1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá sinh kế và chiến lược sinh kế của những hộ dân bị giải tỏa đăng đáy trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

86 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THANH THƯ ĐÁNH GIÁ SINH KẾ VÀ CHIẾN LƯỢC SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DÂN BỊ GIẢI TỎA ĐĂNG ĐÁY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THANH THƯ ĐÁNH GIÁ SINH KẾ VÀ CHIẾN LƯỢC SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DÂN BỊ GIẢI TỎA ĐĂNG ĐÁY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TIẾN KHAI TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày 01 tháng 05 năm 2018 Tác giả Huỳnh Thị Thanh Thư MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ DANH MỤC HỘP DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.3.2 Đối tượng khảo sát: 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm: 2.1.1 Khái niệm sinh kế: 2.1.2 Sinh kế bền vững: 2.1.3 Khung phân tích sinh kế: 2.1.4 Chính sách tái định cư bắt buộc: 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước: 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 3.1 Quy trình bước nghiên cứu 15 3.2 Vấn đề nghiên cứu 16 3.3 Thu thập liệu nghiên cứu: 16 3.3.1 Số liệu thứ cấp thu thập sau: 16 3.3.2 Số liệu sơ cấp thu thập qua bước: 16 3.4 Bảng hỏi: 17 3.5 Chọn điểm nghiên cứu: 18 3.6 Mẫu nghiên cứu: 18 3.7 Các bước thu thập liệu nghiên cứu 19 3.8 Phân tích, xử lý liệu: 19 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội Xã Long Sơn 22 4.2 Chính sách giải tỏa đăng đáy Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 23 4.2.1 Cơ sở pháp lý: 23 4.2.2 Các sách bồi thường, hỗ trợ: gồm sách 24 4.3 Thực trạng nghề đăng đáy 26 4.3.1 Thực trạng nghề đăng đáy tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 26 4.3.2 Thực trạng nghề đăng đáy Xã Long Sơn: 27 4.3.3 Ảnh hưởng việc đăng đáy sông, biển đến hoạt động khác: 29 4.4 Vốn sinh kế: 32 4.4.1 Vốn người: 32 4.4.2 Vốn tự nhiên:……………………………………………………………… 31 4.4.3 Vốn vật chất: 35 4.4.4 Vốn tài chính: 36 4.4.5 Vốn xã hội: 39 4.5 Bối cảnh dễ gây tổn thương: 42 4.6 Thu nhập, việc làm chiến lược sinh kế: 46 4.6.1 Thu nhập, việc làm: 46 4.6.2 Sinh kế hộ gia đình sau bị giải tỏa đăng đáy: 47 4.7 Khả chuyển đổi nghề: 48 4.8 Đánh giá hỗ trợ quyền tham gia người dân sách: 49 4.9 Tóm tắt chương 4: 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .54 5.1 Kết luận: 54 5.2 Kiến nghị sách: 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Diễn giải 01 BRVT Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 02 UBND Ủy ban nhân dân 03 ADB Ngân hàng phát triển Châu 04 DFID Cơ quan phát triển Vương quốc Anh 05 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 06 QĐ-UBND Quyết định Ủy ban nhân dân 07 BHYT 08 THCS,THPT 09 CCB Bảo hiểm y tế Trung học sở, Trung học phổ thông Cựu chiến binh DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Khung sinh kế bền vững DFID Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 15 Hình 4.1 Bản đồ tỉnh BRVT 21 Hình 4.2 Các vị trí đặt miệng đáy 29 Hình 4.3 Hàng đáy chặn ngang Cầu Chà Và gây cản trở giao thông đường thủy30 Hình 4.4 Đáy cọc mặt nước, gây an tồn giao thơng cho tàu bè 30 Hình 4.5 Các hàng đăng, đáy dùng để chặn vây đánh bắt cá 31 Hình 4.6 Hàng đáy đặt cạnh bè nuôi thủy sản 31 Hình 4.7 Cơ cấu tham gia hội nhóm người dân 40 Đồ thị 4.1 Thu nhập trước sau giải tỏa 47 DANH MỤC HỘP Hộp Biết nguy hiểm phải làm 27 Hộp Không thể kiếm tiền để trả nợ ngân hàng bị lưới 44 Hộp Trộm xuống máy cao tốc trộm lưới rập 44 Hộp Bán lưới, bỏ nghề bị cắp 45 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Số hộ bị giải tỏa địa bàn thuộc tỉnh 18 Bảng 3.2 Phân bố hộ bị giải tỏa đăng đáy địa bàn Xã Long Sơn 19 Bảng 4.1 Bảng giá vật tư phục vụ bồi thường 25 Bảng 4.2 Số lượng hộ bị giải tỏa từ năm 2013 đến 2017 27 Bảng 4.3 Sản lượng khai thác nghề đóng đáy sơng Chà Và 28 Bảng 4.4 Cơ cấu lao động phân theo độ tuổi 33 Bảng 4.5 Quy mô lao động hộ gia đình 33 Bảng 4.6 Kinh nghiệm làm nghề đăng đáy 33 Bảng 4.7 Trình độ học vấn chủ hộ 34 Bảng 4.8 Tình hình nhà 35 Bảng 4.9 Kết cấu nhà 35 Bảng 4.10 Tài sản sinh hoạt 36 Bảng 4.11 Tài sản sản xuất 36 Bảng 4.12 Kinh tế hộ gia đình 37 Bảng 4.13 Kế hoạch sử dụng tiền bồi thường 38 Bảng 4.14 Các kênh vay vốn 38 Bảng 4.15 Lý không vay vốn 39 Bảng 4.16 Tỉ lệ tham gia tổ chức xã hội, đoàn thể 39 Bảng 4.17 Mức độ quan trọng tổ chức đồn thể, tơn giáo 40 Bảng 4.18 Tỉ lệ hộ tham gia hoạt động xã hội 41 Bảng 4.19 Các hình thức tham gia hoạt động xã hội 42 Bảng 4.20 tỉ lệ tham gia hoạt động xã hội thành viên gia đình 42 Bảng 4.21 Mức độ tham gia hoạt động xã hội hộ gia đình 42 Bảng 4.22 Đánh giá người dân cú sốc 46 Bảng 4.23 Thu nhập trước sau giải tỏa 47 Bảng 4.24 Tỉ lệ hộ gặp khó khăn chuyển đổi nghề 49 Bảng 4.25 Những khó khăn chuyển đổi nghề 49 Bảng 4.26 Đánh giá sách hỗ trợ: 50 [Accessed> Rashid U Sumalia, Louise Teh (2008), A survey of alternative livehood options for Hong Kong’s fishers PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH PHIẾU KHẢO SÁT SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH SAU KHI BỊ GIẢI TỎA ĐĂNG ĐÁY Xin chào ông, bà tên Huỳnh Thị Thanh Thư theo học chương trình Thạc sỹ quản lý cơng thuộc Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tơi thực bảng hỏi nhằm mục đích nghiên cứu vấn đề “Sinh kế hộ dân sau giải tỏa đăng, đáy tuyến sông tuyến biển tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” Tất thông tin ông/bà cung cấp đếu hữu ích mục đích nghiên cứu cho hộ bị thu hồi mặt nước thời gian tới Rất mong hộ gia đình dành chút thời gian để trả lời câu hỏi, thông tin ông/bà giữ kín Cảm ơn giúp đỡ Ơng/Bà I THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Tên chủ hộ:…………………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: Trình độ học vấn:……………………………………………………………… Dân tộc:……………………………………………………………………… Tổng số thành viên hộ…………………………………………………… Trong đó: nam, nữ Địa chỉ:………………………………………………………………………… II CÁC NGUỒN VỐN SINH KẾ TT Vốn người Thông tin thành viên hộ gia đình Họ tên Quan hệ với chủ hộ Giới Chủ hộ Vợ/chồng Con …… …… …… Tình trạng Bảo hiểm y tế sức khỏe tính Trình độ học vấn Chủ hộ; 1.nam Khơng học Bình thường Khơng có thẻ 2.Vợ/chồng; Nữ cấp Yếu BHYT/Thẻ khám chữa Cha/mẹ; cấp Mất sức lao bệnh miễn phí; Ơng/bà; cấp động Có thẻ BHYT Cháu nội/ngoại; 4., ĐH/CĐ Có thẻ khám chữa bệnh Dâu/rể; Thạc sĩ miễn phí Anh/chị/em Học nghề ngắn hạn Nguồn vốn tự nhiên: Loại STT Diện Tình trạng giấy tờ tích (m2) Đất nơng nghiệp (đùn) 1.Có Khơng Đất 1.Có Khơng Mặt nước ao, hồ 1.Có Khơng Mặt nước biển (ni trồng, khai thác 1.Có Khơng 1.Có Khơng thủy sản) Ruộng muối Vốn vật chất 3.1 Nhà Tình trạng nhà Khơng có nhà, phải thuê nhà, nhờ  Nhà tạm  Nhà bán kiên cố  Nhà kiên cố  Loại nhà Gạch Mái Lá  Tôn  Nền: Đất  Xi măng  Gạch  Vách Tre/nứa  Tơn  3.2 Đất ở: a Diện tích:…………………m2 b Tình trạng sử dụng đất: + Có GCN quyền sở hữu:  + Thuê mướn:  + Ở nhờ, tạm đất người khác  + Khác   Tường gạch  3.3 Tài sản phục vụ sinh hoạt Tên tài sản Số lượng Năm mua Tivi Radio Đầu đĩa Xe đạp xe máy Bếp ga Bếp điện Điện thoại Khác 3.4 Tài sản phục vụ sản xuất Tên tài sản Số lượng (Chiếc/m2/m) Tài sản tạo thu nhập cho gia đình Ghe, tàu 20cv  Bè nuôi hàu  Bè nuôi cá  Ngư lưới cụ:  Loại lưới……………………… Xe máy  Xe tải/ ô tô  3.4 Cơ sở hạ tầng khu vực sinh sống Hệ thống Trường học Nhà văn hóa Trạm y tế xã Chợ xã Bưu điện Đánh giá chất lượng Chưa có Rất tệ Tệ Chấp nhận Tốt Rất tốt 3.5 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu vực sinh sống Hệ thống Đánh giá chất lượng Chưa có Rất tệ Tệ Chấp nhận Tốt Rất tốt Điện lưới Đường liên thôn Đường liên xã Hệ thồng nước Truyền hình cáp Loa phát thơn, xã Vốn tài 4.1 Kinh tế gia đình thuộc diện nào: Nghèo  Cận nghèo  Bình thường  4.2 Gia đình có gửi tiền tiết kiệm khơng Có  Khơng  4.3 Ơng bà nhận khoản hỗ trợ Hỗ trợ di dời ổn định đời sống  Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp  Hỗ trợ tháo dỡ đáy di chuyển vào bờ  Bồi thường 50% giá trị miệng đáy  Bồi thường 75% giá trị miệng đáy  4.4 Ông bà sử dụng tiền bồi thường vào việc (thứ tự ưu tiên từ xuống) Mua ngư lưới cụ  Chi tiêu hàng ngày  Làm bè nuôi cá/hào  Gửi tiết kiệm  Mua ghe, tàu  Chia cho  Mua đất  Đầu tư học hành  5.Học nghề  4.5 Tình hình vay vốn ơng bà Có vay vốn  Khơng vay vốn  4.6 Nếu có ông bà cho biết vay từ nguồn quỹ nào? Ngân hàng  Quỹ tín dụng  Quỹ tiết kiệm  Người thân  Vay phi thức  4.7 Khi vay vốn ơng bà gặp khó khăn nào? Lãi vay cao  Khơng có tài sản chấp  Thủ tục vay phức tạp  Thời gian vay ngắn  Khác:…………………………………  4.8 Mục đích vay vốn: Chi sinh hoạt hàng ngày  Mua săm đồ dùng gia đình  Đóng tiền học cho  Đầu tư sản xuất, kinh doanh  Mua ngư lưới cụ, nuôi thủy sản  Chữa bệnh  Khác…………………………………  Vốn xã hội 5.1 Gia đình có thành viên tham gia tổ chức xã hội, đồn thể, tơn giáo + Khơng (cho biết lý do):…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Có (nêu cụ thể:) Tên tổ chức Hội nông dân Hội phụ nữ Thành viên tham gia Hội cựu chiến binh Đồn niên Ban quản lý thơn Tổ chức tôn giáo (tên tôn giáo:……………….….…………………) 5.2 Xin cho biết thông tin sau ông/bà nhận từ đâu STT Thơng tin Họ Hàng Tivi, loa Các tổ hàng xóm phát chức thanh, đồn thể, đài tơn giáo Khác Chủ trương, sách, luật pháp Sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình Việc làm Vay vốn Kỹ thuật sản xuất Khác 5.3 Xin vui lịng cho biết hộ gia đình tham gia vào hoạt động năm qua? STT Hoạt động Phổ biến chủ trương, sách Ai Tổ Chức Người Mức độ Hình thức tham BQL tham gia tham gia gia Thôn Chồng Hội ND Vợ Có tham gia Hội PN Con phát biểu (sốlần/năm) Nghe phổ biến Hội CCB trai Đóng góp, ủng Đồn TN Con hộ tiền vật chất Khác gái Đóng góp lao cha/mẹ động Tập huấn khuyến nông, khuyến ngư Các vấn đề vay vốn Các vấn đề chăm sóc sức khỏe, KHHGĐ, chống bao lực gia đình Hướng dẫn làm kinh tế Hướng nghiệp, dạy nghề Giới thiệu việc làm Đóng góp quỹ Nhận trợ giúp lương thực 10 Nhận trợ giúp vật chất (giống, cây, con) 11 Nhận trợ giúp tiến 12 Hoạt động khác 5.4 Đánh giá hộ gia đình tổ chức đồn thể, tơn giáo có vai trị gia đình? Tổ chức Mức độ đánh giá Khơng quan trọng Bình thường Quan trọng Hội nơng dân Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh Đoàn niên Ban quản lý thôn Tổ chức tôn giáo Câu hỏi tình hình thu nhập, việc làm 6.1 Xin vui lòng cho biết nghề nghiệp chủ hộ thành viên Rất quan trọng Chủ hộ Các thành viên Nuôi cá lồng bè  Nuôi cá lồng bè  Nuôi hàu  Nuôi hàu  Đánh bắt thủy sản gần bờ  Đánh bắt thủy sản gần bờ  Đánh bắt thủy sản xa bờ  Đánh bắt thủy sản xa bờ  Làm thuê  Làm thuê  Làm gia cơng (đan lục bình)  Làm gia cơng (đan lục bình)  Thu mua hải sản  Thu mua hải sản  Chăn nuôi gia súc/gia cầm  Chăn nuôi gia súc/gia cầm  Kinh doanh khác  Kinh doanh khác  Nghề nghiệp khác…………… Còn học  ………………………………………… Nghề nghiệp khác…………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… 6.2 Ông bà có gặp khó khăn chuyển đổi nghề hay khơng? Có : Xin vui lịng cho biết ngun nhân sau: Trình độ học vấn thấp có  khơng  Lớn tuổi có  khơng  Ngại xin việc có  khơng  Chi phí đào tạo nghề cao có  khơng  Thiếu định hướng có  khơng  Cơ sở dạy nghề xa có  khơng  Thiếu vốn có  khơng  Lý khác: Khơng  (Xin vui lịng cho biết nguyên nhân) …………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………………… 6.3 Xin vui lòng ước tính thu nhập trung bình hàng tháng hộ gia đình gồm thu nhập tiền tất thành viên có việc làm (kể ơng/bà) Tổng thu nhập Trước bị giải Sau bị giải tỏa tỏa Từ 01 triệu đến 04 triệu Từ 05 triệu đến đến 07 triệu Từ 08 triệu đến đến 10 triệu Từ 11 triệu đến đến 13 triệu Từ 14 triệu đến 16 triệu Trên 16 triệu 6.4 Ước tính chi phí sinh hoạt hàng tháng hộ gia đình so với trước Tăng lên  Không đổi  Giảm  6.5 Nếu có thay đổi thu nhập sau giải tỏa đăng đáy xin ông bà cho biết ngun nhân? Khơng tìm việc làm  Việc làm không thường xuyên  Nghề nghiệp thu nhập cao  Khác…………………………… Các cú sốc Trong năm qua hộ gia đình có gặp phải cú sốc (khó khăn) sau đây? Cú sốc (khó khăn) Mức độ thiệt hại Không nghiêm trọng (1) Thời tiết mưa bão Dịch bệnh thủy sản Nghiêm trọng (2) Giá trị ước Rất nghiêm trọng (3) tính Dịch bệnh gia súc Dịch bệnh trồng Bị cắp ngư lưới cụ Bệnh tật Khác………………… Theo ơng bà giải pháp khắc phục tình trạng gì? ………………………………………………………………………………… Chiến lược sinh kế: 8.1 Xin cho biết ông bà thành viên lao động gia đình gặp khó khăn nào? (có thể chọn nhiều ô) Khó khăn Mức độ Có/ không Rất Nghiêm Không (1:0) nghiêm trọng nghiêm trọng (1) Khơng cịn mặt nước để khai thác, đánh bắt cá Khơng có mặt nước để nuôi trồng thủy sản Thiếu vốn đầu tư sản xuất Giảm thu nhập Thiếu trình độ kỹ thuật Thiếu thơng tin thị trường Bệnh tật Thiếu kinh nghiệm làm ăn Thu nhập thấp 10 Sự tăng giá hàng hóa dịch vụ 11 Mơi trường nhiễm ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp 12 Khác………………………………………… trọng (2) (3) 8.2 Gia đình ơng/bà dự kiến làm để ổn định cải thiện sống tương lai? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Một số câu hỏi hộ gia đình: 9.1 Ơng bà đánh giá hỗ trợ quyền địa phương: Đánh giá mức hỗ trợ ổn định đời sống: Khơng hài lịng  Hài lịng  Rất hài lịng  Đánh giá sách hỗ trợ chuyển đổi nghề: Khơng hài lịng  Hài lòng  Rất hài lòng  Đánh giá sách hỗ trợ di chuyển: Khơng hài lòng  Hài lòng  Rất hài lịng  9.2 Ơng bà có biết mục đích sách thu hồi mặt nước hay khơng? Có  Khơng  9.3 Ơng bà cho biết tiền bồi thường hỗ trợ có đủ để thay tài sản (ngư lưới cụ) bị thu hồi không? Có  Khơng  9.4 Gia đình cần hỗ trợ từ quyền địa phương để cải thiện sống tương lai? 1.Vay vốn ưu đãi Đào tạo nghề Giới thiệu việc làm Hỗ trợ phương tiện sản xuất Trợ cấp xã hội, hỗ trợ cộng đồng Khác…………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà! PHỤ LỤC * Đăng sông, hồ, đầm nuôi thủy sản đăng biển: Đăng loại ngư cụ cố định sử dụng phổ biến ven bờ biển nước ngọt, để chặn bắt cá di chuyển Đăng có cấu tạo vơ phong phú, tùy theo vùng đánh bắt, tập tính đối tượng đánh bắt tập quán người dân địa phương Đăng làm lưới tre tùy theo khả nguyên liệu địa phương Đăng thường hoạt động ngư trường có dịng chảy, mật độ cá qua lại nhiều Có loại đăng: - Đăng tre: làm tre Đánh bắt tôm, cá nhỏ vùng nước có độ sâu nhỏ (ven sông, ao, đầm…) - Đăng lưới: làm lưới hệ thống dây giềng, có kích thước quy mơ lớn lớn Cánh lưới, lưới dẫn dài đến hàng ngàn mét Diện tích bao vây chuồng lưới rộng từ 1000-2000m2 Loại đăng thường sử dụng để khai thác cá biển Cấu tạo đăng gồm phận chính: lưới dẫn, lưới cánh, cửa hom lưới chuồng - Lưới dẫn: dải lưới hình chữ nhật, thả thành tường để chặn đường cá di chuyển, cá dựa lưới dẫn phía đăng - Lưới cánh: lắp hai bên cửa đăng, góc xiên lưới cánh phải thích hợp để hướng cá vào cửa đăng - Cửa hom có tác dụng dẫn cá vào đăng đồng thời hạn chế cá quay trở - Lưới chuồng nơi nhốt cá sau vào đăng (Nguồn: NXB lao động xã hội (2004), Một số nghề khai thác thủy sản Việt Nam) PHỤ LỤC * Đáy: Đáy ngư cụ dùng để khai thác loài thủy sản, nơi có dịng chảy thường đặt cố định khu vực cửa sông hay vùng biển nông ven bờ Đáy đánh bắt cá theo nguyên lý lọc nước lấy cá Tùy theo vùng hoạt động, đối tượng đánh bắt kiểu kết cấu, đáy chia làm loại sau: Đáy biển, gồm: đáy hàng câu, đáy hàng khơi, đáy neo, đáy rạo… Đáy sông, gồm: đáy rạch, đáy bày, đáy tơm… Đáy có cấu tạo túi, mắt lưới nhỏ dần phía đụt Đáy biển loại lớn có chu vi miệng lưới tới 1.700m mắt lưới với kích thước tới 6,5cm Miệng lưới cố định cọc, cạnh nằm sát đáy biển, cạnh miệng đáy điều chỉnh theo độ cao thủy triều Đáy thường đón tôm, cá thủy triều lên, xuống, lúc triều đứng thu đụt đáy lấy tôm cá lên thuyền thu đáy không muốn hoạt động tiếp Thuyền sử dụng cho nghề đáy biển lắp máy đến 20CV, thường có từ 2-9 lao động, đáy sơng sử dụng thuyền thủ công (Nguồn: NXB lao động xã hội (2004), Một số nghề khai thác thủy sản Việt Nam)

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w