.02% Trong ngắn hạn, GDP chịu ảnh hưởng mức trễ thứ 1, chịu ảnh hưởng lạm phát kỳ Ước lượng hệ số điều chỉnh sai số mơ hình ECM -0,225823 số âm có ý nghĩa mức 10% Điều khẳng định lại mối quan hệ đồng lien kết thể yếu tố thời kỳ chịu ảnh hưởng cân thời kỳ trước Như lạm phát tăng trưởng chệch khỏi vị trí cân dài hạn xuất điều chỉnh khiến tăng trưởng thay đổi theo xu hướng đưa yếu tố kinh tế quay trở lại trạng thái cân bằng, điều chỉnh tương đối nhanh Hay nói cách khác tốc độ điều chỉnh yếu tố quay trạng thái cân 22,58% Ngưỡng lạm phát theo năm tối ưu Việt Nam nên mức 4%-6% có 40 ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng kinh tế có lợi cho kinh tế Với mức lạm phát tăng trưởng tối ưu Kết tương đối phù hợp với kết nghiên cứu nhóm PGS.TS Trần Hoàng Ngân, ThS Hoàng Hải Yến ThS Vũ Thị Lệ Giang cho lạm phát Việt Nam nên mức 5%-6% có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Từ kết ta thấy, Chính phủ khơng nên theo đuổi mục tiêu tăng trưởng giá chắn ta phải trả giá mức lạm phát cao gây bất ổn kinh tế vĩ mơ Các sách tăng trưởng nên trọng đến yếu tố hiệu vốn đầu tư Ngược lại, kiểm soát lạm phát nên đặt hài hoà cân mục tiêu tăng trưởng hợp lý Ngoài ra, biết tăng trưởng lạm phát tác động qua lại lẫn đồng thời bị chi phối nhiều yếu tố khác 41 PHỤ LỤC Phụ lục : GDP thực theo giá so sánh 1994 CPI quý giai đoạn 1995-2011 Quý(Q) GDP (tỉ đồng) CPI Q1 1995 44795,00 64,6660 Q2 1995 49286,00 67,0580 Q3 1995 46971,00 68,0640 Q4 1995 54515,00 68,5340 Q1 1996 48295,00 70,6580 Q2 1996 55317,00 71,3510 Q3 1996 51673,00 70,3900 Q4 1996 58547,00 71,1500 Q1 1997 50613,00 73,1400 Q2 1997 59719,00 72,6700 Q3 1997 54124,00 72,9610 Q4 1997 66808,00 73,8780 Q1 1998 51982,00 76,2260 Q2 1998 62318,00 78,2600 Q3 1998 58194,00 79,0650 Q4 1998 72102,00 80,3620 Q1 1999 51618,15 83,0008 Q2 1999 68833,82 82,2629 Q3 1999 62247,35 81,2567 Q4 1999 73562,16 80,3176 Q1 2000 54521,52 81,5698 Q2 2000 73458,36 80,3176 Q3 2000 66552,06 79,4232 42 Q4 2000 79125,10 79,9375 Q1 2001 58415,70 80,4518 Q2 2001 78527,28 79,6692 Q3 2001 71170,93 79,6244 Q4 2001 84410,50 80,1164 Q1 2002 62263,84 82,5042 Q2 2002 84055,55 82,8765 Q3 2002 76233,20 83,0457 Q4 2002 90684,40 83,6887 Q1 2003 66495,30 85,7191 Q2 2003 89484,97 85,8545 Q3 2003 82417,87 85,3807 Q4 2003 97833,16 85,8545 Q1 2004 71138,09 89,4078 Q2 2004 95820,11 97,9797 Q3 2004 89014,12 93,6717 Q4 2004 106456,12 94,3486 Q1 2005 76433,41 97,4958 Q2 2005 103525,35 99,3909 Q3 2005 97257,70 100,7450 Q4 2005 115805,12 102,3690 Q1 2006 82051,00 105,5840 Q2 2006 111205,62 106,7340 Q3 2006 105794,55 107,9860 Q4 2006 126314,58 109,2390 Q1 2007 88335,13 112,4870 Q2 2007 120089,20 114,5850 Q3 2007 115030,30 117,2590 43 Q4 2007 137884,93 120,8800 Q1 2008 94978,55 130,9310 Q2 2008 127079,44 142,6730 Q3 2008 122457,56 149,7800 Q4 2008 145946,61 149,3740 Q1 2009 97960,88 151,2650 Q2 2009 132747,18 152,2430 Q3 2009 129873,09 153,4080 Q4 2009 155984,85 156,2400 Q1 2010 109672,00 162,6100 Q2 2010 141243,00 165,1170 Q3 2010 139172,00 166,5830 Q4 2010 165094,37 173,1810 Q1 2011 109313,00 183,4190 Q2 2011 149305,00 197,1090 Q3 2011 147690,00 204,1210 Q4 2011 177765,00 207,5130 44 Phụ lục : GDP CPI quý tính theo log Quý (Q) 1995Q1 1995Q2 1995Q3 1995Q4 1996Q1 1996Q2 1996Q3 1996Q4 1997Q1 1997Q2 1997Q3 1997Q4 1998Q1 1998Q2 1998Q3 1998Q4 1999Q1 1999Q2 1999Q3 1999Q4 2000Q1 2000Q2 2000Q3 2000Q4 2001Q1 2001Q2 2001Q3 2001Q4 2002Q1 2002Q2 GDP 4,65123 4,69272 4,67183 4,73652 4,68390 4,74286 4,71326 4,76750 4,70426 4,77611 4,73339 4,82483 4,71585 4,79461 4,76488 4,85795 4,71280 4,83780 4,79412 4,86665 4,73657 4,86604 4,82316 4,89831 4,76653 4,89502 4,85230 4,92640 4,79424 4,92457 CPI 1,81068 1,82645 1,83292 1,83591 1,84916 1,85340 1,84751 1,85217 1,86415 1,86136 1,86309 1,86852 1,88210 1,89354 1,89798 1,90505 1,91908 1,91520 1,90986 1,90481 1,91153 1,90481 1,89995 1,90275 1,90554 1,90129 1,90105 1,90372 1,91648 1,91843 45 2002Q3 2002Q4 2003Q1 2003Q2 2003Q3 2003Q4 2004Q1 2004Q2 2004Q3 2004Q4 2005Q1 2005Q2 2005Q3 2005Q4 2006Q1 2006Q2 2006Q3 2006Q4 2007Q1 2007Q2 2007Q3 2007Q4 2008Q1 2008Q2 2008Q3 2008Q4 2009Q1 2009Q2 2009Q3 2009Q4 2010Q1 2010Q2 2010Q3 2010Q4 4,88214 4,95753 4,82279 4,95175 4,91602 4,99049 4,85210 4,98146 4,94946 5,02717 4,88328 5,01505 4,98792 5,06373 4,91408 5,04613 5,02446 5,10145 4,94613 5,07950 5,06081 5,13952 4,97763 5,10408 5,08799 5,16419 4,99105 5,12303 5,11352 5,19308 5,04010 5,14997 5,14355 5,21773 1,91932 1,92267 1,93308 1,93376 1,93136 1,93376 1,95138 1,99114 1,97161 1,97474 1,98899 1,99735 2,00322 2,01017 2,02360 2,02830 2,03337 2,03838 2,05110 2,05913 2,06915 2,08235 2,11704 2,15434 2,17545 2,17428 2,17974 2,18254 2,18585 2,19379 2,21115 2,21779 2,22163 2,23850 46 2011Q1 2011Q2 2011Q3 2011Q4 5,03867 5,17407 5,16935 5,24985 2,26344 2,29471 2,30989 2,31705 47 Phụ lục : Kết ước lượng OLS với giá trị K từ 2% đến 9% K=2% K=3% 48 K=4% K=5% 49 K=6% K=7% 50 K=8% K=9% 51 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếngViệt Nguyễn Đăng Dờn, 2005 Tiền tệ ngân hàng TP Hồ Chí Minh: Nxb thống kê Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Nguyễn Thị Liên Hoa Ngyễn Khắc Quốc Bảo, 2008 Tài quốc tế TP Hồ Chí Minh : Nxb thống kê Đại học Kinh tế TP.HCM, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2008 Tạp chí Phát triển kinh tế số 210: Chính sách tiền tệ, lạm phát tăng trưởng kinh tế TP Hồ Chí Minh: Nxb Thống Kê Nguyễn Đức Thành, 2009 Kinh tế Việt Nam 2008 suy giảm thách thức đổi Hà NỘ : Nxb Tri thức Trần Hoàng Ngân, Hoàng Hải Yến Vũ Thị Lệ Giang, 2011 Lạm phát tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam TP Hồ Chí Minh : Bùi Thị Hồng Sương Lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam TP Hồ Chí Minh : ĐH Kinh Tế TP.HCM Nguyễn Trung Chính, 2010 Mối quan hệ tăng trưởng lạm phát qua kết phân tích Việt Nam TP.HCM : Đai học Ngoại Thương Nguyễn Đình Thọ, 2011 Biến động cán cân tóan vấn đề nhập lạm phát Việt Nam TP Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh Tuấn Minh, Tô Trung Thành, Lê Hồng Giang, Phạm Văn Hà, 2010 Lựa chọn chinh sách tỷ giá bối cảnh phục hồi kinh tế Bài Nghiên cứu NC-21 năm 2010, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhiều tác giả, Đối mặt với lạm phát, TP Hồ Chí Minh : NXB Trẻ Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng, 2012 Thơng điệp đầu năm 2012 “Hịan thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng” Hà Nội Phạm Đỗ Chí Từ lạm phát đến kích cầu, NXB Trẻ Tài liệu tiếng Anh Bruno, M Easterly, W., 1995 “Inflation Crises and Long-Run Growth” World Bank Policy Research Working Paper No 1517, 3-26 Engle, R F and C W J Granger “Co-integration and Error Correction: Representation, Estimation and Testing” Econometrica, Vol 55 (1987), pp 1-87 Khan, M S A S Senhadji, 2001 “Threshold Effects in the Relationship between Inflation and Growth,” IMF Staff Papers, Vol 48, No Mallik, G A Chowdhury, 2001 “Inflation and Economic Growth: Evidence from South Asian Countries,” Asian Pacific Development Journal, Vol 8, No.1 (2001), 123-135 Mubarik, Y A., 2005 “Inflation and Growth: An Estimate of the Threshold Level of Inflation in Pakistan” State Bank of Pakistan – Research Bulletin, Vol.1, No 1-2 (2005), 35-44 53 Sarel, M., 1995 “Nonlinear Effects of Inflation on Economic Growth,” IMF Working Paper WP/95/56 Washington Li (Min), 2006 Inflation and Economic Growth : Threshold Effects and Transmission Mechanisms Alberta : Department of Economics, University of Alberta Manzoor Hussain (2005) Inflation and growth : Estimation of threshold point for Pakistan Economic Policy Department, State Bank of Pakistan Shamim Ahmed & Md Golam Mortaza (2005) Inflation and Economic Growth in Bangladesh : 1981-2005 Working Paper Series : WP 0604 Dhaka : Research Department, Bangladesh Bank Các website: Website Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn Website Bộ tài chính: http://www.mof.gov.vn Website Ngân hàng nhà nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn Website Thời báo kinh tế Việt Nam: http://www.vneconomy.com.vn Website cua Chính phủ : http://www.chinhphu.vn Website Thời báo kinh tế Sài gòn : http://www.thesaigontimes.vn Website báo Tuổi Trẻ http://www.tuoitre.vn Website Ngân hàng thương mại