Cải thiện sinh kế cho cộng đồng ven biển: nghiên cứu trường hợp Tỉnh Bình Thuận

87 30 0
Cải thiện sinh kế cho cộng đồng ven biển: nghiên cứu trường hợp Tỉnh Bình Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ XUÂN LỘC CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CỘNG ĐỒNG VEN BIỂN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT VŨ THỊ XUÂN LỘC CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CỘNG ĐỒNG VEN BIỂN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH BÌNH THUẬN Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Tiến Khai TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2012 Tác giả Vũ Thị Xuân Lộc LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Tiến Khai, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Thầy cung cấp cho nhiều tài liệu tham khảo quan trọng, tận tình hướng dẫn, động viên đưa lời khun, lời góp ý, phê bình sâu sắc giúp tơi hồn thành nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị nhân viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright – Đại học Kinh tế TP.HCM nhiệt tình giảng dạy, hỗ trợ giúp đỡ tơi suốt q trình theo học chương trình Xin cảm ơn anh Nguyễn Văn Minh, anh Trần Phương, chị Nguyễn Thị Lan hỗ trợ, giúp đỡ tơi nhiều q trình thực khảo sát, vấn điểm nghiên cứu, đồng thời đóng góp nhiều thơng tin có giá trị cho nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến hộ gia đình kiên nhẫn trợ giúp cho việc hoàn thành nghiên cứu Sau cùng, lời biết ơn sâu sắc dành cho gia đình, người ln u thương, động viên, khích lệ chia sẻ tơi suốt thời gian học tập thực nghiên cứu Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Vũ Thị Xuân Lộc MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh vấn đề sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 2 1.5 Phương pháp nghiên cứu nguồn thông tin 1.5.1.Phương pháp nghiên cứu 1.5.2.Nguồn thông tin 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm 2.1.1.Sinh kế 2.1.2.Sinh kế bền vững 2.1.3.Khung sinh kế 2.2 Các nghiên cứu trước chủ đề liên quan 2.3 Thiết kế nghiên cứu 14 2.3.1.Chọn mẫu nghiên cứu 2.3.2.Khảo sát sở 12 14 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 3.1.1.Đặc điểm dân số 17 17 17 3.1.2.Đặc điểm kinh tế xã hội 18 3.2 Phân tích nguồn vốn tài sản sinh kế 3.2.1.Vốn người 19 3.2.2.Vốn tự nhiên 25 3.2.3.Vốn tài 27 3.2.4.Vốn vật chất 32 19 3.2.5.Vốn xã hội 35 3.3 Hoạt động chiến lược sinh kế 3.4 Các nguồn gây tổn thương 3.4.1.Thiên tai 37 38 39 3.4.2.Môi trường xuống cấp ô nhiễm nguồn nước 39 3.4.3.Cạn kiệt loài thủy sản ven bờ khai thác mức 39 3.5 Phân tích kết sinh kế 3.5.1.Thu nhập hộ 40 3.5.2.Chi tiêu hộ 41 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH43 4.1 Kết luận 43 4.1.1.Kết luận sinh kế và khó khăn nhóm hộ nghèo ven biển 43 4.1.2.Kết luận dựa nhóm giàu nghèo 44 4.2 Kiến nghị sách 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 49 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Thống kê số hộ nghèo tỷ lệ nghèo theo vùng bình quân giai đoạn 20062010 tỉnh Bình Thuận Bảng Tiêu chí xác định điểm khảo sát, nghiên cứu 15 Bảng 2 Danh sách điểm khảo sát 14 Bảng Đặc điểm dân số thôn vùng nghiên cứu 17 Bảng Các tiêu lao động hộ 19 21 Bảng 3 Tình trạng học vấn thành viên hộ (%) Bảng Tình trạng số người yếu, bệnh hộ 22 Bảng Tình trạng làm việc lao động nhóm hộ 24 Bảng Tình hình đất đai nhóm hộ 25 Bảng Vị trí chất lượng đất sản suất nhóm hộ 26 Bảng Tình trạng tiết kiệm chia theo nhóm hộ 27 Bảng Tình trạng vay tín dụng nhóm hộ 29 Bảng 10 Tình trạng nhà nhóm hộ (%) 32 Bảng 11 Tỷ lệ sở hữu phương tiện lại nhóm hộ 33 Bảng 12 Tài sản sản xuất hộ chia theo nhóm hộ (%) 34 Bảng 13 Thiết bị truyền thông nhóm hộ 35 Bảng 14 Hoạt động nhóm hộ 37 40 Bảng 15 Nguồn thu nhập chia theo nhóm hộ Bảng 16 Cơ cấu chi tiêu nhóm hộ (%) 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Khung sinh kế bền vững Hình 2 Trình tự khảo sát sở 16 Hình Số nhân trung bình số lao động trung bình Hình Mục đích tiết kiệm hộ gia đình 28 Hình 3 Số vốn vay trung bình nhóm hộ 30 Hình Số nguồn vay chia theo nhóm hộ 31 Hình Lý khơng vay vốn hộ 32 Hình Tham gia tổ chức đồn hội 36 Hình Cơ cấu nguồn thu hộ 41 20 CHƯƠNG GIỚI THIỆU • Bối cảnh vấn đề sách Cùng với nước, thập kỷ qua, với nỗ lực khơng ngừng, tỉnh Bình Thuận đạt thành cơng to lớn chiến chống đói nghèo, tỷ lệ nghèo đói giảm cách ấn tượng từ 38,89% năm 1994 xuống 3,9% vào năm 2010 Nếu tính riêng giai đoạn 2006-2010, tồn tỉnh giảm 21.384 hộ nghèo Tuy nhiên, nhìn sâu vào kết giảm nghèo địa phương, thấy số hộ nghèo cao tỷ lệ hộ nghèo có mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo lại lớn (trên 60%), tỷ lệ tái nghèo phát sinh nghèo số tương đối cao (10-12%), bình quân hàng năm có 2.000 hộ tái nghèo phát sinh nghèo Là tỉnh ven biển, với 192 km chiều dài bờ biển, Bình Thuận có đến 7/10 huyện, thị xã, thành phố với 36/127 xã, phường, thị trấn ven biển Tuy chiếm 25,22% tổng diện tích tự nhiên tỉnh, vùng ven biển lại nơi tập trung đến 66,3% dân cư sinh sống Tỷ lệ nghèo bình quân giai đoạn 2006-1010 Bảng 1.1 cho thấy dải ven biển tỷ lệ nghèo thấp so với vùng núi tập trung đông dân cư nên lại nơi tập trung phần lớn số người nghèo tỉnh Bảng 1 Thống kê số hộ nghèo tỷ lệ nghèo theo vùng bình quân giai đoạn 20062010 tỉnh Bình Thuận Vùng Tổng số hộ Toàn tỉnh (127 xã) Vùng núi, đồng (91 xã) Vùng ven biển (36 xã) Số hộ nghèo Tỷ lệ 267.173 24.286 9,09% 96.037 9.699 10,1% 171.136 14.587 8,52% Nguồn: Tổng hợp tác giả từ số liệu Sở LĐTBXH Bình Thuận Dân cư vùng ven biển có sinh kế gắn chặt với nguồn tài nguyên thiên nhiên, nông nghiệp, đánh bắt nuôi trồng thủy sản Các sinh kế phụ thuộc lớn vào môi trường ven biển tương tác mơi trường Khu vực ven biển lại khu vực chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai, suy thối mơi trường mà đặc biệt gần tác động biến đổi khí hậu Do vậy, sinh kế ven biển nhạy cảm, lại trở nên dễ tổn thương Điều đưa đến sống bấp bênh cho phần lớn cư dân ven biển, mà đặc biệt người nghèo Họ ngày khó tự khỏi đói nghèo Do đó, giảm tỷ lệ nghèo đói vùng ven biển gắn với việc giúp cộng đồng ven biển tìm kiếm xây dựng sinh kế bền vững, thích ứng với biến đổi mơi trường để nghèo cách bền vững vấn đề quyền tỉnh Bình Thuận ln quan tâm 10 Nhà tạm (gỗ, dừa, tôn, ) Tài sản sản xuất Loại thiết bị Mã tài sản Số lượng Không cơng suất Có Tàu, thuyển Ngư cụ Dụng cụ lặn Thùng gỗ chế biến nước mắm Bơm nước Quạt nước Lưới đóng cố định 8.Nơng cụ 9.Chuồng trại chăn ni 10 Khác Tài sản sinh hoạt 73 Giá lúc mua (000đ) Năm mua Tên tài sản Mã tài sản Số lượng Khơng có, Có (cái, chiếc) Năm mua tài sản Giá mua Ti vi Radio/cassette Đầu DVD Máy tính Điện thoại cố định Điện thoại di động Quạt điện Tủ lạnh Máy giặt 10 Bếp ga 11 Xe máy 12 Xe đạp 13 Xe tải 14.Khác • Nguồn vốn xã hội 1.Xin ông/bà cho biết tổ chức địa phương mà thành viên gia đình biết 74 Tên tổ chức Có/khơng tham gia Mã thành viên tham gia Vai trò tổ chức hộ (2) (1) Vị trí ơng bà tổ chức (3) Đóng góp Lợi ích ơng bà tham tham gia? gia? (4) Ban quản lý thôn Hội nơng dân Hội phụ nữ Đồn niên Hội cựu chiến binh Hội chữ thập đỏ Câu lạc khuyến nơng Tổ hợp tác Nhóm hùn vốn Khác……………… (0): có 0.khơng; (1) Theo mã thành viên (2): Không quan trọng , Quan trọng , Rất quan trọng (3): Cán có lương, phụ cấp, Là thành viên, 3.Khác……………… (4): Ý kiến, 2.Tiền bạc, 3.Đóng góp vật, 4.Khơng đóng góp , Cơng sức (5): 1.Động viên/khuyến khích , 2.Giúp đỡ tiền bạc vật, 3.Tín dụng, 4.Tập huấn, Chia sẻ kinh nghiệm, 6.Khơng có lợi ích 75 (5) Trong năm qua, địa phương có chương trình hỗ trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh ơng bà khơng? (1 Có, Khơng) Nếu có ơng bà vui lịng cho biết: Là chương trình gi? ………………… Hỗ trợ gì? …………………… Chương trình có thay đổi thu nhập ơng bà khơng? .…………………… Ơng bà đánh giá chương trình? (5 Rất cần thiết, Cần thiết, Bình thường, Khơng cần thiết, không cần thiết) ……………… Lý ông bà đưa nhận định ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… Khi có thơng tin thị trường, sản xuất ông, bà thường trao đổi với ai: Thành viên khác hộ Họ hàng Hàng xóm Người thơn xóm, cộng đồng 4.Vai trị nguồn thơng tin Xin cho biết thơng tin sau nhận từ đâu STT Tên thông tin Thị trường Kỹ thuật sản xuất Chủ trương, sách Sức khỏe, vệ sinh Khác Họ hàng 76 Người doanh kinh Người thôn Khác III.THÔNG TIN VỀ CÁC NGUỒN THU VÀ CHI CỦA HỘ • Tình hình thu nhập: Các nguồn thu hộ Thu từ nông nghiệp, nuôi trồng, đánh bắt hải sản Loại sản phẩm ĐVT Sản phẩm trồng trọt Sản phẩm nuôi trồng Sản phẩm đánh bắt Sản lượng Giá bán Thành tiền Chi phí Thu từ hoạt động phi nơng nghiệp Giới tính Mục Nam, 2.Nữ Thu nhập hàng tháng Số tháng thu (làm) năm Thu hàng năm (Tr Đồng) (Tr Đồng) (Tr Đồng) Buôn bán Lái xe/chuyên chở Công nhân, nhân viên công ty tư nhân Tiền gửi Nhân viên nhà nước Tiền trợ cấp Tiền đền bù, tiền bồi thường Khác 77 • Tình hình chi tiêu 1000đ/tháng 1000đ/năm Tình trạng chi tiêu Chi sản xuất Chi lương thực, thực phẩm Chi quần áo Chi giáo dục Chi sức khỏe Chi lễ tết, ma chay, hiếu hỉ Chi khác Tăng nhiều Tăng Không thay đổi Giảm Giảm mạnh IV.Ý KIẾN VỀ SINH KẾ CỦA HỘ • Hiện tai, vấn đề khó khăn ông/bà hoạt động sản xuất, kinh doanh gì? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………… • Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ông/bà cho hoạt động có lợi nhất? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… • Mong muốn ông/bà để cải thiện đời sống sản xuất/kinh doanh gì? 78 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… • Ông/bà có dự định chuyển đổi nghề nghiệp, thay đổi cơng việc hay đầu tư dài hạn vào việc khơng, cụ thể gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… • Ơng/bà đưa kiến nghị đóng góp cho quan, đoàn thể địa phương? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………… Xin cảm ơn Ông bà cung cấp thông tin 79 Phụ lục Kiểm định Independent Sample trình độ học vấn nhóm hộ Kruskal-Wallis Test Ranks tinhtrangngheo trinhdohocvan N Mean Rank ngheo 233 171.51 trungbinh 139 272.40 93 328.16 kha Total 465 80 Test Statisticsa,b trinhdohocvan 114.826 Chi-Square df 000 Asymp Sig a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: tinhtrangngheo Phụ lục Kiểm định Independent Sample tỷ lệ số người bệnh nhóm hộ Kruskal-Wallis Test Ranks tinhtrangngheo songuoibenh N Mean Rank ngheo 35 43.57 trungbinh 22 29.55 kha 15 30.20 Total 72 Test Statisticsa,b songuoibenh 81 11.069 Chi-Square df 004 Asymp Sig a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: tinhtrangngheo Phụ lục Kiểm định One-way Anova diện tích đất trung bình nhóm hộ Descriptives Dientichdat N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Lower Bound Upper Bound ngheo 35 4406 15573 02632 3871 4941 trungbinh 22 1.1241 29890 06373 9916 1.2566 kha 15 3.0740 41696 10766 2.8431 3.3049 Total 72 1.1981 1.04898 12362 9516 1.4446 82 ANOVA Dientichdat Sum of Squares Between Groups Mean Square F 72.990 36.495 5.135 69 074 78.125 71 Within Groups Total df 490.423 Sig .000 Phụ lục Kiểm định Independent Sample chất lượng đất nhóm hộ Kruskal-Wallis Test Ranks tinhtrangngheo chatluongdat N Mean Rank ngheo 35 28.70 kha 15 18.03 Total 50 Test Statisticsa,b chatluongdat Chi-Square df Asymp Sig 6.775 009 a Kruskal Wallis Test 83 b Grouping Variable: tinhtrangngheo Phụ lục Kiểm định Independent Sample tỷ lệ tiết kiệm nhóm hộ Kruskal-Wallis Test Ranks tinhtrangngheo Tietkiem N Mean Rank ngheo 35 21.71 kha 15 34.33 Total 50 Test Statisticsa,b Tietkiem Chi-Square 10.762 df Asymp Sig 001 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: tinhtrangngheo 84 Phụ lục Kiểm định One-way Anova số vốn vay trung bình nhóm hộ ANOVA vonvay Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 123967.638 61983.819 8462.798 52 162.746 132430.436 54 85 F 380.862 Sig .000 Phụ lục Kiểm định Independent Sample tình trạng nhà nhóm hộ Kruskal-Wallis Test Ranks tinhtrangngheo Tinhtrangnha N Mean Rank ngheo 35 48.64 trungbinh 22 31.86 kha 15 14.97 Total 72 Test Statisticsa,b Tinhtrangnha Chi-Square 36.819 df Asymp Sig .000 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: tinhtrangngheo 86 87 ... thuộc cộng đồng ven biển tỉnh Bình Thuận Từ đưa gợi ý sách giúp cải thiện sinh kế cho cộng đồng này, đặc biệt nhóm hộ nghèo • Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: sinh kế khác... tài sản sinh kế, chiến lược sinh kế, khó khăn thuận lợi hoạt động sinh kế, kết sinh kế, khác tiếp cận nguồn vốn sinh kế, chiến lược sinh kế theo kết sinh kế nhóm hộ (hộ nghèo, hộ trung bình, hộ... nghiên cứu thực thôn thuộc xã huyện, thị xã, thành phố ven biển tỉnh Bình Thuận • Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Sinh kế hộ dân cộng đồng ven biển tỉnh Bình Thuận gì? Câu hỏi 2: Sự khác sinh kế

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:30

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    • Bối cảnh vấn đề chính sách

    • Mục tiêu nghiên cứu

    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    Cấu trúc của luận văn

    Phương pháp nghiên cứu

    Phương pháp nghiên cứu và nguồn thông tin

    Câu hỏi nghiên cứu

    CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan