Giải pháp thu hút kiều hối để cả thiện cán cân tài khoản vãng lai tại Việt Nam : Luận văn thạc sĩ

112 38 0
Giải pháp thu hút kiều hối để cả thiện cán cân tài khoản vãng lai tại Việt Nam : Luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM LÊ BẢO THY GIẢI PHÁP THU HÚT KIỀU HỐI ĐỂ CẢI THIỆN CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÝ HỒNG ÁNH TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM LÊ BẢO THY GIẢI PHÁP THU HÚT KIỀU HỐI ĐỂ CẢI THIỆN CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM LÊ BẢO THY GIẢI PHÁP THU HÚT KIỀU HỐI ĐỂ CẢI THIỆN CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÝ HỒNG ÁNH TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nội dung luận án kết nghiên cứu riêng Tất tham khảo từ nghiên cứu liên quan nêu nguồn gốc cách rõ ràng Những đóng góp luận án kết nghiên cứu tác giả công bố báo tác giả phần sau luận án chưa công bố cơng trình khoa học khác Tp.HCM, ngày 10 tháng 06 năm 2013 Tác giả luận án Lê Bảo Thy MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN .3 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .8 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT KIỀU HỐI ĐỂ CẢI THIỆN CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI 1.1 KIỀU HỐI .4 1.1.1 Khái niệm kiều hối 1.1.2 Kênh chuyển kiều hối .5 1.1.3 Động thúc đẩy kiều hối chuyển nước 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút kiều hối 1.1.5 Vai trò kiều hối phát triển kinh tế 13 1.2 CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Các thành phần cán cân tài khoản vãng lai 18 1.2.3 Các nhân tố tác động đến cán cân tài khoản vãng lai 19 1.3 LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN VỀ THU HÚT KIỀU HỐI ĐỂ CẢI THIỆN CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI 22 1.3.1 Tổng quan nghiên cứu kiều hối 22 1.3.2 Những nghiên cứu gần kiều hối Việt Nam 25 1.3.3 Lý thuyết nghiên cứu thu hút kiều hối để cải thiện cán cân tài khoản vãng lai 27 1.4 KINH NGHIỆM VỀ THU HÚT KIỀU HỐI ĐỂ CẢI THIỆN CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM: 28 1.4.1 Tại Ấn Độ 28 1.4.2 Tại Trung Quốc .29 1.4.3 Tại Philippines 30 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT KIỀU HỐI ĐỂ CẢI THIỆN CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI TẠI VIỆT NAM 34 2.1 XU HƯỚNG KIỀU HỐI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 34 2.1.1 Theo khu vực 34 2.1.2 Theo thu nhập 38 2.1.3 Giá dầu 41 2.1.4 Sự biến động đồng tiền ảnh hưởng đến lượng kiều hối 42 2.1.5 Chi phí chuyển kiều hối 43 2.2 THỰC TRẠNG KIỀU HỐI TẠI VIỆT NAM 44 2.2.1 Tình hình kiều hối Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012 44 2.2.2 Các kênh chuyển kiều hối Việt Nam .49 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn kênh chuyển kiều hối Việt Nam 53 2.2.4 Vai trò kiều hối kinh tế Việt Nam .54 2.3 THỰC TRẠNG CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI TẠI VIỆT NAM 57 2.3.1 Tình trạng thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam 57 2.3.2 Tác động việc thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai đến kinh tế Việt Nam 63 2.4 TÁC ĐỘNG CỦA KIỀU HỐI ĐẾN CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI TẠI VIỆT NAM 68 2.4.1 Giới thiệu mơ hình 68 2.4.2 Ý tưởng mơ hình .69 2.4.3 Dữ liệu mô tả 70 2.4.4 Kiểm định mơ hình 71 2.4.3.1 Kiểm định mơ hình ảnh hưởng cố định (Fixed Effects Model - FEM) 71 2.4.3.2 Kiểm định mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effects Model - REM) .72 2.4.3.3 Kiểm định Hausman .73 2.4.3.4 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến (Multicollinearity) 74 2.4.3.5 Kiểm tra tượng tự tương quan (Auto Correlation) 75 2.4.3.6 Kiểm tra tượng phương sai thay đổi (Heteroskedasticity) 75 2.4.3.7 Khắc phục tượng tự tương quan phương sai thay đổi: .75 2.4.1 Kết luận 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT KIỀU HỐI ĐỂ CẢI THIỆN CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI TẠI VIỆT NAM 78 3.1 GIẢI PHÁP THU HÚT KIỀU HỐI 78 3.2 GIẢI PHÁP SỬ DỤNG KIỀU HỐI CẢI THIỆN CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh ADB Ngân hàng phát triển Châu Á Asia Development Bank GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product GSO Tổng cục thống kê Việt Nam General Statistics Office IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại OLS Phương pháp bình phương bé Ordinary Least Square SBV Ngân hàng Nhà nước Việt Nam The State Bank of Viet Nam WB Ngân hàng Thế giới World Bank WTO Tổ chức thương mại giới World Trade Organization FEM Mơ hình ảnh hưởng cố định Fixed Effects Models REM Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên Random Effects Models VIF Hệ số phóng đại phương sai Variance Inflation Factors FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment ODA Hỗ trợ phát triển thức Official Development Assistance ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast Asian Nations EU GCC UN Liên minh Châu Âu European Union Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh Gulf Cooperation Council Liên Hiệp Quốc United Nation DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Ước tính dự báo kiều hối đến quốc gia phát triển Bảng 2.2 Kiều hối đến quốc gia phát triển, qua thập kỷ Bảng 2.3 Nguồn tài bên ngồi đến quốc gia phát triển, 2009 Bảng 2.4 Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012 Bảng 2.5 Cán cân dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012 Bảng 2.6 Cán cân thu nhập Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012 Bảng 2.7 Cán cân chuyển giao vãng lai chiều Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012 Bảng 2.8 Biến ký hiệu mơ hình kiểm định tác động đầu tư, tiết kiệm kiều hối đến cán cân tài khoản vãng lai Bảng 2.9 Kết kiểm tra tượng đa cộng tuyến mô hình DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 1.1 10 nước phát triển dẫn đầu thu hút kiều hối năm 2012 Biểu đồ 2.1 Kiều hối dòng tiền khác chảy vào nước phát triển giai đoạn 1990 – 2015 Biểu đồ 2.2 Việc làm người di cư Mỹ phục hồi, đặc biệt khu vực lao động có tay nghề cao Biểu đồ 2.3 Kiều hối từ Nga tăng trưởng theo giá dầu Biểu đồ 2.4 Chi phí chuyển kiều hối 20 quốc gia chuyển tiền song phương hàng đầu Biểu đồ 2.5 Chi phí kiều hối quốc gia lựa chọn, Q3/2012 Biểu đồ 2.6 Tình hình thu hút kiều hối Việt nam từ giai đoạn 2000 - 2012 Biểu đồ 2.7 Kiều hối FDI giai đoạn 2000 -2012 Biểu đồ 2.8 Kiều hối ODA giai đoạn 2000 -2012 Biểu đồ 2.9 Cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam giai đoạn từ 2000 – 2012 Biểu đồ 2.10 Tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012 Biểu đồ 2.11 Cán cân tài khoản vãng lai số nước Châu Á từ năm 2009 – 2012 Biểu đồ 2.12 Kiều hối cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam giai đoạn 2000 2012 88 nhanh đáng kể Do đó, bên cạnh việc sử dụng nguồn kiều hối, Chính phủ cần tận dụng nguồn lực tri thức, kinh nghiệm kiều bào định cư nước ngồi để cải thiện hoạt động xuất Ví dụ: thành lập câu lạc doanh nhân kiều bào, phối hợp tổ chức triển lãm, giới thiệu hàng Việt Nam chất lượng cao đến với khách hàng giới Lấy ý kiến cách khách quan kiều bào sản phẩm chủ lực, hàng xuất Việt Nam để tìm hiểu làm để cải thiện sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng, số sản phẩm khơng thể cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi, thói quen văn hóa dân địa để nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp thị hiếu người tiêu dùng Cần tăng cường trao đổi mặt kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến để nhập máy móc cơng nghệ thay thừa hưởng kỹ thuật cơng nghệ lỗi thời, lạc hậu thực trạng FDI hay ODA Ngoài ra, doanh nghiệp nước mà chủ doanh nghiệp kiều bào Việt Nam, cần chủ động hợp tác liên lạc, để có đơn đặt hàng sản phẩm bên cạnh đơn đặt hàng nguồn lao động Việt Nam, tạo điều kiện để xuất lao động Việt Nam hội để học hỏi kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm, môi trường làm việc nước ngồi, lực lượng trở nước trở thành lao động chủ lực nòng cốt để phát triển kinh tế nước nhà KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả đưa đề xuất, khuyến nghị sách gồm hai nhóm giải pháp: - Làm để thu hút phát triển nguồn kiều hối? - Sau thu hút nguồn kiều hối sử dụng nguồn lực để cải thiện cán cân tài khoản vãng lai? 89 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu cung cấp nhìn tổng quát vấn đề “nóng bỏng” kinh tế Việt Nam “Thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai” Việt Nam Thông qua việc nhận thức tầm quan trọng nguồn kiều hối tất lĩnh vực kinh tế xã hội Tác giả tiến hành kiểm định mối quan hệ kiều hối cán cân tài khoản vãng lai phương pháp định lượng phổ biến mơ hình FEM, REM với liệu bảng Các kết từ mơ hình tác giả xây dựng chứng quan trọng để đưa gợi ý, khuyến nghị sách Trong điều kiện thực tế nước ta nay, việc thu thập lượng liệu lớn khó gặp nhiều hạn chế số liệu, khó đảm bảo tính xác tuyệt đối Vì vậy, kết luận mà tác giả đưa khác với số quan sát nghiên cứu Tác giả cố gắng tiếp cận với nguồn số liệu tin cậy Tổng cục thống kê Việt Nam, IMF, WB, NHNN… để cung cấp cho người đọc chứng đáng tin cậy Thông qua nghiên cứu này, tác giả mong muốn đóng góp phần kiến thức vào phát triển đất nước, khơng tránh sai sót kiến thức cịn hạn chế Tuy nhiên, tác giả mong muốn khuyến nghị, gợi ý sách đóng góp cho quan chức tác giả sau việc nghiên cứu sâu vấn đề khắc phục hạn chế nghiên cứu  90 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thắng, Nguyễn Đức Nhật, Nguyễn Cao Đức (2008), Thâm hụt Cán cán tài khoản vãng lai: Nguyên nhân giải pháp, Trung tâm nghiên cứu sách phát triển (DEPOCEN) Trung tâm Phân tích dự báo (CAF) Đặng Thu Hằng, Vũ Thanh Hà, Phan Hoàng Yến Nguyễn Thuỳ Dương (2010), Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn kênh chuyển kiều hối – kinh nghiệm nghiên cứu số nước Việt Nam, Học viện Ngân hàng Mai Thu Hiền Cao Thị Thanh Thủy (2012), Các giải pháp cải thiện cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 17/2012, 18-25 Nguyễn Việt Hòa, Phạm Thị Ngọc Trang, Nguyễn Hồ Thanh Vĩnh (2011), Kiểm định nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng tỷ giá lên lạm phát cán cân thương mại, Cơng trình nghiên cứu dự thi giải thưởng nghiên cứu khoa học sinh viên “Nhà kinh tế trẻ” – Năm 2011 Phan Thanh Hoàn, Nguyễn Đăng Hào (2007), Mối quan hệ tỷ giá hối đoái Cán cân thương mại Việt Nam thời kỳ 1995 – 2004, Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 43 Liên minh Châu Âu - Cục lãnh - Bộ Ngoại giao Việt Nam (2011), Báo cáo tổng quan tình hình di cư cơng dân Việt Nam nước ngồi, Available at: [http://dicu.gov.vn] Tơ Trung Thành – Đại Học kinh tế quốc dân Hà Nội (2010), Đầu tư cơng “lấn át” đầu tư tư nhân? Góc nhìn từ mơ hình thực nghiệm VECM, Available at: [http://vi.wordpress.com/tag/kinh-te-tai-chinh/] Nguyễn Đức Thành (2008), Từ tranh luận kinh tế học vĩ mô kiều hối đến gợi mở cho thực tiễn Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (CEPR), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Ngọc Thơ cộng (2011), Tài quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM (lưu hành nội bộ) 91 10 Nguyễn Văn Tiến (2011), Giáo trình tài quốc tế, Nhà xuất Thống kê 11 Đào Thị Thanh Tú Nguyễn Thị Bảo Huyền (2011), Thu hút nâng cao hiệu nguồn vốn kiều hối phát triển kinh tế Việt Nam, Học viện Ngân hàng TÀI LIỆU TIẾNG ANH 12 Adams, Richard H & John Page (2003), International Migration, Remittances, & Poverty in Developing Countries, Policy Research Working Paper No 3179, The World Bank 13 Asian Development Bank (2006), Workers' Remittance Flows in Southeast Asia, No 011806 14 Bouhga-Hagbe, Jacques (2004), A Theory of Workers’ Remittances With an Application to Morocco?.Working Paper No WP/04/194, International Monetary Fund 15 Buch, Claudia M & Anja Kuckulenz (2004), Worker Remittances & Capital Flows to Developing Countries Discussion Paper No 04-31, Centre for European Economic Research (ZEW) 16 Bugamelli, Matteo and Francesco Paternò (2005), Do Workers’ Remittances Reduce the Probability of Current Account Reversals?, Policy Research Working Paper No.3766, World Bank 17 Chami, Ralph; Connel Fullenkamp, & Samir Jahjah (2005), Are Immigrant Remittance Flows a Source of Capital for Development?, IMF Staff Papers, Vol 52: 55-81 18 Dang Nguyen Anh, Tran Thi Bich, Nguyen Ngoc Quynh, Dao The Son (2010), Development on the Move - Measuring and Optimising Migration’s Economic and Social Impacts in Vietnam, Global Development Network 19 DennisW Jansen, Diego E Vacaflores, and George S Naufal (2012), TheMacroeconomic Consequences of Remittances, International Scholarly Research Network, Volume 2012, Article ID 218071, 14 pages 92 20 Drinkwater, Stephen; Paul Levince & Emanuaela Lotti (2003), The Labor Market Effects of Remittances, Working Paper, University of Surrey 21 Emmanuel K.K Lartey, Federico S Mandelman,and Pablo A Acosta (2008), Remittances, Exchange Rate Regimes, and the Dutch Disease: A Panel Data Analysis, Federal Reserve Bank,Working Paper 2008-12 22 Giovanni P Olivei, Economist, Federal Reserve Bank of Boston Erika M Dreyer provided outstanding research assistance (2000), The Role of Savings and Investment in Balancing the Current Account: Some Empirical Evidence from the United States 23 Giuliano, Paola & Marta Ruiz-Arranz (2005), Remittances, Financial Development, & Growth, Working Paper WP/05/234, International Monetary Fund 24 Glytsos, Nicholas P (2002), Dynamic Effects of Migrant Remittances on Growth: An Econometric Model with an Application to Mediterranean Countries Working Paper No 74, Centre of Planning & Economic Research, Athens, Greece 25 Hernandez, Diego (2009), Remittances and Financial Development in Latin America Master's Thesis, School of Business and Economics – Institute of Public Economics 26 Hernández-Coss, Raúl (2005), The Canada-Vietnam Remittance Corridor: Lessons on Shifting from Informal to Formal Transfer Systems, World BankSakr, Khaled (2006), The Size, Benefits, and Determinants of Migrants’ Remittances in Vietnam in IMF Country Report No 06/20: Vietnam Selected Issues, January 2006, p.34-44 27 International Monetary Fund (2011), Annual Report: IMF Committee on Balance of Payments Statistics 28 Julca Alex (2012), Can remittances support development finance in developing countries?, World Economic and Social Survey 2012 93 29 Kapur, Devesh (2003), Remittances: The New Development Mantra? paper prepared for the G-24 Technical Group Meeting 30 Kirton Claremont (2008), The Socio-Economic Impact of Migrant Remittances: Pros and Cons, Department of Economics University of the West Indies, Mona, Jamaica Caribbean Diaspora Economy Research Group (CDERG) 31 Mohammad Abdul Hannan Pradhan, Sabiha Afrin, Mohammad Rafiqul Islam (2012), Contribution of Remittance on Current Account of Balance of Payments in Bangladesh: VECM Estimation, International Journal of Applied Research in Business Administration & Economics, Vol.01.Issue 01.Article No.07 32 Nguyen Duc Thanh (2007), Economywide Effects of International Remittances: A Computable General Equilibrium Assessment for Vietnam, Chapter in “The Economics of International Migration: A Perspective from the Source Countries,” PhD disseratation, GRIPS, Tokyo 33 Pfau, D Wade & Giang Thanh Long (2006), The Growing Role of International Remittances in the Vietnamese Economy: Evidence from the Vietnam (Household) Living Standard Surveys, paper presented at the Conference on Global Movements in the Asia Pacific, Ritsumeikan AsiaPacific University (APU), Oita, Japan, Nov 17-18, 2006 34 Pfau, Wade Donald and Giang, Long Thanh - National Graduate Institute for Policy Studies (GRIPS), National Economics University (NEU) (2010), The growing Role of International Remittances in the Vietnamese Economy: Evidence from the Vietnam (Household) Living Standard Surveys MPRA Paper No 24945, posted 13 September 2010 / 04:02 35 Puri, Shivani & Tineke Ritzema (1999), Migrant Worker Remittances, MicroFinance and the Informal Economy: Prospects and Issues, ILO Working Paper No 94 36 Rapoport, Hillel and Frédéric Docquier (2005), The Economics of Migrants’Remittances, IZA DP No 1531 37 Raquel Torres Ruiz, Alejandro Lorca Corróns (2011), EU- Mediterranean Migration and Remittance Flows: A tool for Co-Development and Leveraging Foreign Investment 38 Ratha, Dilip (2003), Workers’ Remittances: An Important & Stable Source of External Development Finance, Chapter in Global Development Finance 2003, The World Bank 39 Ratha, Dilip (2007), Leveraging Remittances for Development, The World Bank 40 Selen Sarisoy Guerin ECARES, Université Libre de Bruxelles (2012), The relationship between capital flows and current account: volatility and causality, Available at SSRN: [http://ssrn.com/abstract=2018195 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.2018195] 41 Stark, O (1991), The Migration of Labor, Basil Blackwell 42 The WorldBank (2011), Migration and Remittances Factbook 2011, Second Edition, Available online at http://www.worldbank.org/prospects/ migrationandremittances 43 The WorldBank (2012), Migration and Development Brief 19, Migration and Remittances Unit, Development Prospects Group WEBSITE 44 Asian Development Bank: [http://www.adb.org/] 45 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam: [http://www.sbv.gov.vn] 46 IMF - World Economic Outlook Database: [http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2012/02/weodata] 47 Tổng cục thống kê: [http://www.gso.gov.vn] 48 The WorldBank - Countries and Economies: [http://data.worldbank.org/country] 95 VĂN BẢN PHÁP LUẬT 49 Nghị số 36/NQ-TW ngày 26/03/2004 Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước ngoài; 50 Nghị số 3/2007/NQ-CP ngày 19/01/02007 Chính Phủ giải pháp chủ yếu, đạo điều hành thực kế hoạch kinh tế-xã hội ngân sách Nhà Nước năm 2007; 51 Quyết định số 170/1999/QĐ-TTg ngày 19/08/1999 Thủ Tướng Chính Phủ khuyến khích người Việt Nam nước chuyển tiền nước; 52 Quyết định số 78/2002/QĐ-TTg ngày 17/06/2002) việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 170/1999/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 1999 việc khuyến khích người Việt Nam nước ngồi chuyển tiền nước; 53 Quyết định số 878/2002/QĐ-NHNN ngày 19/08/2002 NHNN Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 02/2000/TT-NHNN ngày 24/2/2000 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thi hành Quyết định số 170/1999/QĐ-TTg ngày 19/8/1999 Thủ tướng Chính phủ; 54 Quyết định số 77/2006/QĐ-UBND ngày 22/05/2006 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chương trình hành động Uỷ ban nhân dân thành phố thực Nghị 36 – NQ/TW Bộ Chính trị, chương trình hành động phủ kế hoạch 47 – KH/TU thành ủy công tác người Việt Nam nước địa bàn thành phố 55 Thông tư số 15/2011/TT-NHNN ngày 12/8/2011 mang ngoại tệ tiền mặt xuất cảnh, nhập cảnh THE END  PHỤ LỤC 01 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI, ĐẦU TƯ VÀ TIẾT KIỆM - Trong kinh tế đóng, khơng có hoạt động xuất nhập ta có: Y = C + I + G (i) - Trong đó: Y thu nhập quốc dân, chi vào khoản C tiêu dùng, I đầu tư, G chi tiêu khu vực phủ Đẳng thức (i) viết lại là: Y - C – G = I (ii) Y – C – G tiết kiệm, gọi S Ta có S = I Như kinh tế đóng, có cân tiết kiệm đầu tư - Trong kinh tế mở ta có hoạt động XNK, nên đẳng thức (i) viết sau: Y = C + I + G + (EX-IM) (iii) - Trong EX xuất khẩu, IM nhập Số chênh lệch EX-IM thâm hut/thặng dư thương mại Để đơn giản hóa việc trình bày, ta coi EX-IM tương đương với tài khoản vãng lai, viết tắt CA, ta có: CA = Y – C – G – I (iv) - Và ta biết Y – C – G tiết kiệm S Nên ta viết là: CA = S – I (v) Dựa vào đẳng thức (v), tác giả có sở để đưa hai biến đầu tư tiết kiệm vào phương trình ước lượng mối quan hệ biến cán cân tài khoản vãng lai với biến đầu tư, tiết kiệm kiều hối “Nguồn: Giovanni P Olivei, Economist, Federal Reserve Bank of Boston Erika M Dreyer provided outstanding research assistance, 2000 The Role of Savings and Investment in Balancing the Current Account: Some Empirical Evidence from the United States” PHỤ LỤC 02 DỮ LIỆU CỦA 13 QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN TẠI CHÂU Á STT Quốc gia Năm 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 Bangladesh Bangladesh Bangladesh Bangladesh Bangladesh Bangladesh Bangladesh China China China China China China China India India India India India India India Indonexia Indonexia Indonexia Indonexia Indonexia Indonexia Indonexia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Cán cân tài khoản vãng lai (Tỷ USD) 0.764 0.617 1.173 2.659 1.748 0.027 -0.396 232.712 353.876 412.37 261.012 237.623 201.72 190.681 -9.299 -8.077 -30.974 -25.912 -52.224 -62.756 -74.542 10.86 10.492 0.126 10.628 5.144 1.719 -18.858 26.188 29.737 39.439 31.421 27.345 31.735 23.069 Tổng đầu tư quốc gia (% GDP) 24.552 24.327 24.295 24.394 24.808 25.309 25.754 42.972 41.738 44.046 48.243 48.219 48.584 47.78 35.299 37.357 34.338 36.788 34.705 35.037 35.997 25.4 24.92 27.816 30.985 32.574 32.77 34.896 22.704 23.41 21.458 17.836 23.148 23.585 24 Tổng tiết kiệm quốc gia (% GDP) 28.198 29.494 29.874 29.808 29.356 29.113 27.307 51.55 51.865 53.17 53.474 52.225 51.348 50.091 34.276 36.656 31.885 34.742 31.502 31.602 32.168 28.381 27.348 27.841 32.958 33.301 32.973 32.789 38.795 38.769 38.526 33.368 34.227 34.606 31.51 Kiều hối (Triệu USD) 5427.52 6562.32 8940.61 10520.65 10850.21 12067.83 13736.13 27401.04132 38186.21589 47492.31446 47929.77862 52269.4475 61365.29 66274.51563 28333.64228 37216.75528 49977.27692 49468.36657 54034.71084 63011.07 69796.94531 5722.36 6174.34 6794.20 6792.91 6916.05 6923.97 7179.69 1365.48 1556.24 1329.07 1130.87 1102.41 1197.79 1363.42 6 6 6 7 7 7 8 8 8 9 9 9 10 10 10 10 10 10 10 Maldives Maldives Maldives Maldives Maldives Maldives Maldives Nepal Nepal Nepal Nepal Nepal Nepal Nepal Pakistan Pakistan Pakistan Pakistan Pakistan Pakistan Pakistan Papua New Guinea Papua New Guinea Papua New Guinea Papua New Guinea Papua New Guinea Papua New Guinea Papua New Guinea Philippines Philippines Philippines Philippines Philippines Philippines Philippines 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 -0.302 -0.438 -0.647 -0.407 -0.36 -0.3 -0.576 0.192 -0.014 0.344 0.536 -0.378 -0.181 0.849 -4.99 -6.878 -13.874 -9.261 -3.946 0.214 -4.517 40 35 30 20 15 20 20 26.465 30.211 27.942 31.549 37.068 34.092 29.207 22.14 22.523 22.051 18.215 15.566 13.078 12.522 16.831 6.605 -4.217 -0.982 -2.332 4.341 -9.123 28.593 30.077 30.682 35.718 34.699 33.139 32.448 18.226 17.72 13.586 12.493 13.33 13.179 10.563 2.800 7.934 6.266 4.511 3.159 2.998 2.968 1453.23 1733.86 2727.14 2985.59 3468.86 4216.92 5114.59 5121.00 5998.00 7039.00 8717.00 9690.00 12263.00 13932.80 2006 -0.093 15.699 14.019 4.42 2007 0.254 15.523 19.536 7.59 2008 0.674 15.367 23.79 14.78 2009 -1.325 15.207 -1.146 12.01 2010 -2.532 14.946 -10.668 10.85 2011 -4.605 14.483 -21.908 10.85 2012 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 -4.374 5.341 7.112 3.627 9.358 8.922 7.078 7.147 14.375 18.009 17.337 19.288 16.592 20.541 21.714 21.108 -14.042 22.379 22.099 21.377 22.146 25.011 24.863 24.078 9.15 15251.00 16302.00 18642.00 19765.00 21427.00 23065.00 24325.21 11 11 11 11 11 11 11 12 12 12 12 12 12 12 13 13 13 13 13 13 13 Sri Lanka Sri Lanka Sri Lanka Sri Lanka Sri Lanka Sri Lanka Sri Lanka Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Viet Nam Viet Nam Viet Nam Viet Nam Viet Nam Viet Nam Viet Nam 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 -1.5 27.98 22.676 2184.77 -1.4 27.952 23.626 2526.70 -3.886 27.552 18.01 2947.40 -0.215 24.434 23.924 3362.80 -1.076 27.143 24.948 4155.05 -4.543 27.803 20.302 5193.25 -3.201 29.186 21.893 6312.25 2.315 28.297 29.415 1333.07 15.682 26.434 32.783 1635.04 2.157 29.124 29.916 1897.94 21.896 21.241 29.544 2776.10 13.176 25.935 30.067 3580.35 11.87 26.627 30.06 3994.46 -0.749 31.277 31.078 4102.65 -0.164 36.81 36.541 3800.00 -6.992 43.131 33.299 6180.00 -10.787 39.713 27.767 6805.00 -6.116 38.129 31.565 6020.00 -4.287 39.043 34.904 8260.00 0.201 29.883 30.046 8600.00 0.457 34.091 34.422 9052.40 “Nguồn: Theo IMF [46] WorldBank [48]” Bảng liệu thực Eviews: Country 1 1 1 2 2 2 3 Year 7 Ca 0.764 0.617 1.173 2.659 1.748 0.027 -0.396 232.712 353.876 412.37 261.012 237.623 201.72 190.681 -9.299 -8.077 -30.974 I 24.552 24.327 24.295 24.394 24.808 25.309 25.754 42.972 41.738 44.046 48.243 48.219 48.584 47.78 35.299 37.357 34.338 S 28.198 29.494 29.874 29.808 29.356 29.113 27.307 51.55 51.865 53.17 53.474 52.225 51.348 50.091 34.276 36.656 31.885 Re 5427.52 6562.32 8940.61 10520.65 10850.21 12067.83 13736.13 27401.04132 38186.21589 47492.31446 47929.77862 52269.4475 61365.29 66274.51563 28333.64228 37216.75528 49977.27692 3 3 4 4 4 5 5 5 6 6 6 7 7 7 8 8 8 9 7 7 7 -25.912 -52.224 -62.756 -74.542 10.86 10.492 0.126 10.628 5.144 1.719 -18.858 26.188 29.737 39.439 31.421 27.345 31.735 23.069 -0.302 -0.438 -0.647 -0.407 -0.36 -0.3 -0.576 0.192 -0.014 0.344 0.536 -0.378 -0.181 0.849 -4.99 -6.878 -13.874 -9.261 -3.946 0.214 -4.517 -0.093 0.254 0.674 36.788 34.705 35.037 35.997 25.4 24.92 27.816 30.985 32.574 32.77 34.896 22.704 23.41 21.458 17.836 23.148 23.585 24 40 35 30 20 15 20 20 26.465 30.211 27.942 31.549 37.068 34.092 29.207 22.14 22.523 22.051 18.215 15.566 13.078 12.522 15.699 15.523 15.367 34.742 31.502 31.602 32.168 28.381 27.348 27.841 32.958 33.301 32.973 32.789 38.795 38.769 38.526 33.368 34.227 34.606 31.51 16.831 6.605 -4.217 -0.982 -2.332 4.341 -9.123 28.593 30.077 30.682 35.718 34.699 33.139 32.448 18.226 17.72 13.586 12.493 13.33 13.179 10.563 14.019 19.536 23.79 49468.36657 54034.71084 63011.07 69796.94531 5722.36 6174.34 6794.20 6792.91 6916.05 6923.97 7179.69 1365.48 1556.24 1329.07 1130.87 1102.41 1197.79 1363.42 2.800 7.934 6.266 4.511 3.159 2.998 2.968 1453.23 1733.86 2727.14 2985.59 3468.86 4216.92 5114.59 5121.00 5998.00 7039.00 8717.00 9690.00 12263.00 13932.80 4.42 7.59 14.78 9 9 10 10 10 10 10 10 10 11 11 11 11 11 11 11 12 12 12 12 12 12 12 13 13 13 13 13 13 13 7 7 -1.325 -2.532 -4.605 -4.374 5.341 7.112 3.627 9.358 8.922 7.078 7.147 -1.5 -1.4 -3.886 -0.215 -1.076 -4.543 -3.201 2.315 15.682 2.157 21.896 13.176 11.87 -0.749 -0.164 -6.992 -10.787 -6.116 -4.287 0.201 0.457 15.207 14.946 14.483 14.375 18.009 17.337 19.288 16.592 20.541 21.714 21.108 27.98 27.952 27.552 24.434 27.143 27.803 29.186 28.297 26.434 29.124 21.241 25.935 26.627 31.277 36.81 43.131 39.713 38.129 39.043 29.883 34.091 -1.146 -10.668 -21.908 -14.042 22.379 22.099 21.377 22.146 25.011 24.863 24.078 22.676 23.626 18.01 23.924 24.948 20.302 21.893 29.415 32.783 29.916 29.544 30.067 30.06 31.078 36.541 33.299 27.767 31.565 34.904 30.046 34.422 12.01 10.85 10.85 9.15 15251.00 16302.00 18642.00 19765.00 21427.00 23065.00 24325.21 2184.77 2526.70 2947.40 3362.80 4155.05 5193.25 6312.25 1333.07 1635.04 1897.94 2776.10 3580.35 3994.46 4102.65 3800.00 6180.00 6805.00 6020.00 8260.00 8600.00 9052.40 PHỤ LỤC 03 DỮ LIỆU VỀ KIỀU HỐI VÀ CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI CỦA VIỆT NAM Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Cán cân tài khoản vãng lai (CA) (triệu USD) -133 -8 -1,395 -1,872 -254 -2,020 -1,528 -1,074 1,177 1,106 920 -627 -1,931 -1,591 -560 -164 -6,992 -10,787 -6,116 -4,287 201 457 Kiều hối (RE) (% GDP) 0.4580 1.3844 1.0697 1.5326 1.3703 1.8994 1.4874 3.4883 4.1809 4.2982 3.3821 5.0432 5.3080 5.0823 5.9511 6.2364 8.6905 7.5358 6.4613 7.9749 7.0077 6.5749 “Nguồn: Theo IMF [46] WorldBank [48]”

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT KIỀU HỐIĐỂ CẢI THIỆN CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI

    • 1.1 KIỀU HỐI

    • 1.2 CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI

    • 1.3 LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN VỀ THU HÚT KIỀUHỐI ĐỂ CẢI THIỆN CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI

    • 1.4 KINH NGHIỆM VỀ THU HÚT KIỀU HỐI ĐỂ CẢI THIỆN CÁN CÂNTÀI KHOẢN VÃNG LAI TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌCKINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM:

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT KIỀU HỐI ĐỂ CẢI THIỆN CÁNCÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI TẠI VIỆT NAM

      • 2.1 XU HƯỚNG KIỀU HỐI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

      • 2.2 THỰC TRẠNG KIỀU HỐI TẠI VIỆT NAM

      • 2.3 THỰC TRẠNG CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI TẠI VIỆT NAM

      • 2.4 TÁC ĐỘNG CỦA KIỀU HỐI ĐẾN CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAITẠI VIỆT NAM

      • Untitled

      • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT KIỀU HỐI ĐỂ CẢI THIỆN CÁN CÂNTÀI KHOẢN VÃNG LAI TẠI VIỆT NAM

        • 3.1 GIẢI PHÁP THU HÚT KIỀU HỐI

        • 3.2 GIẢI PHÁP SỬ DỤNG KIỀU HỐI CẢI THIỆN CÁN CÂN TÀI KHOẢNVÃNG LAI

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan