1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các giải pháp mang tính định hướng cho việc xác lập khung pháp lý về giá trị hợp lý áp dụng trong hệ thống kế toán doanh nghiệp tại Việt Nam

122 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ PHƯƠNG THANH CÁC GIẢI PHÁP MANG TÍNH ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC XÁC LẬP KHUNG PHÁP LÝ VỀ GIÁ TRỊ HỢP LÝ ÁP DỤNG TRONG HỆ THỐNG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI VĂN DƯƠNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu luận văn hoàn toàn trung thực Luận văn chưa công bố hình thức Học viên Trần Thị Phương Thanh LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bùi Văn Dương, người hướng dẫn tận tình cho tơi để hồn thiện đề tài Kế tiếp, xin chân thành cảm ơn đến thầy Khoa Kế tốn kiểm tốn trường Đại học Kinh tế Tp.HCM đưa lời tư vấn cho đề tài, đồng thời cảm ơn chuyên viên Viện đào tạo sau đại học giúp đỡ tơi hồn thành thủ tục cần thiết để bảo vệ luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến chun gia kế tốn đẽ giúp tơi thu thập liệu trình thực luận văn Học viên Trần Thị Phương Thanh DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Chương Mục – Trang Sơ đồ 1.1 Tóm tắt quy định đo lường giá trị hợp lý IFRS 13 Chương Mục 1.3.2 – Trang 25 Bảng 2.1 Giá trị hợp lý chuẩn mực kế toán Việt Nam đối chiếu với chuẩn mực kế toán quốc tế Chương Mục 2.2.2.2 – Trang 40 Bảng 2.2 Việc áp dụng giá trị hợp lý chuẩn mực kế toán Việt Nam Chương Mục 2.2.2.2 – Trang 51 Bảng 2.3 So sánh việc áp dụng giá trị hợp lý VAS với IFRS Chương Mục 2.2.2.2 – Trang 54 Bảng 2.4 Danh sách tiêu chuẩn thẩm định giá ban hành Chương Mục 2.6 – Trang 66 Bảng 3.1 Phương pháp đánh giá lại tài sản sau ghi nhận ban đầu tài sản cố định Chương Mục 3.2.2.4 – Trang 82 Bảng Tên MỤC LỤC Nội dung Trang Lời mở đầu -1 Chương Cơ sở lý luận đo lường giá trị hợp lý 1.1 Đối tượng sử dụng, mục đích thơng tin cần thiết báo cáo tài chính. -5 1.1.1 Đối tượng sử dụng báo cáo tài -5 1.1.2 Mục đích báo cáo tài -6 1.1.3 Các thông tin người đọc báo cáo tài cần thiết 1.2 Vấn đề định giá kế toán -8 1.2.1 Lý thuyết đo lường -9 1.2.1.1 Khái niệm đo lường -9 1.2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề đo lường kế toán 1.2.1.3 Các sở đo lường theo IFRS 11 1.2.2 Các hệ thống định giá kế toán 12 1.2.2.1 Khái niệm vốn bảo toàn vốn 12 1.2.2.2 Các hệ thống định giá kế toán 14 1.3 Sự hình thành phát triển giá trị hợp lý -15 1.3.1 Lược sử hình thành phát triển giá trị hợp lý 15 1.3.2 Nội dung giá trị hợp lý -17 1.3.2.1 Phạm vi áp dụng IFRS 13 -17 1.3.2.2 Khái niệm giá trị hợp lý 18 1.3.2.3 Đo lường giá trị hợp lý -20 1.3.2.4 Ghi nhận giá trị hợp lý -22 1.3.2.5 Trình bày cơng bố giá trị hợp lý -24 1.3.3 Bản chất giá trị hợp lý -25 1.3.3.1 Bản chất giá trị hợp lý 25 1.3.3.2 Những tranh luận giá trị hợp lý giới 26 1.3.3.3 Nhận xét chất giá trị hợp lý -28 1.4 Kinh nghiệm áp dụng giá trị hợp lý Trung Quốc 28 1.4.1 Chuẩn mực kế toán Trung Quốc 2007 (China’s 2007 GAAP) 28 1.4.2 Thực tế áp dụng kế toán giá trị hợp lý Trung Quốc -31 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 32 Kết luận chương 33 Chương Thực trạng đo lường giá trị hợp lý áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam theo xu hướng hội tụ IFRS -34 2.1 Đặc điểm định giá hệ thống kế toán Việt Nam từ trước năm 1986 đến -34 2.1.1 Trước năm 1986 -34 2.1.2 Trong kinh tế thị trường (từ năm 1986 đến nay) -35 2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế thị trường 35 2.1.2.2 Sự phát triển hệ thống định giá kế toán Việt Nam kinh tế thị trường -36 2.2 Các quy định giá trị hợp lý hệ thống pháp lý kế toán Việt Nam 38 2.2.1 Lược sử hình thành 38 2.2.2 Khảo sát quy định giá trị hợp lý hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam -39 2.2.2.1 Mục tiêu phương pháp khảo sát -39 2.2.2.2 Kết khảo sát -39 2.3 Thực tiễn đo lường giá trị hợp lý doanh nghiệp Việt Nam -58 2.3.1 Mục tiêu phương pháp khảo sát 58 2.3.2 Kết khảo sát -59 2.4 Nhận xét -61 2.5 Các nguyên nhân dẫn đến giá trị hợp lý chưa áp dụng rộng rãi Việt Nam -62 2.5.1 Do đặc thù Việt Nam (Nguyên nhân – NN1) -62 2.5.2 Về phía ban hành chuẩn mực kế tốn (Bộ tài chính, Vụ chế độ kế tốn) (NN3) -62 2.5.3 Về phía người hành nghề (kế toán, kiểm toán) (NN3) -64 2.6 Khả áp dụng kế toán giá trị hợp lý Việt Nam tương lai 64 Kết luận chương 67 Chương Định hướng cho việc xác lập khung pháp lý giá trị hợp lý áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam. 68 3.1 Định hướng chung cho cho việc xác lập khung pháp lý giá trị hợp lý áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam 68 3.1.1 Áp dụng việc đo lường giá trị hợp lý sở hội tụ kế toán quốc tế 68 3.1.2 Lộ trình xây dựng khung pháp lý giá trị hợp lý kế toán doanh nghiệp Việt Nam 69 3.2 Các giải pháp ngắn hạn 70 3.2.1 Mục tiêu 70 3.2.2 Giải pháp thực -70 3.2.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức việc hiểu áp dụng giá trị hợp lý 71 3.2.2.2 Giải pháp điều chỉnh Luật kế toán chuẩn mực chung (VAS 01) 72 3.2.2.3 Giải pháp ban hành chuẩn mực đo lường giá trị hợp lý -75 3.2.2.4 Giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng cho định giá-79 3.2.2.5 Giải pháp bổ sung, cập nhật nội dung chuẩn mực kế toán hành có liên quan đến giá trị hợp lý -80 3.3 Giải pháp dài hạn 85 3.3.1 Mục tiêu 85 3.3.2 Giải pháp thực 85 Kết luận chương 90 Kết luận 91 Tài liệu tham khảo -92 Phụ lục -94 Phụ lục -97 Phụ lục 101 Phụ lục 107 Phụ lục 110 Phụ lục 114 LỜI MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Một vấn đề quan trọng cơng tác kế tốn định giá nhằm xác định giá trị tiền đối tượng kế toán nhằm phục vụ cho công việc ghi chép lập báo cáo tài Qua q trình phát triển hệ thống định giá giới, giá trị hợp lý ngày đóng vai trị quan trọng với mục đích trình bày thơng tin báo cáo tài cách trung thực hợp lý Vào tháng 05 năm 2011 uỷ ban kế toán quốc tế ban hành thức chuẩn mực đo lường giá trị hợp lý (IFRS 13) Tại Việt Nam, giá trị hợp lý xuất để định giá đối tượng kế tốn Tuy nhiên, cịn mẻ nên việc áp dụng chưa rộng rãi chưa đạt mục đích giá trị hợp lý Vì việc đưa “Các giải pháp mang tính định hướng cho việc xác lập khung pháp lý giá trị hợp lý áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam” vấn đề cần thiết giai đoạn nhằm: - Làm rõ chất giá trị hợp lý khẳng định công cụ định giá phục vụ cho cơng tác kế tốn Việt Nam - Mang đến phù hợp định giá Việt Nam quốc tế để rút ngắn khoảng cách trình hội nhập II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm định hướng cho việc xác lập khung pháp lý giá trị hợp lý áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam, cách tiếp cận nghiên cứu giới thực tế áp dụng giá trị hợp lý kế toán doanh nghiệp Việt Nam III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung trọng tâm vào vấn đề đo lường giá trị hợp lý kế tốn, khơng vào giải vấn đề ghi nhận kế toán giá trị hợp lý, khơng đề cập đến kế tốn quản trị lĩnh vực kế toán khác Đề tài tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau đây: - Nghiên cứu hệ thống định giá kế tốn: lịch sử hình thành, chất nội dung giá trị hợp lý thực trạng áp dụng giá trị hợp lý giới - Nghiên cứu hệ thống định giá kế toán Việt Nam: nghiên cứu đặc điểm giá trị hợp lý lý thuyết khảo sát thực tế áp dụng giá trị hợp lý kế toán doanh nghiệp Việt Nam, điều kiện để nâng cao vai trò giá trị hợp lý - Định hướng việc sử dụng giá trị hợp lý cho phù hợp với đặc điểm Việt Nam thông lệ quốc tế ngắn hạn dài hạn IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn thực sở phân tích thực tiễn theo quan điểm lịch sử toàn diện, gắn phát triển giá trị hợp lý với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam xu chung giới Để đánh giá thực trạng, luận văn sử dụng phương pháp định tính (thơng qua vấn chun gia – Phương pháp Delphi) kết hợp với phương pháp thống kê mô tả (thông qua bảng khảo sát) V NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN Những nghiên cứu trước giá trị hợp lý: Luận văn thạc sĩ: “Định hướng việc sử dụng giá trị hợp lý kế toán doanh nghiệp Việt Nam”, Lê Vũ Ngọc Thanh, năm 2005, bảo vệ trường Đại học Kinh tế tp.HCM Luận văn giải vấn đề sau: - Hệ thống hoá định giá kế toán, nêu lên chất nội dung giá trị hợp lý thông qua dự thảo chuẩn mực giá trị hợp lý FASB ... Chương Định hướng cho việc xác lập khung pháp lý giá trị hợp lý áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam. 68 3.1 Định hướng chung cho cho việc xác lập khung pháp lý giá trị hợp. .. định hướng cho việc xác lập khung pháp lý giá trị hợp lý áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam, cách tiếp cận nghiên cứu giới thực tế áp dụng giá trị hợp lý kế toán doanh nghiệp Việt Nam. .. giải pháp mang tính định hướng cho việc xác lập khung pháp lý giá trị hợp lý áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam? ?? vấn đề cần thiết giai đoạn nhằm: - Làm rõ chất giá trị hợp lý khẳng định

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:22

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ

    1.2 VẤN ĐỀ ĐỊNH GIÁ TRONG KẾ TOÁN

    1.3 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁ TRỊ HỢP LÝ

    1.5 THỰC TIỄN ÁP DỤNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ TẠI TRUNG QUỐC

    CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG VỀ ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ ÁP DỤNG TRONG HỆ THỐNG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THEO XU HƯỚNG HỘI TỤ IFRS

    2.2 CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIÁ TRỊ HỢP LÝ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LÝ KẾ TOÁN VIỆT NAM

    2.3 THỰC TIỄN VỀ ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

    CHƯƠNG 3.ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC XÁC LẬP KHUNG PHÁP LÝ VỀ GIÁ TRỊ HỢP LÝ ÁP DỤNG TRONG HỆ THỐNG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

    3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHUNG CHO VIỆC XÁC LẬP KHUNG PHÁP LÝ VỀ GIÁ TRỊ HỢP LÝ ÁP DỤNG TRONG HỆ THỐNG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w