Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CAO VĂN TIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG : LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Sự phát triển kinh tế trang trại nước công nghiệp phát triển 1.1 Sự phát triển kinh tế trang trại nước công nghiệp phát triển giai đoạn chủ nghóa tư công xưởng cổ điển 1.2 Sự phát triển kinh tế trang trại nước công nghiệp phát triển giai đoạn chủ nghóa tư đại 1.3 Sự phát triển kinh tế trang trại nước Châu Á Sự hình thành phát triển kinh tế trang trại VN 11 2.1 Các khía cạnh pháp lý hình thành phát triển kinh tế 11 trang trại Việt nam 2.2 Quá trình phát triển 13 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG KINH TẾ TRANG TRẠI Ở 17 MIỀN ĐÔNG NAM BỘ Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội miền Đông 17 Nam ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại 1.1 Vị trí địa lý 17 1.2 Điều kiện tự nhiên 17 1.3 Điều kiện kinh tế – xã hội 19 -Trang Sự hình thành kinh tế trang trại miền Đông Nam 20 Các đặc trưng chủ yếu trang trại miền Đông Nam 20 3.1 Đặc trưng loại hình sản xuất 22 3.2 Đặc trưng yếu tố sản xuất 25 3.3 Các sản phẩm chủ yếu 31 3.4 Thu nhập bình quân hàng năm 31 Các quan hệ kinh tế trang trại miền Đông Nam 33 4.1 Quan hệ tín dụng trang trại 33 4.2 Quan hệ thị trường trang trại 34 4.3 Trang trại chủ trương, sách nhà nước 35 4.4 Kết sản xuất kinh doanh với yếu tố sản xuất 36 trang trại ĐNB 38 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ 38 Quan điểm định hướng phát triển 39 Mục tiêu định hướng phát triển kinh tế trang trại 40 Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại miền ĐNB 40 Giải pháp : Hoàn thiện cấu sản xuất 41 Giải pháp : Sử dụng lao động trang trại 41 Giải pháp : Huy động nguồn vốn cho sản xuất -Trang 43 Giải pháp : Phát triển hệ thống sở hạ tầng Giải pháp :Mở rộng tăng cường hình thức hợp tác 44 nông thôn Giải pháp : Tăng cường chuyển giao kỹ thuật, công nghệ bảo 45 vệ môi trường 46 Giải pháp : Mở rộng thị trường 48 Giải pháp : Qui hoạch đất đai hạn điền 49 Kiến nghị 49 4.1 Đối với Nhà nước 52 4.2 Đối với trang trại 53 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LUÏC -Trang MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu : Nhờ có sách Đổi mới, nông nghiệp kinh tế nông thôn Đông Nam (ĐNB) đạt thành tựu to lớn Kết trình Đổi vừa thể sản xuất phát triển, đời sống nông dân ngày cải thiện, phận nông dân thoát nghèo vươn lên giàu có, sở hình thành ngày nhiều trang trại chúng đóng vai trò tích cực thúc đẩy sản xuất hàng hóa nông thôn Hiện loại hình kinh tế phát triển mặt số lượng lẫn qui mô sản xuất kinh doanh Kinh tế trang trại thể xu hướng tập trung hóa, đại hóa trình phát triển nông nghiệp nông thôn.Những năm gần ĐNB loại hình kinh tế hình thành phát triển Chính tính chất mẻ vai trò tích cực kinh tế trang trại thu hút quan tâm cấp lãnh đạo,các nhà quản lý, nhà khoa học Để kinh tế trang trại phát triển hướng bền vững cần có giải pháp định hướng trước mắt lẫn lâu dài Trước yêu cầu thực tiễn trên, đề tài nghiên cứu :”Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại miền Đông Nam Bộ” lựa chọn Mục tiêu luận án : c Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại giới, nước thực tiễn ĐNB nhằm hình thành luận khoa học cho giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại điều kiện kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN d Thực trạng đời phát triển với đặc trưng hoạt động kinh tế trang trại ĐNB mà cụ thể địa bàn nghiên cứu luận án e Đánh giá kinh tế trang trại điều kiện nông nghiệp nông thôn ĐNB f Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại ĐNB Bố cục luận án : Bố cục luận án gồm phần sau: • Mở đầu : • Chương 1: Luận khoa học phát triển kinh tế trang trại trình công nghiệp hóa – đại hóa Việt nam • Chương : Thực trạng kinh tế trang trại miền Đông Nam -Trang • Chương : Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại miền ĐNB Kết luận kiến nghị Địa bàn giới hạn nghiên cứu : 4.1/ Về địa bàn nghiên cứu : ¾ Các tỉnh trọng điểm miền ĐNB cụ thể Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai Bà rịa Vũng Tàu ¾ Các địa bàn phụ điểm TPHCM, Tây ninh Long an (nghiên cứu đối chiếu) 4.2/ Về giới hạn nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu chủ yếu trang trại sản xuất hàng hóa có qui mô sản xuất (khối lượng sản phẩm, vốn, lao động thuê mướn, tư liệu sản xuất, diện tích đất canh tác, tổng giá trị sản phẩm hàng hóa tỷ suất hàng hóa …) lớn mức bình quân chung kinh tế hộ địa phương Phương pháp nghiên cứu : ¾ Phương pháp nghiên cứu chung luận án phương pháp vật biện chứng lịch sử ¾ Luận án vận dụng quan điểm, chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước phát triển nông nghiệp nông thôn nói chung, phát triển kinh tế trang trại nói riêng, trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước ¾ Các phương pháp nghiên cứu cụ thể luận án bao gồm : Phương pháp điều tra thống kê để thu thập số liệu, thông tin - Tham gia thu thập số liệu thông tin từ điều tra khảo sát 89 trang trại điển hình, 1999 Phân tích liệu chương trình MS – Excel để tìm tương quan hiệu kinh doanh trang trại với yếu tố sản xuất gồm : qui mô đất đai, lao động, voán -Trang CHƯƠNG LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI Ở CÁC NƯỚC CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN Sự phát triển kinh tế trang trại nước công nghiệp phát triển chia làm hai giai đoạn : - Giai đoạn chủ nghóa tư công xưởng cổ điển (đến cuối kỷ XIX) - Giai đoạn chủ nghóa tư đại (đến cuối kỷ XX) 1.1 Sự phát triển kinh tế trang trại nước công nghiệp phát triển giai đoạn chủ nghóa tư công xưởng cổ điển Cuối kỷ XVIII, công nghiệp nước phát triển cách mạng công nghiệp làm tăng nhu cầu nông sản Nhưng trình độ kỹ thuật nông nghiệp lạc hậu không cho phép tăng nhanh sản lượng nông nghiệp nên giá thuê nhân công rẻ Chính giá nông sản tăng giá nhân công rẻ thúc đẩy phát triển trang trại lớn Các trang trại lớn chiếm ưu thế, sản xuất có lãi cao Khi phát triển máy nông nghiệp phân hoá học thúc đẩy tăng sản lượng nông nghiệp nên giá nông sản có xu hướng giảm dần Sự phát triển mạnh công nghiệp với việc tăng nhanh suất lao động nông nghiệp nâng cao giá trị lao động Đồng thời, việc di dân sang Châu Mỹ Châu Úc làm cho giá thuê lao động tăng nhanh Tình hình làm dần ưu trang trại lớn Cuối kỷ XIX nước Tây Âu có xu hướng tăng số trang trại nhỏ Cuối kỷ XIX Châu Âu xảy khủng hoảng nông nghiệp giá nông sản hạ giá nhập nông sản nước Châu Mỹ hạ Chính điều kiện trang trại gia đình phát huy ưu Vậy công nghiệp, đặc biệt công nghiệp hóa nông nghiệp (phân bón, máy nông nghiệp) có vai trò định phát triển kinh tế gia đình Sự tác -Trang động thông qua hai yếu tố: giá nông sản giá nhân công nông nghiệp Bảng : Số trang trại lao động nông nghiệp số nước Châu u Anh 1950 1960 1970 1987 Số trang trại (1.000) Diện tích bình quân (ha) Lao động nông nghiệp (1.000) Lao động làm thuê (%) Pháp Số trang trại (1.000) Diện tích bình quân (ha) Lao động nông nghiệp (1.000) Lao động làm thuê (%) Tây Đức Số trang trại (1.000) Diện tích bình quân (ha) Lao động nông nghiệp (1.000) Lao động làm thuê (%) Hà Lan Số trang trại (1.000) Diện tích bình quân (ha) Lao động nông nghiệp (1.000) Lao động làm thueâ (%) 453 36 1.164 62 1955 2.285 14 6.125 10 1949 2.051 11 4.853 25 1950 349 621 32 467 41 967 52 1970 1.588 19 4.327 1960 1.709 10 5.407 1959 308 502 25 327 55 728 42 1979 1.263 23 2.943 1971 1.075 14 2.735 1970 191 12 340 - 254 71 670 1993 801,4 35,1 1.148 12 1985 983 15 1.190 1987 128 16 235 16 Tăng, giảm % /năm -2,1 1,8 -1,5 - 1,4 -2,8 2,4 -4,5 -4,0 -2,1 0,9 -4,5 -10,4 -2,7 2,2 -2,7 -2,7 (Nguoàn : Theo Giáo Sư Đào Thế Tuấn - Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam - 1997) 1.2 Sự phát triển kinh tế trang trại nước công nghiệp phát triển giai đoạn chủ nghóa tư đại Thời kỳ phát triển công nghiệp dịch vụ tăng mạnh nên thu hút lao động chúng cao tốc độ tăng lao động nông nghiệp Sau chiến tranh giới lần thứ II, nước phát triển số trang trại giảm với tốc độ 2-3%/năm, quy mô trang trại tăng 1-2%/năm Nhưng trang trại lớn có xu hướng chuyển thành trang trại gia đình lao động làm thuê giảm nhanh từ 3-4%/năm Đặc biệt Đức Italia giảm từ 9-10% (năm) Tính nay, nước tiên tiến trang trại gia đình tồn phát triển mạnh Riêng Mỹ, nước có nông nghiệp tiên tiến nhất, quy mô trang trại lớn nhất, trình công nghiệp hóa nông nghiệp tiến hành mạnh -Trang số trang trại nhỏ tồn phát triển Trong khoảng thời gian từ năm 1946 đến 1965, nông nghiệp Mỹ đại hoá nhanh, thúc đẩy việc liên kết dọc công ty tư chế biến nắm ký hợp đồng với trang trại nhỏ Trang trại nhỏ tồn nhờ vào liên kết để mở rộng quy mô Trong giai đoạn này, lượng hàng hóa trang trại thuê 1,5 người/năm sản xuất tăng từ 66,5% lên 70,1% Việc đại hóa nông nghiệp ngày đòi hỏi phải đầu tư nhiều vốn để phát triển sản xuất, điều làm cho trang trại gia đình gặp khó khăn việc tiếp tục tồn Do vậy, để giúp trang trại gia đình tồn phát triển cần có hỗ trợ nhà nước khu vực qua giúp đỡ kỹ thuật, sách bảo trợ tổ chức hình thức hợp tác để tập trung hóa chuyên môn hóa sản xuất 1.3 Sự phát triển kinh tế trang trại nước Châu Á Sự phát triển kinh tế trang trại Châu Á có nhiều hình thức khác nhau, phụ thuộc vào khả thu hút lao động khỏi nông nghiệp, khả khai thác đất khả thuê ruộng Các hình thức phát triển kinh tế trang trại Châu Á có đặc trưng hai nhóm nước : Dạng : Các nước công nghiệp Nhật Bản Dạng : Các nước Đông Nam Á Trung Quốc 1.3.1 Sự phát triển kinh tế trang trại nước công nghiệp Nhật Bản Các nước dân (trừ Nhật), lao động nông nghiệp bắt đầu giảm quy mô trang trại có tăng lên, song mức tăng không lớn Các trang trại nhờ tác động công nghiệp đẩy mạnh thâm canh nông dân tăng thu nhập cách tham gia hoạt động phi nông nghiệp, chủ yếu làm công nhân xí nghiệp công nghiệp hay nhận gia công nhà Các trang trại nước phát triển giới nhỏ hay thuê người làm canh tác máy để họ có thời gian làm việc khác Khi thực công nghiệp hóa kinh tế, nông nghiệp nước có hỗ trợ mạnh mẽ công nghiệp để phát triển trang trại nhỏ họ không bị phá sản mà tiếp tục tồn theo hướng chuyển đổi cấu sản xuất đại hóa hoạt động Họ tìm cách tăng thu nhập cách sản xuất sản phẩm cao cấp cho người thành thị, sản phẩm -Trang rủi ro hơn, tìm nguồn thu nhập phi nông nghiệp để bù cho thu nhập nông nghiệp ỏi Bảng : Số trang trại số lao động nước công nghiệp Nhật Bản Nhật Bản 1950 1970 1980 1993 Số trang trại (1.000) 6.176 5.342 Diện tích bình quân (ha) 0,8 1,1 Lao động nông nghiệp 17.366 10.262 (1.000) Lao động làm thuê (%) 1,1 Đài Loan 1955 1960 Số trang trại (1.000) 744 808 Diện tích bình quân (ha) 1,12 0,91 Lao động nông nghiệp 1.556 1.521 (1.000) 4.661 1,1 6.927 3.691 1,38 3.508 0,3 1970 916 0,83 1.559 Tăng, giảm % /năm -1,2 1,3 -3,8 - 8,6 1988 739 1,21 1.112 -0.02 0,2 -1,0 Baûng : Số trang trại số lao động nước công nghiệp Nhật Bản (tiếp theo) Hàn Quốc 1953 1965 1975 1979 Số trang trại (1.000) 2.249 2.507 2.379 1.772 -0,7 Diện tích bình quân (ha) 0,86 0,90 0,94 1,20 0,9 Lao động nông nghiệp 11.871 15.974 17.229 19.576 2,0 (1.000) (Nguồn : Theo GS Đào Thế Tuấn – Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam – 1997) 1.3.2 Sự phát triển kinh tế trang trại nước Đông Nam Á Trung Quốc Việc khảo sát số lượng trang trại lao động nông nghiệp nước cho thấy số trang trại tiếp tục tăng theo lao động nông nghiệp (xem Bảng 3) Qua phân tích chia thành nhóm : - Quy mô trang trại giảm Indonésia & Philippin - Quy mô trang trại thay đổi Thái Lan Trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa, công nghiệp chưa đủ sức thu hút lao động tăng lên từ nông nghiệp khả mở rộng diện tích có hạn nên phần lớn quy mô trang trại nước giảm dần Trong giai đoạn này, nước phải đảm bảo đủ lương thực nên thường thâm canh, tăng vụ cao độ diện -Trang