Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
6,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - CAO THỊ THANH HIỀN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ – CÔNG TY CON TẠI TỔNG CÔNG TY KHÁNH VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - CAO THỊ THANH HIỀN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ – CÔNG TY CON TẠI TỔNG CÔNG TY KHÁNH VIỆT CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN MÃ SỐ: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI VĂN DƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực Luận văn chưa công bố hình thức Học viên Cao Thị Thanh Hiền LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng tỏ lòng biết ơn đến Thầy T.S BÙI VĂN DƯƠNG – người trực tiếp hướng dẫn luận văn – tận tình hướng dẫn đóng góp cho nhiều ý kiến bổ ích có giá trị việc lựa chọn đề tài suốt trình thực hoàn thành luận văn Kế tiếp, xin gởi lời cảm ơn đến thầy, cô khoa Sau Đại học khoa Kế toán – Kiểm toán Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tận tình dạy, truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian khóa học Cuối cùng, trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ từ gia đình đồng nghiệp, đặc biệt việc cung cấp tài liệu liên quan đến nội dung đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ Trân trọng kính chào Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 11 năm 2006 Học viên Cao Thị Thanh Hiền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh sách chữ viết tắt Danh mục sơ đồ Danh mục phần phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ HP NHẤT KINH DOANH VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT 1.1 Tổng quan hợp kinh doanh 1.1.1 Khái niệm mô hình công ty mẹ –công ty 1.1.2 Các đặc trưng quan hệ công ty mẹ - công ty .4 1.1.3 Mối liên kết hình thức hình thành công ty mẹ – công ty 1.1.3.1 Các mối liên kết mô hình công ty mẹ – công ty 1.1.3.2 Các hình thức hình thành mối quan hệ công ty mẹ –công ty 1.1.4 Quyền kiểm soát lợi ích công ty mẹ công ty 1.1.4.1 Xác định quyền kiểm soát công ty mẹ công ty 1.1.4.2 Xác định phần lợi ích công ty mẹ công ty 10 1.2 Các lý thuyết hợp kinh doanh hình thành nên quan hệ công ty mẹ – coâng ty .11 1.3 Lyù luận chung báo cáo tài hợp .15 1.3.1 Bản chất, vai trò mục đích báo cáo tài hợp .15 1.3.1.1 Bản chất 15 1.3.1.2 Vai troø .15 1.3.1.3 Mục đích 16 1.3.2 Nội dung báo cáo tài hợp .16 1.4 Nguyên tắc trình tự lập báo cáo tài hợp .17 1.4.1 Nguyên tắc lập trình bày báo cáo tài hợp .17 1.4.2 Trình tự lập báo cáo tài hợp 18 1.4.2.1.Trình tự lập Bảng cân đối kế toán hợp 18 1.4.2.2.Trình tự lập Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp 22 1.4.2.3.Trình tự lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp .25 1.4.3 Sổ kếâ toán hợp .25 Keát luận chương 27 Chương THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY KHÁNH VIỆT (KHATOCO) 2.1 Giới thiệu Tổng công ty Khánh Việt 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .31 2.1.3 Đặc điểm công tác kế toán 32 2.1.3.1 Bộ máy kế toaùn 32 2.1.3.2 Nguyên tắc kế toán 33 2.1.3.3 Các sách kế toán chủ yếu áp duïng 33 2.1.3.4 Thời hạn lập gởi báo cáo tài .37 2.2 Moái quan hệ hoạt động kinh doanh, tài kế toán Tổng công ty Khánh Việt công ty có liên quan 37 2.2.1 Quan hệ hoạt động kinh doanh 37 2.2.2 Quan hệ tài chính, kế toán 38 2.3 Tình hình lập báo cáo tài hợp Tổng công ty Khánh Việt 38 2.3.1 Phạm vi báo cáo tài 38 2.3.2 Một số nguyên tắc hạch toán đơn vị hạch toán phụ thuộc 41 2.3.3 Một số nguyên tắc hạch toán công ty 43 2.3.4 Ghi nhận khoản đầu tư vào công ty liên kết 45 2.3.5 Báo cáo tài hợp Tổng công ty Khánh Việt 45 2.3.5.1 Bảng cân đối kế toán hợp Tổng công ty Khánh Việt 46 2.3.5.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp Tổng công ty Khánh Việt 47 2.3.5.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp Tổng công ty Khánh Việt 48 2.3.5.4 Bản thuyết minh báo cáo tài hợp Tổng công ty Khánh Việt 48 2.4 Đánh giá thực trạng hệ thống báo cáo tài hợp Tổng công ty Khánh Việt 49 2.4.1 Những điểm thích hợp hệ thống báo cáo tài hợp Tổng công ty Khánh Việt .49 2.4.2 Những điểm chưa thích hợp hệ thống báo cáo tài hợp Tổng công ty Khánh Việt .50 Kết luận chương 52 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ – CÔNG TY CON TẠI TỔNG CÔNG TY KHÁNH VIỆT (KHATOCO) 3.1 Các quan điểm mục tiêu hoàn thieän 53 3.1.1 Các quan điểm hoàn thiện 53 3.1.1.1 Phù hợp với định hướng đổi phát triển Tổng công ty theo chế hoạt động với mô hình công ty mẹ – công ty năm tới 53 3.1.1.2 Vận dụng có chọn lọc nội dung chuẩn mực kế toán quốc tế có liên quan đến việc lập báo cáo tài hợp theo mô hình công ty mẹ – coâng ty 54 3.1.1.3 Tuân thủ pháp luật, chế sách Việt Nam, phù hợp với đặc điểm tổ chức, đặc điểm hoạt động quản lý khả trình độ quản lý doanh nghiệp 54 3.1.1.4 Kết hợp hài hòa, đáp ứng yêu cầu quản lý, kiểm soát vó mô Nhà nước yêu cầu quản trị kinh doanh doanh nghiệp 55 3.1.1.5 Đảm bảo tính hiệu tính kinh tế hoạt động kế toán 56 3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện 56 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc lập báo cáo tài hợp theo mô hình công ty mẹ – công ty Tổng công ty Khánh Việt .57 3.2.1 Một số giải pháp trước mắt nhằm khắc phục tồn báo cáo tài hợp Tổng công ty Khánh Việt 57 3.2.2 Một số giải pháp mang tính định hướng nhằm hoàn thiện việc lập báo cáo tài hợp theo mô hình công ty mẹ – coâng ty .60 3.2.2.1 Một số nhận xét áp dụng VAS 25 60 3.2.2.2 Moät số giải pháp mang tính định hướng nhằm hoàn thiện việc lập báo cáo tài hợp theo mô hình công ty mẹ – công ty .62 3.3 Hạn chế đề tài, vấn đề chưa giải .85 Kết luận chương 86 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐKT : Bảng cân đối kế toán BCKQHĐKD : Báo cáo kết hoạt động kinh doanh CPBH : Chi phí bán hàng CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp DNTV : Doanh nghiệp thành viên ĐVT : Đơn vị tính TK : Tài khoản TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ : Tài sản cố định VAS : Chuẩn mực kế toán Việt Nam XDCB : Xây dựng DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ : Cấu trúc doanh nghiệp liên hợp Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Khánh Việt Sơ đồ : Trình tự lập báo cáo tài hợp Tổng công ty Khánh Việt Sơ đồ : Trình tự lập báo cáo tài hợp Tổng công ty Khánh Việt (sau điều chỉnh phương pháp hạch toán vào công ty cổ phần giấy Rạng Đông) 72 toán hợp sau ngày quyền kiểm soát thiết lập sau: (a) Nợ TK Vốn đầu tư chủ sở hữu- công ty S 20.000 Nợ TK Lợi nhuận chưa phân phối 9.000 Nợ TK Lợi thương mại 6.800 Có TK Đầu tư vào công ty Có TK Lợi ích cổ đông thiểu số 30.000 5.800 (bút toán phản ánh bù trừ giá vốn đầu tư vào công ty S vốn chủ sở hữu công ty S) (b) Nợ TK Lợi nhuận chưa phân phối – công ty P 680 Có TK Lợi thương mại 680 (bút toán phản ánh số khấu hao phân bổ lợi thương mại phát sinh trình hợp làm giảm lợi nhuận chưa phân phối, thời gian khấu hao 10 năm, số khấu hao hàng năm: 6.800 : 10 = 680) (c) Nợ TK Lợi nhuận chưa phân phối – công ty S 8.000 Có TK Lợi nhuận chưa phân phối – công ty P 6.400 Có TK Lợi ích cổ đông thiểu số 1.600 (bút toán phản ánh số lợi nhuận chưa phân phối cho công ty mẹ cổ đông thiểu số) - Các bút toán điều chỉnh loại trừ phản ánh bảng tổng hợp kết hợp sau: 73 Bảng tổng hợp kết hợp Khoản mục Tài sản Đầu tư vào công ty S Tài sản khác Lợi thương mại Cộng Nguồn Vốn Nợ phải trả Lợi ích cổ đông thiểu số Vốn đầu tư chủ sở hữu Lợi nhuận chưa phân phối Công ty Công ty P S 30.000 90.000 Loại trừ điều chỉnh Nợ Có 30.000 75.000 6.800 120.000 75.000 15.000 38.000 680 5.800 1.600 60.000 45.000 Kết hợp 165.000 6.120 171.120 53.000 7.400 20.000 17.000 20.000 60.000 9.000 50.720 680 8.000 6.400 Coäng 120.000 75.000 38.080 38.080 171.120 b2 Lập Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp sau ngày quyền kiểm soát thiết lập Vấn đề khó khăn lập Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp cách thức loại bỏ nghiệp vụ phát sinh nội tập đoàn khoản lãi (lỗ) chưa thực Những vấn đề đề cập giải pháp (giải pháp phần c) Ở giải pháp này, chủ yếu giải vấn đề liên quan đến phân bổ lợi thương mại, phân bổ lợi nhuận cổ tức công ty cho công ty mẹ cổ đông thiểu số sau ngày quyền kiểm soát công ty mẹ công ty thiết lập Ví dụ Tiếp tục ví dụ với tài liệu bổ sung : Báo cáo kết hoạt động kinh doanh phân phối lợi nhuận công ty P S niên độ kế toán năm N+1 sau: 74 Khoản mục Công ty P Công ty S 120.000 Doanh thu bán hàng 600.000 Lãi cổ tức (Từ công ty S) 1.600 (110.000) Tổng chi phí (581.000) Tổng lợi nhuận kỳ 20.600 10.000 Lợi nhuận chưa phân phối đầu kỳ 25.000 9.000 Lợi nhuận phân phối kỳ (600) (2.000) Lợi nhuận chưa phân phối cuối kỳ 45.000 17.000 Các bút toán sử dụng để điều chỉnh loại trừ lập Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp sau ngày quyền kiểm soát thiết lập sau: (a) Nợ TK Chi phí khấu hao lợi thương mại 680 Có TK Tổng lợi nhuận kỳ 680 (phản ánh số phân bổ lợi thương mại làm giảm tổng lợi nhuận kỳ Số phân bổ năm là: 6.800 : 10 = 680) (b) Nợ TK Lãi cổ đông thiểu số 2.000 Có TK Tổng lợi nhuận kỳ 2.000 (phản ánh số lợi nhuận kỳ thuộc cổ đông thiểu số : 10.000 x 20% = 2.000) (c) Nợ TK Thu nhập hoạt động tài (lãi cổ tức) 1.600 Có TK Tổng lợi nhuận kỳ 1.600 (phản ánh số loại bỏ số lãi cổ tức thu từ công ty S – số lãi nội – niên độ N+1) Với bút toán điều chỉnh loại trừ trên, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp công ty P công ty S cho niên độ kế toán năm N+1 lập sau: 75 Bảng tổng hợp kết hợp cho niên độ kế toán năm N+1 Khoản mục Công ty P Công ty S Doanh thu bán hàng 600.000 1.600 (581.000) 120.000 Doanh thu hoạt động tài Tổng chi phí Loại trừ điều chỉnh Nợ Có Kết hợp 720.000 1.600 (110.000) Chi phí phân bổ lợi thương mại Lãi cổ đông thiểu số Tổng lợi nhuận kyø 680 2.000 (691.000) (680) (2.000) 680 2.000 1.600 26.320 20.600 10.000 4.280 4.280 c Loại trừ khoản lãi (lỗ) chưa thực phát sinh từ giao dịch nội ngược chiều Các nghiệp vụ mua, bán tài sản hàng hóa, tài sản cố định công ty tập đoàn thường làm phát sinh khoản lãi (lỗ) nội Tuy nhiên, tài sản chưa bán sử dụng để tạo sản phẩm bán cho đối tác bên tập đoàn khoãn lãi (lỗ) thực chưa thể ghi nhận theo quan điểm hợp Theo VAS 25, khoản lãi (lỗ) chưa thực phát sinh từ nghiệp vụ nội mua bán hàng hóa, tài sản cố định tài sản khác cần thiết phải loại trừ toàn trình lập báo cáo tài hợp số lãi phát sinh từ nghiệp nội xuôi chiều (công ty mẹ người bán, công ty người mua) hay nghiệp vụ nội ngược chiều (công ty người bán, công ty mẹ người mua) Cho đến nay, lý thuyết kế toán hợp đề cập đến tranh luận thủ tục hợp bao gồm thủ tục loại trừ khoản lãi (lỗ) nội chưa thực lý thuyết công ty mẹ, lý thuyết thực thể lý thuyết đại Các phương pháp loại trừ khoản mục phụ thuộc vào yếu tố : - Lý thuyết lý thuyết áp dụng - Công ty mẹ người bán hay người mua Nếu lý thụyết công ty mẹ lý thuyết đại áp dụng cổ đông 76 thiểu số coi đối tác bên tập đoàn Do đó, số lãi nội chưa thực phát sinh từ nghiệp vụ nội công ty mẹ người bán hay người mua phải loại trừ theo tỷ lệ % lợi ích công ty mẹ vốn chủ sở hữu công ty Ngược lại, lý thuyết thực thể áp dụng cổ đông thiểu số đối tác góp vốn cho công ty Do đó, cách xử lý nghiệp vụ kế toán đến lãi (lỗ) nội chưa thực công ty mẹ giống cách xử lý cổ đông thiểu số Nếu công ty mẹ người bán toàn số lãi (lỗ) nội chưa thực phản ánh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty mẹ công ty mẹ phải gánh chịu toàn số lãi (lỗ) nội chưa thực Song, công ty người bán khoản lãi (lỗ) nội chưa thực phản ánh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty khoản lãi (lỗ) công ty không ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế công ty mẹ mà ảnh hưởng đến lợi ích cổ đông thiểu số nên số lãi (lỗ) nội chưa thực phải phân bổ cho hai bên theo tỷ lệ lợi ích kinh tế họ vốn chủ sở hữu công ty Cách thức phân bổ đánh giá phù hợp với quan điểm nhà kế toán giới khoản mục Đối với Việt Nam, chuẩn mực kế toán, khoản lãi (lỗ) nội chưa quy định cách cụ thể Để đáp ứng nhu cầu hòa nhập với nước giới, vấn đề này, nên áp dụng phương pháp loại trừ theo lý thuyết thực thể Cụ thể, cách thức loại trừ khoản lãi (lỗ) nội chưa thực tiến hành sau: - Đối với nghiệp vụ nội xuôi chiều, toàn số lãi (lỗ) chưa thực phản ánh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty mẹ nên toàn số lãi (lỗ) chưa thực phải loại trừ phân bổ cho công ty mẹ - Đối với nghiệp vụ nội ngược chiều, toàn số lãi chưa thực phản ánh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty loại trừ phân bổ cho công ty mẹ cổ đông thiểu số vào tỷ lệ % lợi ích chúng vốn chủ sở hữu công ty 77 Nhằm bổ sung cho Thông tư số 23, sau trường hợp liên quan đến việc loại trừ khoản lãi (lỗ) phát sinh từ nghiệp vụ nội ngược chiều (Thông tư số 23 có ví dụ nghiệp vụ nội xuôi chiều) c1 Lãi (lỗ) nội phát sinh từ nghiệp vụ bán hàng nội ngược chiều, niên độ hợp Ví dụ Vào niên độ kế toán năm N, công ty S bán hàng hóa cho công ty mẹ P; kỳ, công ty S bán hàng hóa cho công ty mẹ P, công ty mẹ P bán hàng hóa mua từ công ty S bán cho đối tác bên tập đoàn Báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty niên độ kế toán năm N sau(Đơn vị tính:1.000.000 đồng): Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Coâng ty P Coâng ty S Doanh thu bán hàng 200.000 100.000 Giá vốn hàng bán (60.000) (80.000) Lợi nhuận kỳ 140.000 20.000 Công ty P hàng tồn kho đầu kỳ Cuối niên độ kế toán N, số hàng hóa mua từ công ty S chưa bán 40.000.000.000 đồng Số tiền hàng công ty P chưa toán cho công ty S Công ty P sở hữu 80% công ty S Với điều kiện trên, tiêu liên quan đến việc loại trừ tính toán sau: Chỉ tiêu Số tiền Doanh thu bán hàng nội 100.000 Giá vốn hàng bán nội (80.000) Lãi nội gộp thực kỳ 12.000 (20.000 : 100.000) x 60.000 Giá vốn hàng bán theo quan điểm hợp 48.000 60.000 – 12.000 Lãi nội chưa thực kỳ 8.000 (20.000 : 100.000) x 40.000 Do nghiệp vụ nội ngược chiều nên số lãi nội chưa thực cuối kỳ phân bổ cho công ty mẹ cổ đông thiểu số: Tổng số lãi nội chưa thực kỳ Trong đó: 8.000 78 Công ty mẹ phải chịu 80% (8.000 x 80%) 6.400 Cổ đông thiểu số phải chịu 20% (8.000 x 20%) 1.600 Các bút toán sử dụng để loại trừ điều chỉnh sau: (a) Nợ TK Doanh thu bán hàng 100.000 Có TK Giá vốn hàng bán 100.000 (loại trừ doanh thu bán hàng nội bộ) (b) Nợ TK Giá vốn hàng bán 8.000 Có TK Hàng tồn kho 8.000 (loại trừ lãi nội chưa thực hiện) (c) Nợ TK Lãi kỳ thuộc cổ đông thiểu số 4.000 Có TK Cổ đông thiểu số 4.000 (ghi nhận lợi nhuận kỳ mà cổ đông thiểu số hưởng: 20.000 x 20%) (d) Nợ TK Phải trả người bán 100.000 Có TK Phải thu khách hàng 100.000 (loại trừ khoản phải thu – phải trả nội bộ) (e) Nợ TK Cổ đông thiểu số 1.600 Có TK Lãi thuộc cổ đông thiểu số 1.600 (điều chỉnh lãi kỳ thuộc cổ đông thiểu số lợi ích cổ đông thiểu số giảm xuống lãi nội chưa thực cuối kỳ phân bổ cho cổ đông thiểu số ) Bảng tổng hợp kết kinh doanh hợp (trích phần) Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (niên Công ty P độ kế toán N) Doanh thu bán hàng 200.000 Giá vốn hàng bán (60.000) Lãi kỳ thuộc cổ đông thiểu số Lợi nhuận kỳ 140.000 ……… ……… Công ty S 100.000 (80.000) 20.000 ……… Loại trừ điều chỉnh Nợ Có 100.000 8.000 100.000 4.000 1.600 Kết hợp 200.000 (48.000) (2.400) 149.600 ……… 79 Bảng cân đối kế toán (31/12/N) Phải thu khách hàng Hàng hóa ……… Phải trả cho người bán Cổ đông thiểu số ……… 40.000 ……… 100.000 …… 100.000 32.000 ……… xxx 100.000 8.000 ……… 100.000 1.600 4.000 c2 Lãi (lỗ) nội phát sinh từ nghiệp vụ bán hàng nội ngược chiều, niên độ hợp thứ hai Ví dụ Tiếp theo ví dụ trên, giả sử niên độ kế toán N+1, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty mẹ P công ty S sau: Đơn vị tính : 1.000.000 đồng Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty P Công ty S Doanh thu bán hàng 340.000 150.000 Giá vốn hàng bán (100.000) (90.000) Lợi nhuận kỳ 240.000 60.000 Cuối niên độ kế toán N+1, công ty P số hàng hóa mua từ công ty S chưa bán 90.000.000.000 đồng Trong niên độ N+1, công ty P toán tiền hàng cho công ty S số hàng mua thực niên độ N, số tiền hàng niên độ N+1 công ty P chưa toán Tương tự ví dụ 6, nghiệp vụ nội ngược chiều nên số lãi nội chưa thực cuối kỳ phân bổ cho công ty mẹ cổ đông thiểu số: Tổng số lãi nội chưa thực cuối kỳ (60.000 : 150.000)x 90.000=36.000 Trong đó: Số lãi nội kỳ trước thực kỳ Số cần điều chỉnh vào giá vốn hàng bán kỳ 28.000 + Công ty mẹ phải chịu 80% (28.000 x 80%) + Cổ đông thiểu số phải chịu 20% (28.000 x 20%) Các bút toán sử dụng để loại trừ điều chỉnh sau: (a) Nợ TK Doanh thu bán hàng 150.000 8.000 22.400 5.600 80 Có TK Giá vốn hàng bán 150.000 (loại trừ doanh thu bán hàng nội bộ) (b) Nợ TK Lãi chưa phân phối (đầu kỳ – công ty S) 6.400 Nợ TK Cổ đông thiểu số 1.600 Có TK Giá vốn hàng bán 8.000 (phản ánh số lãi chưa thực cuối năm N thực năm N+1) (c) Nợ TK Giá vốn hàng bán 36.000 Có TK Hàng hóa 36.000 (loại trừ lãi nội chưa thực kỳ) (d) Nợ TK Lãi kỳ thuộc cổ đông thiểu số 6.400 Có TK Cổ đông thiểu số 6.400 (phản ánh số lợi nhuận kỳ thuộc cổ đông thiểu số) Số lãi kỳ thuộc cổ đông thiểu số xác định sau: - Số lợi nhuận kỳ công ty S niên độ N+1 60.000 Cộng thêm: Số lãi kỳ trước chưa thực cuối niên độ N Trừ đi: thực niên độ N+1 8.000 Số lãi chưa thực cuối niên độ N+1 (36.000) - Số lợi nhuận thực niên độ N+1 công ty S 32.000 - Tỷ lệ lợi ích cổ đông thiểu số x 20% - Số lãi kỳ thuộc cổ đông thiểu số 6.400 Bảng tổng hợp kết kinh doanh hợp (trích phần) Báo cáo kết hoạt động Công ty P Công ty S kinh doanh (niên độ kế toán N) Doanh thu bán hàng 340.000 150.000 Giá vốn hàng bán (100.000) (90.000) Lãi kỳ thuộc cổ đông thiểu số Lợi nhuận kỳ ……… 240.000 ……… 60.000 ……… Loại trừ điều chỉnh Nợ Có 150.000 36.000 150.000 8.000 6.400 Kết hợp 340.000 (68.000) (6.400) 265.600 ……… 81 Bảng cân đối kế toán (31/12/N) ……… …… Phải thu khách hàng 150.000 xxx Hàng hóa 90.000 36.000 54.000 ……… ……… ……… ……… Phải trả cho người bán 150.000 xxx Cổ đông thiểu số 1.600 6.400 xxx ………… ……… ……… ……… Lãi chưa phân phối đầu kỳ 6.400 xxx c3 Loại trừ lãi (lỗ) nội chưa thực tài sản thuộc đối tượng khấu hao, nghiệp vụ ngược chiều Khác với hàng hóa tiêu thụ nội ảnh hưởng đến cách thức loại trừ khoảng thời gian thường niên độ kế toán, thủ tục liên quan đến loại trừ lãi (lỗ) nội chưa thực tài sản thuộc đối tượng khấu hao thực qua nhiều niên độ kế toán khác tài sản cố định thuộc đối tượng tính khấu hao thường sử dụng thời gian dài Sau ví dụ cho trường hợp loại trừ lãi (lỗ) nội chưa thực tài sản thuộc đối tượng khấu hao, nghiệp vụ ngược chiều Ví dụ Ngày 01/01/N, công ty S bán cho công ty mẹ P máy móc thiết bị mới, nguyên giá máy móc thiết bị sổ sách kế toán công ty S 240.000.000 đồng, giá bán cho công ty P 260.000.000 đồng Cả công ty P công ty S áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính thiết bị thời gian 10 năm, giá trị ước tính thải hồi thiết bị Tiền mua thiết bị công ty P toán hết cho công ty S niên độ N Cả công ty P công ty S sử dụng thiết bị vào hoạt động quản lý doanh nghiệp Với số liệu cho, lập bảng sau phục vụ cho mục đích loại trừ điều chỉnh lập báo cáo tài hợp (Đơn vị tính: 1.000 đồng) 82 Giá trị ghi sổ Khoản mục Công ty P Giá ghi sổ vào lúc bán 260.000 Chi phí khấu hao năm N 26.000 Giá ghi sổ cuối năm N 234.000 Chi phí khấu hao năm N+1 26.000 Giá ghi sổ cuối năm N+1 208.000 Chi phí khấu hao năm N+2 26.000 Bút toán sử dụng để điều Công ty S Lãi nội chưa thực (phần thực kỳ) 240.000 24.000 216.000 24.000 192.000 24.000 chỉnh, loại 20.000 (2.000) 18.000 (2.000) 16.000 (2.000) trừ lập Số khấu hao lũy kế Công Công ty P ty S Số lãi nội thực lũy kế 26.000 24.000 2.000 52.000 48.000 4.000 78.000 72.000 6.000 báo cáo tài hợp qua năm sau: Niên độ kế toán N (a) Nợ TK Thu nhập khác 260.000 Có TK Chi phí khác 240.000 Có TK Tài sản cố định hữu hình 20.000 (loại trừ số thu nhập, chi phí bán thiết bị tổng số lãi nội chưa thực kỳ) (b) Nợ TK Cổ đông thiểu số 3.600 Có TK Lãi thuộc cổ đông thiểu số 3.600 (phản ánh số ảnh hưởng nghiệp vụ bán tài sản cố định nội đến lợi ích cổ đông thiểu số niên độ kế toán N) Số ảnh hưởng xác định sau: - Số lãi nội nghiệp vụ bán tài sản cố định ngược chiều 20.000 - Số lãi nội thực kỳ (thông qua khấu hao) (2.000) - Số lãi nội chưa thực cuối kỳ 18.000 - Số lãi nội chưa thực cuối kỳ phân bổ cho 3.600 cổ đông thiểu số (c) Nợ TK Hao mòn tài sản cố định 2.000 Có TK Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.000 (giảm trừ số khấu hao thiết bị theo quan điểm hợp – công ty mẹ P ghi sổ số 83 khấu hao lớn số khấu hao theo quan điểm hợp là:26.000–24.000 = 2.000) Niên độ kế toán N+1 (a) Nợ TK Lợi nhuận chưa phân phối (đầu kỳ) 14.400 Nợ TK Hao mòn tài sản cố định 2.000 Nợ TK Cổ đông thiểu số 3.600 Có TK Tài sản cố định 20.000 (loại trừ số lãi nội đầu kỳ chưa thực phản ánh nguyên giá tài sản cố định hữu hình theo quan điểm hợp nhất) (b) Nợ TK Lãi thuộc cổ đông thiểu số 400 Có TK Cổ đông thiểu số 400 (phản ánh số lãi nội nhượng bán tài sản cố định thực kỳ thuộc cổ đông thiểu số thông qua khấu hao năm N+1 : 2.000 x 20% = 400) (c) Nợ TK Hao mòn tài sản cố định 2.000 Có TK Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.000 (điều chỉnh số khấu hao theo quan điểm hợp nhất) Niên độ kế toán N+2 a) Nợ TK Lợi nhuận chưa phân phối (đầu kỳ) 12.800 Nợ TK Hao mòn tài sản cố định 4.000 Nợ TK Cổ đông thiểu số 3.200 Có TK Tài sản cố định 20.000 (loại trừ số lãi nội đầu kỳ chưa thực phản ánh nguyên giá tài sản cố định hữu hình theo quan điểm hợp nhất) (b) Nợ TK Lãi thuộc cổ đông thiểu số 400 Có TK Cổ đông thiểu số 400 (phản ánh số lãi nội nhượng bán tài sản cố định thực kỳ thuộc cổ đông thiểu số thông qua khấu hao năm N+2 : 2.000 x 20% = 400) (c) Nợ TK Hao mòn tài sản cố định 2.000 Có TK Chi phí quản lý doanh nghiệp (điều chỉnh số khấu hao theo quan điểm hợp nhất) 2.000 84 Bảng tổng hợp kết kinh doanh hợp (trích phần) Niên độ kế toán N Công ty P Công ty S Báo cáo kết hoạt động kinh doanh ………… Thu nhập khác Chi phí khác ………… Chí quản lý doanh nghiệp ………… Lãi kỳ thuộc cổ đông thiểu số Bảng cân đối kế toán ………… Tài sản cố định hữu hình ………… Hao mòn tài sản cố định …………… Cổ đông thiểu số ………… Niên độ kế toán N+1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh ………… Chí quản lý doanh nghiệp ………… Lãi kỳ thuộc cổ đông thiểu số Bảng cân đối kế toán ………… Tài sản cố định hữu hình ………… Hao mòn tài sản cố định …………… Lợi nhuận chưa phân phối đầu kỳ Cổ đông thiểu số ………… Loại trừ điều chỉnh Nợ Có 260.000 Kết hợp 240.000 2.000 3.600 20.000 2.000 3.600 Công ty P Công ty S Loại trừ điều chỉnh Nợ Có 2.000 400 20.000 2.000 2.000 14.400 3.600 400 Kết hợp 85 Niên độ kế toán N+2 Công ty P Báo cáo kết hoạt động kinh doanh ………… Chí quản lý doanh nghiệp ………… Lãi kỳ thuộc cổ đông thiểu số Bảng cân đối kế toán ………… Tài sản cố định hữu hình ………… Hao mòn tài sản cố định …………… Lợi nhuận chưa phân phối đầu kỳ Cổ đông thiểu số ………… Công ty S Loại trừ điều chỉnh Nợ Có Kết hợp 2.000 400 20.000 4.000 2.000 12.800 3.200 400 3.3 Haïn chế đề tài, vấn đề chưa giải Do số lượng công ty trực thuộc Tổng công ty Khánh Việt lớn, nằm nhiều địa phương khác nên tác giả điều kiện để nghiên cứu cách đầy đủ nhằm đưa giải pháp chi tiết cho công tác lập báo cáo tài hợp Tổng công ty Khánh Việt Nếu có điều kiện tiếp cận tập đoàn lớn, có đơn vị nước nước giải pháp đưa phong phú hoàn thiện Theo tác giả, để hoàn thiện công tác lập báo cáo tài hợp theo mô hình công ty mẹ – công ty tập đoàn kinh tế Việt Nam nay, cần nghiên cứu thêm số vấn đề sau đây: - Xây dựng chi tiết phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp dựa báo lưu chuyển tiền tệ độc lập công ty trực thuộc nhằm đảm bảo tính trung thực hợp lý với Bảng cân đối kế toán hợp nhất; - Cách thức hợp trường hợp công ty mẹ đạt quyền kiểm soát công ty thông qua nhiều lần mua, công ty mẹ nhượng bán phần sở hữu công ty sau đạt quyền kiểm soát, công ty mẹ mua thêm 86 phần sở hữu công ty sau đạt quyền kiểm soát,…; - Cách thức loại trừ khoản giao dịch nội phát sinh trường hợp công ty trực thuộc tập đoàn sở hữu lẫn nhau;… KẾT LUẬN CHƯƠNG Có thể nói, thời điểm nay, hệ thốâng chuẩn mực kế toán Việt Nam giai đoạn xây dựng hoàn thiện nên bộc lộ nhiều bất cập VAS 25 “Báo cáo tài hợp kế toán khoản đầu tư vào công ty con”cùng thông tư hướng dẫn ban hành khái niệm phương pháp lập báo cáo tài hợp vấn đề mẻ tập đoàn kinh tế Việt Nam Thực tế cho thấy việc lập báo cáo tài hợp theo mô hình công ty mẹ – công ty Tổng công ty Khánh Việt nói riêng tập đoàn kinh tế Việt Nam nói chung cố gắng bám sát chế độ kế toán Việt Nam bộc lộ nhiều khó khăn cần giải Những giải pháp nêu chương gắn liền với nội dung có liên quan đến công tác lập báo cáo tài hợp Tổng công ty Khánh Việt VAS 25 song khả cá nhân nhiều hạn chế vấn đề mẻ nên tác giả chưa thể lường hết mức độ phức tạp nghiệp vụ hợp nhất, giải pháp nêu chắn đạt đến mức hoàn hảo Mặc dù vậy, tác giả hy vọng giải pháp góp phần hữu ích việc hoàn thiện phương pháp lập báo cáo tài hợp theo mô hình công ty mẹ – công ty áp dụng Tổng công ty Khánh Việt tập đoàn kinh tế Việt Nam