Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
33,4 KB
Nội dung
MỘTSỐVẤNĐỀCƠBẢNVỀHIỆUQUẢKINHDOANHTRONGCÁCDOANH NGHIỆP. 1.1. DOANHNGHIỆPVÀHIỆUQUẢKINHDOANH CỦA DOANHNGHIỆP : 1.1.1 - Các khái niệm cơbản : Doanhnghiệp là một tổ chức kinh tế tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn nhu cầu của thị trường và thu về cho mình một khoản lợi nhuận nhất định. Hoạt động kinhdoanh của doanhnghiệp là hoạt động đưa ra những sản phẩm hay dịch vụ để bán, nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường và của xã hội, được thực hiện với chi phí ít nhất, sao cho sản phẩm làm ra có thể tiêu thụ được với giá cả mà thị trường có thể chấp nhận, bảo đảm thu nhập bù đắp được chi phí vàcó lợi nhuận. Như vậy kinhdoanh là mộtquá trình bao gồm từ khâu nghiên cứu khảo sát nhu cầu thị trường để quyết định sản xuất, tổ chức quá trình sản xuất ra hàng hóa đáp ứng được nhu cầu thị trường đồng thời tiến hành việc tiêu thụ những hàng hóa đó nhằm thu được nhiều lợi nhuận. Khi đề cập đến vấn đềhiệu quả,người ta có thể đứng trên các khía cạnh khác nhau để xem xét. Nếu hiểu theo mục đích cuối cùng, hiệuquảkinh tế là hệ số giữa kết quả thu vềvà chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó. Hiệuquảkinhdoanh cao hay thấp tùy thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý trongcácdoanh nghiệp. Nếu xem xét ở từng yếu tố riêng lẻ, hiệuquả là sự thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố trongquá trình sản xuất vàkinh doanh. Hiệuquả là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố trongquá trình sản xuất. Trong điều kiện kinh tế hiện nay hiệuquảkinhdoanh là một phạm trù kinh tế có tính chất định lượng về tình hình phát triển của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh sự phát triển kinh tế theo chiều sâu của các chủ thể kinh tế, đồng thời phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực của doanhnghiệpvà của nền kinh tế quốc dân trongquá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế. Khi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, cácdoanhnghiệp phải cạnh tranh với nhau rất mạnh mẽ trong việc sử dụng các nguồn lực để thỏa mãn các nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. Cácdoanhnghiệp hoạt động trongcơ chế thị trường muốn dành được lợi thế trong cạnh tranh phải đặt hiệuquảkinh tế lên hàng đầu Doanhnghiệp nào cóhiệuquảkinhdoanh thấp sẽ có nguy cơ bị loại khỏi thị trường, còn doanhnghiệp nào cóhiệuquảkinhdoanh cao sẽ tồn tại và phát triển. 1.1.2 - Phân loại hiệuquảkinhdoanh : 1.1.2.1 Hiệuquảkinh tế của doanhnghiệp : Khi nói tới doanhnghiệp người ta thường quan tâm nhất đó là hiệuquảkinh tế của doanhnghiệp vì cácdoanhnghiệp khi tiến hành hoạt động kinhdoanh đều với động cơ tìm kiếm lợi nhuận. -Hiệu quảkinh tế tổng hợp : Hiệuquảkinh tế tổng hợp là phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực đó trongquá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinhdoanh của doanh nghiệp. Hiệuquảkinh tế tổng hợp là thước đo hết sức quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cho việc đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanhnghiệptrong từng thời kỳ. - Hiệuquảkinh tế của từng yếu tố : Hiệuquảkinh tế của từng yếu tố, là sự thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trongquá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Nó là thước đo quan trọng của sự tăng trưởng từng yếu tố và cùng với hiệuquảkinh tế tổng hợp làm cơsởđể đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp. 1.1.2.2. Hiệuquảkinh tế - xã hội: Hiệuquảkinh tế - xã hội là hiệuquả mà doanhnghiệp đem lại cho xã hội và nền kinh tế quốc dân. Nó thể hiện qua việc tăng thu ngân sách cho Nhà nước, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống của người lao động và tái phân phối lợi tức xã hội. Tóm lại trong quản lý kinh doanh, phạm trù hiệuquảkinh tế được biểu hiện ở các loại khác nhau. Việc phân loại hiệuquảkinh tế là cơsởđể xác định các chỉ tiêu hiệuquảkinh tế, phân tích hiệuquảkinh tế và xác định những biện pháp nâng cao hiệuquảkinh tế. 1.1.3 - Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệuquảkinhdoanh : Hiệuquảkinhdoanhtrongcácdoanhnghiệp là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp liên quan tới tất cả các mặt trong hoạt động kinh doanh, do đó nó chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau: * Môi trường vĩ mô: Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước có tác động đến mọi hoạt động của nền kinh tế quốc dân, từ đó ảnh hưởng gián tiếp đến hiệuquảkinhdoanh của mỗi doanh nghiệp. Các chính sách của Nhà nước nhằm hỗ trợ và khuyến khích cácdoanhnghiệptrong nước phát triển, tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài góp phần tăng hiệuquảkinh doanh. * Môi trường vi mô: - Nhân tố nguồn vốn kinh doanh: Doanhnghiệp muốn thực hiện được phương án kinhdoanh đã đề ra cần phải có vốn để mua nguyên vật liệu, mua sắm các máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất . - Nhân tố thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của doanh nghiệp: Thị trường các yếu tố đầu vào có ý nghĩa quyết định đến quá trình sản xuất đồng thời ảnh hưởng tới tính liên tục và tính hiệuquả của sản xuất. Thị trường đầu ra quyết định hiệuquảtrongkinh doanh. - Nhân tố kỹ thuật và công nghệ: Nhân tố này cho phép cácdoanhnghiệp nâng cao năng suất chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, nhờ đó mà tăng khả năng cạnh tranh, tăng vòng quay của vốn lưu động, tăng lợi nhuận, bảo đảm thực hiện yêu cầu quy luật tái sản xuất mở rộng. - Nhân tố về tổ chức sản xuất : Trongquá trình sản xuất của doanh nghiệp, nhân tố này đảm bảo cho dây chuyền sản xuất cân đối, cho phép doanhnghiệp khai thác tới mức tối đa các yếu tố vật chất trong sản xuất. Nhờ đó mà góp phần nâng cao hiệuquảkinh doanh. - Nhân tố về quản lý : Nhân tố này tạo điều kiện cho doanhnghiệp sử dụng hợp lý và tiết kiệm các yếu tố vật chất trongquá trình kinh doanh, giúp lãnh đạo doanhnghiệp đưa ra những quyết định chiến lược kinhdoanh của doanhnghiệp chính xác, kịp thời, tạo ra những động lực to lớn để khuyến khích sản xuất phát triển. - Nhân tố về lực lượng lao động : Trongdoanh nghiệp, lực lượng lao động tác động trực tiếp đến việc nâng cao hiệuquảkinh doanh. Bằng lao động sáng tạo của con người có thể tạo ra công nghệ mới, thiết bị máy móc mới, nguyên vật liệu mới . cóhiệuquả hơn hoặc cải tiến kỹ thuật nâng cao năng suất hiệuquảkinh tế so với trước. Trong thực tế máy móc hiện đại đến đâu nếu không có con người sử dụng thì cũng không thể phát huy được tác dụng. Ngược lại, nếu có máy móc hiện đại mà con người không có trình độ sử dụng, trình độ kỹ thuật và trình độ tổ chức quản lý thì không những không tăng được hiệuquảkinhdoanh mà còn tốn kém chi phí bảo dưỡng, sửa chữa vì những sai lầm, hỏng hóc do không biết sử dụng gây ra. - Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin : Thông tin được coi là đối tượng lao động của các nhà quản trị và nền kinh tế. Đểkinhdoanh thành công được trong điều kiện cạnh tranh gay gắt ở cả trong nước và quốc tế, đòi hỏi cácdoanhnghiệp phải nắm bắt được nhiều thông tin chính xác, kịp thời như : Thông tin về người mua, người bán, đối thủ cạnh tranh, giá cả trên thị trường . Từ đó đưa ra chiến lược kinhdoanh sao cho cóhiệuquả nhất. 1.2- CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢKINH DOANH:. 1.2.1- Các quan điểm cơbảntrong việc đánh giá hiệuquảkinhdoanh : Hiệuquảkinhdoanh không những là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp liên quan tới nhiều yếu tố mà còn phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đó. Do đó, khi đánh giá hiệuquảkinhdoanh phải tuân thủ các quan điểm sau : - Đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị vàkinhdoanhtrong việc nâng cao hiệuquảkinh doanh, nâng cao hiệuquảkinhdoanh phải xuất phát từ mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước. Mỗi doanhnghiệp phải quyết định việc sản xuất vàbán hàng hóa - dịch vụ mà thị trường cần, nền kinh tế cần chứ không bán những sản phẩm hàng hóa mà bản thân doanhnghiệpcó sẵn. Đó là điều kiện để bảo đảm sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân. - Đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa 3 lợi ích : Lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích người lao động. Việc nâng cao hiệuquảkinhdoanh phải xuất phát và thỏa mãn những mối quan hệ lợi ích trên. Trong đó lợi ích của người lao động là nhân tố quyết định đến việc nâng cao hiệuquảkinh doanh, kết quả đem lại phải thoả mãn những nhu cầu của người lao động, của tập thể, của nền kinh tế trên cơsở căn cứ vào chi phí để đạt được mức hiệuquả đó. - Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệuquảkinh doanh. Việc nâng cao hiệuquả của nền kinh tế, của ngành, của địa phương từ đó đảm bảo yêu cầu nâng cao hiệuquảkinh doanh. Trong từng đơn vị kinhdoanh khi đánh giá, xem xét hiệuquảkinhdoanh phải coi trọng tất cả các mặt hoạt động kinh doanh, các lĩnh vực, các khâu của quá trình đó. Xem xét một cách đầy đủ các mối quan hệ tác động qua lại của các tổ chức, các lĩnh vực trongmột hệ thống theo những mục tiêu đã xác định. - Bảo đảm tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệuquảkinh doanh. Khi đánh giá, xác định mục tiêu, biện pháp nâng cao hiệuquảkinhdoanh phải xuất phát từ đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội của ngành, địa phương và của chính doanhnghiệptrong từng thời kỳ. Điều này mới có đủ cơsở thực tế để đảm bảo chắc chắn lòng tin cho người lao động, hạn chế được rủi ro tổn thất trongkinh doanh. - Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị để đánh giá hiệuquảkinh doanh: Khi tính toán và đánh giá hiệuquảkinh doanh, một mặt phải căn cứ vào kết quả sản lượng hàng hóa đã thực hiện, mặt khác phải tính đúng, tính đủ các chi phí đã bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ những mặt hàng đó. Căn cứ vào kết quả cuối cùng về cả mặt hiện vật và giá trị là yêu cầu tất yếu buộc các nhà kinhdoanh phải tính toán đúng đắn, hợp lý các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinhdoanh tiếp theo. Từ đó sẽ cho phép đánh giá đúng khả năng thỏa mãn nhu cầu của thị trường về hàng hóa, dịch vụ của doanhnghiệp theo cả hai mặt hiện vật và giá trị. 1.2.2- Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảkinhdoanh : 1.2.2.1. Các chỉ tiêu kinh tế • Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảkinhdoanh tổng hợp: + Tỷ suất lợi nhuận theo giá thành: Tỷ suất lợi nhuận = Tổng lợi nhuận của doanhnghiệp theo giá thành Tổng giá thành Chỉ tiêu này cho biết hiệuquả của doanhnghiệp từ một đồng giá thành sản phẩm hàng hóa tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích cácdoanhnghiệp tìm ra biện pháp hạ giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận. + Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinhdoanh được xác định bằng tổng số lợi nhuận so với vốn sản xuất đã bỏ ra bao gồm vốn cố định và vốn lưu động: Tỷ suất lợi nhuận = Tổng lợi nhuận của doanhnghiệp theo vốn kinhdoanh Tổng vốn kinhdoanh Chỉ tiêu này cho biết hiệuquả sử dụng vốn kinhdoanh của doanh nghiệp: Một đồng vốn kinhdoanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, do đó nó có tác dụng khuyến khích việc quản lý chặt chẽ vốn, sử dụng tiết kiệm vàcóhiệuquả vốn trongcác khâu của quá trình kinhdoanh của doanh nghiệp. + Tỷ suất vốn kinhdoanh được xác định bằng giá trị lãi suất so với vốn kinhdoanh : Tỷ suất vốn = Tổng giá trị sản xuất kinhdoanh Tổng vốn kinhdoanh Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn sản xuất tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất. + Tỷ suất doanh thu theo vốn kinhdoanh được tính bằng mức doanh thu trên vốn kinhdoanh : Tỷ suất doanh thu = Tổng doanh thu theo vốn kinhdoanh Tổng vốn kinhdoanh • Nhóm chỉ tiêu hiệuquả sử dụng các yếu tố cơbản của quá trình kinhdoanh của doanhnghiệp : - Chỉ tiêu hiệuquả sử dụng lao động trongquá trình kinhdoanh : +Mức năng suất lao động bình quân được xác định bởi tổng giá trị kinhdoanh trên tổng số lao động bình quân. Mức năng suất = Tổng giá trị kinhdoanh lao động bình quân Tổng số lượng lao động bình quân Chỉ tiêu này cho biết một lao động sẽ tạo ra bao nhiêu giá trị kinhdoanh cho doanh nghiệp. +Mức doanh thu bình quân của mỗi lao động được tính bằng tổng doanh thu trên tổng số lao động bình quân : Mức doanh thu bình = Tổng doanh thu quân mỗi lao động Tổng số lao động bình quân Điều này cho biết mỗi lao động sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu của doanh nghiệp. +Mức lợi nhuận bình quân mỗi lao động : Được tính bằng tổng lợi nhuận trên tổng số lao động bình quân. Mức lợi nhuận của = Tổng lợi nhuận mỗi lao động Tổng số lao động bình quân Hệ số sử dụng = Tổng lao động sử dụng lao động Tổng lao động hiện có Thông qua chỉ tiêu này mà ta biết được tình hình sử dụng lao động, số lao động hiện có của doanhnghiệp đã được sử dụng hết chưa, từ đó mà xác định các giải pháp phù hợp để sử dụng cóhiệuquả lao động. Hệ số sử dụng = Tổng lao động thực tế thời gian lao động Tổng thời gian định mức Chỉ tiêu này phản ánh thời gian lao động thực tế so với thời gian định mức, nó cho biết tình hình sử dụng thời gian lao động trongdoanh nghiệp. - Chỉ tiêu hiệuquả sử dụng tài sản cố định và vốn cố định : Hệ số sử dụng = Tổng TSCĐ được huy động tài sản cố định Tổng TSCĐ hiện có Chỉ tiêu này cho biết tình hình sử dụng tài sản cố định của doanhnghiệp : Hệ số sử dụng thời gian = Tổng thời gian làm việc thực tế của TSCĐ hoạt động của TSCĐ Tổng thời gian định mức Hệ số sử dụng = Tổng công suất thực tế công suất thiết bị Tổng công suất thiết kế Hệ số đổi mới = Tổng giá trị TSCĐ được đổi mới tài sản cố định Tổng giá trị TSCĐ hiện có Sức sản xuất của = Giá trị tổng sản lượng (doanh thu) tài sản cố định Tổng nguyên giá bình quân TSCĐ Sức sinh lợi của = Tổng lợi nhuận tài sản cố định Tổng nguyên giá bình quân TSCĐ Hiệuquả sử dụng = Giá trị tổng sản lượng (doanh thu) vốn cố định Tổng số vốn cố định - Nhóm chỉ tiêu hiệuquả sử dụng tài sản lưu động và vốn lưu động. Sức sinh lợi của = Tổng lợi nhuận vốn lưu động Tổng vốn lưu động Hệ số đảm nhận = Tổng số vốn lưu động định mức của vốn lưu động Tổng doanh thu bán hàng – thuế Vốn lưu động luôn luôn vận động, bảo đảm cho quá trình tái sản xuất. Do đó đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn, đồng thời nâng cao được hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Số vòng quay của = Tổng (Doanh thu – Thuế doanh thu) vốn lưu động Tổng vốn lưu động Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ kinh doanh. Tốc độ của vòng quay càng tăng nhanh thì hiệuquả sử dụng vốn càng tăng và ngược lại. Thời gian của một = Thời gian kỳ kinhdoanh vòng luân chuyển Số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ Chỉ tiêu cho biết số ngày cần thiết để cho vốn lưu động quay được một vòng. Thời gian một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn, hiệuquả sử dụng vốn càng tăng. • Nhóm chỉ tiêu hiệuquảkinh tế của từng biện pháp thúc đẩy quá trình kinhdoanh : + Chuẩn bị sản xuất và tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm hàng hoá đảm bảo quá trình kinhdoanh được tiến hành một cách cân đối, nhịp nhàng, liên tục. +Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành. +Tiêu thụ hàng hóa đảm bảo cho quá trình tái sản xuất. + Kích thích người lao động phát huy tính chủ động sáng tạo trongquá trình sản xuất kinh doanh. + Không ngừng đổi mới quản lý và nâng cao năng lực cán bộ công nhân viên. • Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệuquả của từng thương vụ: - Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. - Thời gian thu hồi vốn của hợp đồng. 1.2.2.2. Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội. [...]...Để đánh giá hiệu quảkinhdoanh của doanh nghiệp, ngoài việc đánh giá hiệuquảkinh tế của doanhnghiệp c n phải đánh giá hiệuquảkinh tế – xã hội của doanhnghiệp thông quacác chỉ tiêu sau : - Tăng thu ng n sách Nhà n ớc: Mọi doanhnghiệp công nghiệp khi ti n hành hoạt động s n xuất kinhdoanh thì phải có nhiệm vụ n p cho ng n sách Nhà n ớc dưới hình thức là các loại thuế như thuế doanh thu,... của doanh nghiệp, xã hội là có h n, mà nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ ngày càng tăng, chất lượng s n phẩm hàng hóa dịch vụ ngày càng cao Như vậy, đạt hiệu quảkinhdoanh và không ngừng n ng cao hiệuquảkinhdoanh lu n là v nđề được mọi doanhnghiệp quan tâm, đấy là điều ki n sống c nđểdoanhnghiệpcó thể t n tại và phát tri ntrongnnkinh tế thị trường Đối với người lao động thì việc n ng... lao động hao phí Không những thế doanhnghiệp phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm sức lao động đều là bi n pháp quan trọngđển ng cao hiệuquảkinhdoanh 1.4.3 Tổ chức quá trình kinhdoanh theo phương nkinhdoanh đã đề ra - Tăng s n lượng s n xuất và tiêu thụ : Trongcơ chế thị trường để t n tại đứng vững trong điều ki n cạnh tranh, b n th ncácdoanhnghiệp ngoài việc tăng s n lượng hàng hóa s n xuất... công nghệ có vai trò ngày càng quan trọngvàcó tính quyết định Ncó ảnh hưởng trực tiếp đ n hiệu quảkinhdoanh của doanhnghiệp Máy móc thiết bị và công nghệ ti n bộ sẽ làm cho n ng suất lao động tăng, chất lượng s n phẩm tăng, điều đó ảnh hưởng đ n giá thành và khả n ng cạnh tranh, từ đó tăng hiệu quảkinhdoanh của doanhnghiệp Nh n tố n y cũng tác động đ n thị trường, đ n nhà cung cấp, ảnh hưởng... cao hiệu quảkinhdoanh sẽ có sự tác động trực tiếp tới đời sống của họ, n u như doanhnghiệp làm ncóhiệuquả cao, tạo ra công n việc làm, cuộc sống được n ng l n nhờ tăng lương, các kho n thưởng, chế độ xã hội, ngược lại n u như cácdoanhnghiệp làm n không cóhiệuquả sẽ có nhiều người lao động bị thất nghiệp, lương thấp ảnh hưởng tới đời sống của họ Đối với xã hội, doanhnghiệp làm ncó hiệu. .. nghiệp với nhu cầu về hàng hoá - dịch vụ của những loại thị trường đó - Yêu cầu của thị trường với s n phẩm hàng hóa đó của doanhnghiệp Tr ncơsở đó doanhnghiệp sẽ xác định cho mình một phương n tối ưu nhất Xây dựng phương nkinhdoanh giúp cho doanhnghiệp lu n chủ động trongkinh doanh, xử lý kịp thời các tình huống có thể xảy ra trongquá trình kinh doanh, giúp cho doanhnghiệpcó thể h n chế tới... được hiệuquảtrongkinhdoanh Do đó n ng cao hiệuquảkinhdoanh là một tất yếu Đối với b n th ndoanhnghiệp mu n tham gia cạnh tranh và thắng thế trong cạnh tranh phải trả lời được các câu hỏi: S n xuất cái gì? S n xuất như thế n o? S n xuất cho ai? Mu n trả lời được những câu hỏi n y doanhnghiệp phải ti n hành các bước hết sức th n trọng, có sự tính to n kỹ lưỡng và chắc ch n vì hầu hết các ngu n. .. ki nvà yếu tố cho quá trình kinhdoanh bao gồm : - Nh n tố ngu n v n: Tuỳ thuộc vào đặc điểm và quy mô của phương nkinhdoanh của mình, doanhnghiệp phải có kế hoạch huy động v n đảm bảo cho hoạt động kinhdoanh đạt kết quả cao Ngu n v nkinhdoanh của doanhnghiệpcó thể được hình thành từ ngu n v n chủ sở hữu, ngu n vay ng n h n hoặc dài h n, ngu n phải thu của khách hàng,… - Nh n tố đầu vào nguy n. .. môi trường, chuy n dịch cơ cấu kinh tế 1.3 SỰ C N THIẾT PHẢI N NG CAO HIỆUQUẢKINHDOANH : Trongcơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà n ớc: Nnkinh tế càng phát tri n thì môi trường cạnh tranh càng trở nn gay gắt và khốc liệt Để t n tại được đòi hỏi cácdoanhnghiệp phải chấp nh n cạnh tranh và dành được lợi thế trong cạnh tranh để t n tại và phát tri n Mu n như thế doanhnghiệp phải n ng cao... trình độ n ng lực Không những tăng n ng suất mà c n tạo ra sự ph n khởi hăng say và tâm lý tốt cho người lao động Công tác qu n trị và tổ chức s n xuất cũng là v nđề l n góp ph n nâng cao n ng suất lao động Vì cơ cấu tổ chức của doanhnghiệp mà thích ứng với môi trường kinh doanh, nhanh nhạy với sự thay đổi của môi trường, bộ máy của doanhnghiệp phải g n nhẹ, n ng động, linh hoạt, giữa các bộ phận . MỘT SỐ VẤ N ĐỀ CƠ B N VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 1.1. DOANH NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP : 1.1.1 - Các khái niệm. đạt hiệu quả kinh doanh và không ngừng n ng cao hiệu quả kinh doanh lu n là v n đề được mọi doanh nghiệp quan tâm, đấy là điều ki n sống c n để doanh nghiệp