Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TEÁ TP.HCM TRƯƠNG THANH VŨ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO ĐĨI Ở VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2003-2004 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Năm 2007 LỜI MỞ ĐẦU Nghèo vấn đề quan trọng Việt Nam định hướng Xã hội Chủ nghĩa, nghiên cứu nghèo đói giúp nhà làm sách có sở để định phát triển kinh tế - xã hội nói chung XĐGN nói riêng Do đó, yêu cầu thiết phải có thêm nhiều nghiên cứu nghèo đói cấp vùng cấp địa phương với nhiều cách tiếp cận khác kể định tính định lượng Thực nhiều nghiên cứu với thơng tin chi tiết hơn, xác bước quan trọng chiến lược phát triển Việt Nam Với ý nghĩa đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài nghiên cứu Các nhân tố tác động đến nghèo đói vùng ven biển ĐBSCL giai đoạn 2003-2004 nhằm xác định nhân tố chủ yếu (mang tính đặc trưng) ảnh hưởng đến xác suất rơi vào nghèo đói hộ gia đình, từ gợi ý sách XĐGN cho Vùng CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu Việt Nam đạt nhiều thành tựu xóa đói giảm nghèo Tỷ lệ nghèo giảm nhanh từ 58,1% năm 1993 xuống 19,5% năm 2004, tương đương 24 triệu người thoát nghèo sau 11 năm Nếu so với Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên hợp quốc giảm tỷ lệ nghèo đói xuống cịn nửa giai đoạn dài 1990-2015 thành tích đặc biệt Thế Việt Nam nước có thu nhập bình qn đầu người thấp, năm 2004 550 USD/người (GSO, 2004) thoát khỏi nghèo đói cịn giấc mơ hàng triệu người dân Đại phận dân cư có mức thu nhập ngưỡng nghèo chút nên dễ bị tái nghèo có chấn động kinh tế từ bên (Báo cáo cập nhật nghèo, 2006) Theo GSO (2004), 90% người nghèo sống làm việc nông thôn 45% dân nông thôn sống mức nghèo) Họ người sản xuất nhỏ nơng dân khơng đất làm th Tối đa hố lợi ích giảm thiểu rủi ro; đảm bảo người nghèo tiếp cận với hội hưởng lợi từ trình gia nhập WTO chống tái nghèo, xuất hình thái nghèo thách thức lớn lao cho Việt Nam Vùng ven biển ĐBSCL, phần lớn nông thôn, kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp (trồng lúa thủy sản) nên tính dễ bị tổn thương nông dân nông nghiệp lớn bối cảnh Việt Nam hội nhập WTO (Tổn thương thường cạnh tranh khốc liệt dẫn đến giá nơng sản giảm mạnh, nơng dân khơng có trình độ chun mơn - kỹ thuật nên khó tìm việc làm phi nông nghiệp… ) Hệ nguy xuất hình thái nghèo khó chữa hơn, chi phí cho nghèo lớn Do đó, nghiên cứu nghèo vùng trở nên cần thiết cho Chính phủ, Chính quyền địa phương, tổ chức Chính phủ, NGOs, từ có sách XĐGN phù hợp cho Vùng Ở Việt Nam, số liệu ĐTMSHGĐ 2004 (do GSO thực năm 2004) cung cấp thông tin để mô tả tổng quát đời sống kinh tế - xã hội hộ gia đình Ngồi ra, số liệu cho phép nghiên cứu chủ đề liên quan đến tình trạng nghèo đói hộ -2- xem xét liệu hộ gia đình có khả khỏi tình trạng nghèo đói hay khơng Có nhiều nghiên cứu nghèo đói cho ĐBSCL với cách tiếp cận thiên định tính, mơ tả thay tiếp cận định lượng nhằm lượng hóa nhân tố tác động đến khả nghèo đói hộ gia đình Với ý nghĩa đó, đề tài “Các nhân tố tác động nghèo đói vùng ven biển Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2003-2004” sử dụng phương pháp định lượng xác định nhân tố tác động đến xác suất nghèo đói hộ gia đình, từ gợi ý sách xóa đói giảm nghèo cho Vùng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tình trạng nghèo đói phân tích ngun nhân dẫn đến nghèo đói vùng ven biển ÐBSCL giai đoạn 2003-2004 Xác định nhân tố tác động đến xác suất rơi vào nghèo đói hộ gia đình Vùng Gợi ý sách xóa đói giảm nghèo cho Vùng 1.3 Các giả thuyết nghiên cứu Khi nghiên cứu tình trạng nghèo đói hộ gia đình vùng ven biển ĐBSCL, chúng tơi giả thuyết nhóm nhân tố kinh tế, xã hội sau tác động đến xác suất nghèo đói hộ: Nhóm đặc điểm hộ gia đình: • Điều kiện kinh tế hộ bao gồm tình trạng việc làm hộ (có việc làm hay thất nghiệp), loại ngành nghề (nông nghiệp hay phi nông nghiệp); • Quan hệ xã hội hộ thể qua trình độ giáo dục phổ thơng (số năm học, cấp cao chủ hộ…); thuộc nhóm dân tộc thiểu số hay không; chủ hộ nam hay nữ… -3- Nhóm nhân tố có liên quan đến vai trị Chính phủ: • Khả tiếp cận hạ tầng sở đường giao thông, trường học, sở y tế… • Phân bổ đất canh tác, hệ thống tín dụng thức nơng thơn Nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố kiểm định tác động nhân tố đến xác suất rơi vào nghèo đói hộ 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu huyện ven biển vùng ĐBSCL Đơn vị nghiên cứu hộ dân cư sống vùng ven biển ĐBSCL 1.5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp định lượng: xây dựng mơ hình kinh tế lượng xác định nhân tố kinh tế, xã hội chủ yếu tác động đến xác suất rơi vào ngưỡng nghèo hộ gia đình Phương pháp thống kê mô tả kết hợp với so sánh tổng hợp liệu sơ thứ cấp 1.6 Đề tài có kết cấu Ngồi chương mở đầu (chương - giới thiệu), đề tài cịn có chương khác Chương - Khung lý thuyết nghèo - trình bày tổng quan lý thuyết nghèo đói liên quan đến khái niệm, phương pháp xác định nghèo, nguyên nhân dẫn đến nghèo đói theo tiêu chuẩn quốc tế tiêu chuẩn Việt Nam, từ rút khung lý thuyết để làm sở xây dựng mơ hình nghiên cứu nghèo đói cho Vùng Chương – Phương pháp nghiên cứu – chương mô tả sơ lược vùng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu nguồn liệu cần thiết cho mơ hình kinh tế lượng Chương - Kết phân tích – trình bày kết phân tích nhân tố kinh tế, xã hội liên quan đến nghèo đói Vùng mối tương quan với vùng ĐBSCL Chương - Gợi ý sách XĐGN - nêu gợi ý sách xóa đói giảm nghèo cho Vùng -4- CHƯƠNG KHUNG LÝ THUYẾT VỀ NGHÈO 2.1 Khái niệm nghèo đói Nghiên cứu khơng hướng đến mục tiêu đưa định nghĩa nghèo Vì vậy, phần nhằm lược khảo số quan điểm nghèo Một khái niệm thường sử dụng Việt Nam là: “nghèo đói tình trạng phận dân cư khơng có khả thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán vùng phong tục xã hội thừa nhận.” Khái niệm đưa hội nghị chống nghèo đói Ủy ban kinh tế - xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương tổ chức Thái Lan năm 1993) Nhà kinh tế học người Mỹ Galbraith: “Con người bị coi nghèo khổ mà thu nhập họ, dù thích đáng để họ tồn tại, rơi xuống rõ rệt mức thu nhập cộng đồng Khi đó, họ khơng thể có mà đa số cộng đồng coi cần thiết tối thiểu để sống cách mức.” (Bộ LĐTBXH, 2003) Tại hội nghị Thượng đỉnh giới phát triển xã hội tổ chức Copenhagen, Đan Mạch năm 1995: “Người nghèo tất mà thu nhập thấp USD ngày cho người, số tiền coi đủ để mua sản phẩm thiết yếu để tồn tại” WB (1990), định nghĩa nghèo tình trạng “khơng có khả có mức sống tối thiểu” Chúng bao gồm tình trạng thiếu thốn sản phẩm dịch vụ thiết yếu giáo dục, y tế, dinh dưỡng Nghèo cịn tình trạng bị gạt bên lề xã hội hay tình dễ bị tổn thương: “Xét mặt phúc lợi, nghèo có nghĩa khốn Nghèo có nghĩa đói, khơng có nhà cửa, quần áo, ốm đau khơng có chăm sóc, mù chữ khơng đến trường Nhưng người nghèo, sống cảnh bần hàn mang nhiều ý nghĩa Người nghèo đặc biệt dễ bị tổn thương trước kiện bất thường nằm ngồi khả kiểm sốt họ Họ thường bị thể chế nhà nước xã hội đối xử tàn tệ, bị -5- gạt bên lề xã hội nên khơng có tiếng nói quyền lực thể chế đó” (WB 2001) Những đoạn trích từ Báo cáo phát triển giới 2001 WB cho thấy mà người nghèo nhận thức sống nghèo khó họ: “Đừng hỏi tơi đói nghèo ơng thấy từ bên ngồi nhà tơi Hãy quan sát ngơi nhà xem có lỗ thủng Hãy nhìn đồ đạc nhà quần áo mang người Hãy quan sát tất ghi lại ơng thấy Cái mà ơng thấy đói nghèo đó.” Một người nghèo Kênia Don’t ask me what poverty is because you have met it outside my house Look at the house and count the number of holes Look at the utensils and the clothes I am wearing Look at everything and write what you see What you see is poverty Poor man, Kenya “Nghèo đói hổ thẹn, cảm giác phải phụ thuộc vào người khác buộc phải chấp nhận bạo hành, sỉ nhục, thái độ thờ tìm kiếm giúp đỡ.” Một người nghèo Latvia Poverty is humiliation, the sense of being dependent on them, and of being forced to accept rudeness, insults, and indifference when we seek help Poor woman, Latvia “Nghèo đói đồng nghĩa với nhà tranh, tre, nứa, tạm bợ, xiêu vẹo, dột nát; không đủ đất đai sản xuất, khơng có trâu bị, khơng có tivi, thất học, ốm đau khơng có tiền khám chữa bệnh… “ Một người nghèo Việt Nam Tóm lại, tất quan niệm nghèo đói nêu phản ánh ba khía cạnh chủ yếu người nghèo: -6- • Có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng dân cư • Khơng thụ hưởng nhu cầu mức tối thiểu dành cho người • Thiếu hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng Nghiên cứu sử dụng định nghĩa Ngân hàng giới nghèo, tình trạng “khơng có khả có mức sống tối thiểu” 2.2 Xác định nghèo đói Theo Sarah Bales (2001), tiêu chí chung để xác định nghèo đói mức chi tiêu (hay thu nhập) để thỏa mãn nhu cầu người về: ăn, ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hóa, lại giao tiếp xã hội Sự khác chung thường chỗ thỏa mãn mức cao hay thấp mà thôi, điều phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán vùng, quốc gia Theo WB (2007), có bước để xác định nghèo đói: (i) định nghĩa phúc lợi hộ gia đình / cá nhân, (ii) xác định giá trị chuẩn (tối thiểu) để tách biệt nhóm nghèo khơng nghèo (gọi ngưỡng nghèo) (iii) tính tốn số thống kê tổng hợp dựa mối quan hệ phúc lợi kinh tế ngưỡng nghèo Đo lường phúc lợi nói chung phức tạp nhiều, rộng số phúc lợi kinh tế Bỡi lẽ phúc lợi bao gồm tuổi thọ, chế độ dinh dưỡng, điều kiện nhà ở, tỷ lệ trẻ em đến trường, tỷ suất tử trẻ em (WB, 2007) Cách tiếp cận phổ biến đo lường phúc lợi (kinh tế) dựa vào chi tiêu tiêu dùng hay thu nhập hộ gia đình Nếu chia cho tất thành viên hộ chi tiêu tiêu dùng hay thu nhập bình quân đầu người (chỉ số phúc lợi kinh tế cá nhân) Hầu phát triển sử dụng thu nhập (income) để xác định nghèo đói, nước phát triển sử dụng chi tiêu (expenditure) Đối với nước phát triển, thu nhập phần lớn từ tiền lương nên dễ xác định, chi tiêu dùng phức tạp khó xác định Ngược lại, nước phát triển thu nhập khó tính tốn hết bỡi phần -7- lớn thu nhập đến từ công việc tự làm (self employment) khó tách biệt, chi tiêu dễ thấy hơn, rõ ràng (WB, 2005 – trang 36) Theo Glewwe Twum-Baah (1991), chi tiêu khơng bị khai thấp thu nhập mà cịn ổn định từ năm qua năm khác Do đó, có đủ lý thuyết để dùng thước đo chi tiêu nhằm phản ánh mức sống Theo Alderman Paxson (1994) Paxson (1993), nước phát triển, thu nhập hộ thường biến động theo mùa vụ chi tiêu dùng tương đối ổn định tháng năm Vì thế, chi tiêu tiêu dùng phản ánh mức sống hộ tốt số thu nhập Hình 2.1 Đường thu nhập chi tiêu năm hộ gia đình Nguồn: WB (2007) Phương pháp xác định ngưỡng nghèo theo chuẩn quốc tế Theo WB (1990), ngưỡng nghèo đói mức thấp gọi ngưỡng nghèo đói lương thực-thực phẩm (LT-TP) Ngưỡng nghèo đói mức cao gọi ngưỡng nghèo đói chung (bao gồm mặt hàng LT-TP phi LT-TP) Ngưỡng nghèo đói LT-TP đo lường mức chi tiêu cần thiết để đảm bảo hộ gia đình đủ mua lượng LT-TP để cung cấp cho thành viên hộ lượng calo 2100 calo ngày Ví dụ, sử dụng chuẩn nghèo Việt Nam có 10,9% -8- người nghèo năm 2002 Nhưng phương pháp có hạn chế khơng tính đến khoản chi tiêu cho việc tiêu dùng hàng hóa phi LT-TP, hàng hóa cần thiết cho nhu cầu người Ngưỡng nghèo chung đo lường chi phí để mua đủ lượng hàng hóa LT-TP cung cấp lượng calo 2100 calo số mặt hàng phi LT-TP Trở ngại việc xác định cách phù hợp lượng hàng hóa LT-TP Ví dụ, theo ngưỡng Việt Nam có 28,9% người nghèo, cao so với ngưỡng nghèo LT-TP Ở Việt Nam, Bộ LĐTBXH dựa điều tra gồm câu hỏi tài sản thu nhập từ nguồn khác Thu nhập từ tất nguồn cộng lại, chia cho số người hộ, so sánh với ba chuẩn nghèo tùy theo xã thuộc vùng Năm 2001, chuẩn nghèo thành thị 150.000 VNĐ/tháng/người; nông thôn vùng đồng 100.000 VNĐ, nông thôn miền núi, vùng sâu hải đảo 80.000 VNĐ Tỷ lệ nghèo tính tỷ lệ dân số sống chuẩn nghèo xã, huyện, tỉnh (Quyết định số 1143/2000/QĐ-LĐTBXH ngày 01/11/2000, áp dụng từ năm 2001) Phương pháp bị phê phán hai lý do: Thứ nhất, mặt lý luận, mốc thu nhập dùng để phân loại hộ nghèo loại xã khác có tính chủ quan, chưa so sánh Một hộ thành thị có thu nhập đầu người 150.000 VNĐ/tháng nghèo giàu hộ có thu nhập 80.000 đồng/tháng vùng sâu hay miền núi Sau xác định ngưỡng nghèo, tính tốn số tiêu thống kê tóm tắt để mơ tả quy mơ, mức độ tính nghiêm trọng đói nghèo Những thống kê bao gồm số đếm đầu người (xác định tỷ lệ đói nghèo), khoảng cách đói nghèo (xác định mức độ sâu đói nghèo), bình phương khoảng cách đói nghèo (xác định tính nghiêm trọng đói nghèo) Theo Foster, Greer Thorbecke (1984) có thước đo xác định mức độ nghèo đói tính cơng thức sau: Pα = N ⎡ ( z − yi ) ⎤ ∑ ⎢ z ⎥ ⎦ i =1 ⎣ P α (1) -9- 5.2.6 Thúc đẩy giảm nghèo cộng đồng người Khmer Như phân tích, cộng đồng người dân tộc Khmer có nét hạn chế riêng cần có sách phù hợp nhằm thúc đẩy giảm nghèo cộng đồng người Khmer Tăng cường điều kiện tiếp cận hội việc làm học tập kỹ cho người Khmer nghèo Hỗ trợ khóa dạy nghề dành cho người Khmer, ưu tiên cho người từ hộ nghèo và/hoặc khơng có đất, tạo hội việc làm liên quan sau đào tạo Tăng cường cung cấp thơng tin thích hợp, kịp thời, liên quan đến việc làm khóa đào tạo cộng đồng người Khmer thơng qua chương trình ti vi, radio, tiếng Khmer Tăng cường đầu tư hướng dẫn để trường trung học dân tộc nội trú phát triển đáng kể mảng dạy nghề Dạy nghề cần trở thành định hướng trường Tăng cường điều kiện tiếp cận sở hạ tầng dịch vụ xã hội cho người Khmer nghèo Tổ chức kỹ thuật chuyển giao khuyến nông đa dạng phù hợp với điều kiện kinh tế nhóm hộ Cần ưu tiên nội dung khuyến nông truyền bá kiến thức giúp giải nhu cầu hộ Khmer nghèo, chẳng hạn kiến thức phổ thông kỹ nông nghiệp, quản lý hộ đầu tư vốn vay Các trung tâm khuyến nơng phổ biến kiến thức thông tin khuyến nông rộng rãi cho người Khmer thông qua người bán mặt hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp Đào tạo xây dựng lực cho người Khmer trực̣ tiếp tham gia công tác khuyến nông, ngư cụm dân cư Phát triển giáo dục cho trẻ em Khmer Có sách tuyển dụng sinh viên, học sinh người Khmer sau học đào tạo Thực chiến dịch thông tin để vận động trẻ em Khmer nhập học tất cấp; giảm tỉ lệ trẻ em gia đình nghèo người Khmer bỏ học cách ban hành sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo miễn cho họ khỏi phải đóng góp khoản phí giáo dục địa phương Xây dựng kế hoạch dài hạn đào tạo đội ngũ giáo viên người Khmer trực tiếp giảng dạy lớp mẫu giáo, dạy chữ Khmer tiếng Việt trường học vùng người Khmer -58- 5.3 Đối với NGOs NGOs cần tập trung vào vấn đề sau: (i) Thiết kế dự án tăng cường lực cho người nghèo để nắm bắt hội, hay tăng cường khả tiếp cận dịch vụ tài cho hộ gia đình để tăng khả đầu tư tư nhân, tự tạo việc làm tạo việc làm (ii) Giúp đỡ quyền địa phương thiết kế chương trình giảm thiểu tính dễ bị ảnh hưởng hộ gia đình, chẳng hạn tạo điều kiện cho tất người dân nông thôn tiếp cận dịch vụ y tế với giá chấp nhận được, hay dự án giúp người dân hồi phục sau cú sốc, chẳng hạn nhanh chóng tiếp cận với khoản vay không ưu đãi với độ linh động tối đa dài hạn (iii) Thiết kế dự án nhằm phá vỡ chu trình đói nghèo từ hệ sang hệ khác cách cung cấp khoản vay chi phí thấp cho phụ huynh đầu tư vào việc học hành cái, bao gồm giáo dục khơng bắt buộc, để giúp hệ sau tìm cơng việc lương cao (iv) Các NGOs thơng qua chương trình, dự án phổ biến kiến thức sản xuất, hỗ trợ nơng dân, người nghèo đa dạng hóa hoạt động có giá trị cao chăn ni, thủy sản nhằm tăng suất đất nơng nghiệp (v) Vai trị NGOs việc thực thi pháp luật bình đẳng giới: tuyên truyền pháp luật bình đẳng giới; thực dự án can thiệp góp phần tạo quyền lực cho phụ nữ để thực quyền bình đẳng 5.4 Đối với người nghèo Xóa đói giảm nghèo khơng nhiệm vụ Nhà nước, toàn xã hội mà trước hết bổn phận người nghèo phải tự vươn lên, phải có ý chí nghèo chí “chiến lược” nghèo cho thân, cho hộ Trong trách nhiệm Chính phủ giúp gỡ bỏ rào cản ngăn cách xã hội kinh tế để xóa đói giảm nghèo; hiệu xóa nghèo đạt thấp thân người nghèo khơng tích cực nỗ lực phấn đấu vươn lên với mức sống cao -59- 5.5 Giới hạn nghiên cứu Thứ nhất, xuất phát từ đặc điểm liệu nghiên cứu Vì nghèo khái niệm đa nội dung hạn chế số liệu không cho phép xem xét tất khía cạnh khái niệm Trong phạm vi số liệu cho phép, phản ánh tính đa chiều nghèo cách tối đa, cụ thể mức chi tiêu dùng số số xã hội khác tính toán dựa số liệu ĐTMSHGĐ Thứ hai, nhiều nhân tố tác động đến nghèo đói chưa quan sát ý chí nghèo, tâm lý ỷ lại người nghèo yếu tố khác biệt tự nhiên vùng nghiên cứu Không thể quy đồng người nghèo giống nhau, có người có ham muốn nghèo mãnh liệt có người khơng chút động lực thoát nghèo Hơn nữa, nghiên cứu chưa bao quát hết đặc điểm riêng rẽ thành viên hộ mà dừng lại tác động đến cấp độ hộ gia đình, nghĩa ảnh hưởng giống đến thành viên hộ Sau cùng, điều gợi ý từ nghiên cứu chủ yếu xuất phát từ tiếp cận định lượng, chúng tơi thiết nghĩ cịn tiếp cận khác đáng giá thuyết phục hơn, ví dụ tiếp cận có tham dự người dân cấp quyền địa phương tổ chức phi phủ nghiên cứu nghèo đói Tóm lại, tiếp cận định lượng cần thiết, tiếp cận chưa thể tổng quát toàn tranh nghèo đói trạng gợi ý giải tương lai Việt Nam nói chung địa phương ven biển vùng ĐBSCL nói riêng, muốn làm nghiên cứu lĩnh vực trọn vẹn cần thiết cho nghiên cứu dài khác nhiều nhà nghiên cứu khác -60- KẾT LUẬN Nghiên cứu nghèo đói vùng ven biển ĐBSCL, chúng tơi thấy nhân tố: trình độ học vấn người lao động, số người khơng có hoạt động tạo thu nhập hộ, loại cơng việc chính, giới tính chủ hộ, diện tích đất sản xuất hộ đường ôtô đến thôn/ấp hộ tác động có ý nghĩa thống kê đến xác suất rơi vào nghèo đói hộ Qua đó, để giảm nghèo cho hộ gia đình Vùng sách cần hướng đến như: (1) Hỗ trợ giáo dục cho người nghèo; (2) Tạo hội việc làm (hỗ trợ đào tạo nghề) tăng cường di chuyển lao động nông nghiệp sang việc làm phi nông nghiệp nông thôn; (3) Giúp nông dân sử dụng đất đai cách hiệu (nâng cao suất sử dụng đất nông nghiệp); (4) Hỗ trợ phụ nữ nghèo cộng đồng người Khmer (5) Phát triển hạ tầng sở (đặc biệt đường giao thông) nông thôn Trong đó, phát triển sở hạ tầng nơng thơn (đường giao thơng) giảm thiểu tình trạng người nơng dân làm thuê nông nghiệp nội dung quan trọng công XĐGN cho vùng ven biển ĐBSCL -61- PHỤ LỤC Phu lục 1: Mơ hình logistic phân tích nhân tố tác động đến khả nghèo hộ gia đình e β0 + β1dantoc + β gioitinh + β3 phuthuoc + β 4hocvan+ β 4dtdat + β5tindung + β6vielam+ β7 duongoto P = + e β0 + β1dantoc + β gioitinh + β3 phuthuoc + β 4hocvan+ β 4dtdat + β5tindung + β6vieclam+ β7 duongoto Biến phụ thuộc có giá trị hộ gia đình hộ nghèo hộ hộ nghèo Để đánh giá tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc, ta trở lại mơ hình logit tổng qt: e β + β1 X + + β k X k Pi = + e β + β1 X + + β k X k Bằng phương pháp tuyến tính hóa, mơ hình trở thành: ⎛ Pi ln ⎜⎜ ⎝ − Pi Gọi hệ số Odd O0 = ⎞ ⎟⎟ = β + β X 11 + β X + + β k X k ⎠ Pngheo P0 = − P0 Pkhongngheo hệ số chênh lệch nghèo ban đầu, P0 xác suất nghèo ban đầu O = Từ phương trình suy P0 = e β0 +β1X1+ +βk X k − P0 Giả định yếu tố khác không thay đổi, Xk tăng lên đơn vị, hệ số chênh lệch ngheo đói O1 là: O1 = P1 = eβ0 +β1X1+ +βk ( Xk +1) = eβ0 +β1X1+ +βk Xk +βk = eβ0 +β1X1+ +βk Xk × eβk − P1 Suy ra: O1 = P P1 = × eβk 1− P1 1− P0 Hay P1 = O0 × eβk 1− P1 Suy ra: O0 × e β k P1 = + O0 × e β k Thế hệ số Odd vào ta được: P0 × e β k P1 = − P0 (1 − e β k ) Cơng thức có ý nghĩa với yếu tố khác cố định, yếu tố Xk tăng lên đơn vị xác suất nghèo hộ gia đình chuyển dịch từ P0 sang P1 Với cách triển khai mơ tả kịch cho nhân tố ảnh hưởng đến khả mà hộ rơi vào nghèo đói từ định lượng tác động đến thay đổi yếu tố ảnh hưởng để làm giảm xác suất hộ rơi vào nghèo đói Phụ lục 2: Các bảng thống kê mơ tả nghèo đói Bảng PL2.1 Nghèo đói việc làm người từ 15 tuổi trở lên ĐBSCL Nhóm lao động Tỷ trọng người nghèo (%) Tự làm nông nghiệp Làm thuê nông nghiệp Tự làm công nghiệp, xây dựng Làm thuê công nghiệp, xây dựng Thương mại, khách sạn, nhà hàng Các tổ chức Đảng, phủ Dịch vụ khác Nông nghiệp Công nghiệp-xây dựng Dịch vụ Chung 39.8 37.0 1.1 8.0 9.1 0.7 4.3 76.8 9.1 14.1 100.0 Vùng ven biển ĐBSCL Tỷ lệ nghèo (%) Tỷ trọng người nghèo (%) Tỷ lệ nghèo (%) 13.9 44.7 5.1 13.5 7.7 2.5 27.4 20.8 11.2 8.7 16.3 38.0 41.5 1.6 6.1 7.6 2.0 3.3 79.5 7.6 12.9 100.0 16.5 50.2 20.0 24.1 12.2 19.2 42.3 25.4 23.2 16.0 23.5 Theo nhóm chi tiêu Nhóm nghèo 37.3 42.0 1.8 6.6 7.1 1.8 3.4 Nhóm giàu 63.3 5.1 2.4 0.0 23.9 2.9 2.5 100.0 100.0 Nguồn: tính tốn tác giả dựa VHLSS 2004 Bảng PL2.2 Nghèo đói việc làm người từ 15 tuổi trở lên Vùng ven biển ĐBSCL ĐBSCL Tỷ trọng người nghèo (%) Tỷ lệ nghèo (%) 23,9 31,9 57,1 17,1 23,7 10,5 100,0 100,0 Tỷ trọng chung (%) Tỷ trọng người nghèo (%) Tỷ lệ nghèo (%) Lao động trả lương 22,0 32,4 Tự làm nông nghiẹp 54,3 Sản xuất, kinh doanh hộ Chung Loại công việc Theo nhóm chi tiêu Nhóm nghèo Nhóm giàu Chung 38,1 32,4 6,8 19,6 57,8 22,0 59,1 63,6 61,7 7,23 10,3 13,0 8,5 29,6 18,7 16,3 100,0 23,5 100,0 100,0 100,0 Nguồn: tính tốn tác giả dựa VHLSS 2004 Bảng PL2.3 Trình độ học vấn người nghèo (từ 15 tuổi trở lên) Tỷ lệ nghèo (%) Tỷ trọng tổng số người nghèo (%) Tỷ trọng tổng dân số (%) Vùng ven biển ĐBSCL Vùng ven biển ĐBSCL Vùng ven biển ĐBSCL Không có cấp 34,2 24,7 67,2 61,4 43,8 39,1 Tiểu học 15,4 13,2 25,9 29,6 37,6 35,2 Phổ thông sở 9,9 7,7 5,8 7,9 13,1 16,0 Phổ thông trung học 4,9 2,1 1,1 1,1 4,9 7,7 Cao đẳng 0,0 0,0 0,0 0,0 0,3 0,9 Đại học 0,0 0,0 0,0 0,0 0,3 1,1 Trên đại học 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Chung 22,3 15,7 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn: tính tốn tác giả dựa VHLSS 2004 Bảng PL2.4 Trình độ chun mơn - kỹ thuật người nghèo (từ 15 tuổi trở lên) Tỷ lệ nghèo (%) Tỷ trọng tổng số người nghèo (%) Tỷ trọng tổng dân số (%) Vùng ven biển ĐBSCL Vùng ven biển ĐBSCL Vùng ven biển ĐBSCL Không cấp 22,4 16,1 98,6 99,4 98,1 96,9 Dạy nghề ngắn hạn 50,9 4,5 0,7 0,3 0,3 1,2 Dạy nghề dài hạn 0,0 0,0 0,0 0,0 0,2 0,2 Trung học chuyên nghiệp 11,4 2,3 0,7 0,3 1,4 1,7 Chung 22,3 15,7 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn: tính tốn tác giả dựa VHLSS 2004 Bảng PL2.5 Quy mô hộ - tỷ lệ phụ thuộc chi tiêu bình quân đầu người Quy mô hộ (người) Phụ thuộc (người) Nghèo Khá nghèo Trung bình Khá giàu Giàu Chung Vùng ven biển 5.07 4.68 4.51 4.53 3.93 4.54 Vùg ĐBSCL 5.02 4.60 4.37 4.25 3.82 4.41 Vùng ven biển 1.80 1.98 1.70 1.63 1.45 1.71 Vùg ĐBSCL 1.68 1.54 1.54 1.43 1.27 1.49 Nguồn: tính tốn tác giả dựa VHLSS 2004 Bảng PL2.6 Thị phần tín dụng vùn ven biển ĐBSCL Tên tổ chức/cá nhân Tổng Tỷ trọng (%) 100.0 NH CSXH 4.4 NH NNPTNT 44.5 NH khác 15.2 Tổ chức TD, CT-XH 5.9 Người cho vay cá thể 5.4 Bạn bè, họ hàng 24.6 Nguồn: tính tốn tác giả dựa VHLSS 2004 Phụ lục 3: Hồi quy Stata 9.1 char vieclam[omit] xi: logit ngheo dantoc gioitinh phuthuoc hocvan dtdat tindung duongoto i.vieclam [pw=hhwt] Listcoef, help TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ LĐTBXH (2004) Hệ thống văn Bảo trợ xã hội Xóa đói giảm nghèo NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội Bộ LĐTBXH (2004) Số liệu thống kê xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1998-2000 2001-2003 NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Chương trình phân tích Hiện trạng nghèo đói vùng Đồng Sông Cửu Long (2003) Bản dịch tiếng Việt Đỗ Tuyết Khanh (2004) Vi tín dụng: Một phương thức xóa đói giảm nghèo Hồng Thanh Hương, Trần Hương Giang Trần Bình Minh (2006) Nghèo đói dân tộc Houghton, Dominique tác giả khác (1999) Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Houghton, Dominique; Jonathan Houghton Nguyễn Phong (2001) Mức sống thời kỳ bùng nổ kinh tế Việt Nam NXB Thống kê, Hà Nội Lê Thúc Dục, Nguyễn Thắng Vũ Hoàng Đạt (2006) Giảm nghèo Việt Nam: Các đối nghịch đằng sau thành tựu ấn tượng Bài viết cho hội thảo ABCDE Ngân hàng giới Tokyo, Nhật Bản Lê Văn Chơn, Hoàng Thanh Hương, Lê Đặng Trung Remco Oostendrop (2006) Liên kết thị trường lao động theo vùng 10 Lê Xuân Bá người khác (2001) Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lương Hồng Quang (2002) Văn hóa nhóm nghèo Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Ngân hàng giới (1999) Báo cáo tình hình phát triển Việt Nam 2000: Tấn cơng nghèo đói Ngân hàng giới 13 Ngân hàng giới (2003) Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Nghèo đói Hà Nội 14 Ngân hàng giới (2004) Báo cáo phát triển Việt Nam 2005: Quản trị Nhà nước Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Hoài, Võ Tất Thắng, Lương Vinh quốc Duy (2005) Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích nhân tố tác động nghèo đói đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo tỉnh Đơng Nam 16 Nhóm hành động chống đói nghèo (2003) Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Vùng Đồng sông Cửu Long 17 Nicholas Minot, Micheal Epprecht, Trần Thị Trâm Anh, Lê Quang Trung (2006) Đa dạng hóa thu nhập giảm nghèo miền núi phía bắc Việt Nam Báo cáo nghiên cứu, Viện nghiên cứu sách lương thực quốc tế Washington D.C 18 Tổng cục Thống kê (2002) Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002 NXB Thống kê, Hà Nội 19 World Bank (2000) Báo cáo tình hình phát triển giới 2000/2001 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 World Bank (2002) Tồn cầu hóa, tăng trưởng nghèo đói: Xây dựng kinh tế giới hội nhập, NXB Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 21 World Bank (2003) Báo cáo phát triển giới 2004: Cải thiện dịch vụ để phục vụ người nghèo NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 22 Angus Deaton (1997) The Analysis of household surveys The Johns Hopkins University Press 23 AusAID (2004) MeKong Delta Poverty Analysis – Final Report 24 Baulch, B., D Haughton, J Haughton, and T T K Chuyen (2004) “Ethnic Minority Development in Vietnam: A Socioeconomic Perspective” Chapter in P Glewwe, N Agrawal and D Dollar (Eds.), Economic Growth, Poverty, and Household Welfare in Vietnam, Washington DC: The World Bank 25 Baulch, Bob and others (2002) Ethnic Minority Development in Viet Nam: A Socioeconomic Perspective 26 Deininger, Klaus (2003) A World Bank Policy Research Report, Land policies for growth and poverty reduction, a copublication of the World Bank and Oxford University Press 27 Gallup, John Luke (2002) The Wage Labor Market and Inequality in Viet Nam in the 1990s 28 Greene, William H (2003) New York University Econometric Analysis Fifth Edition Pearson Education International 29 GSO [General Statistics Office] (2001) Population and Housing Census Vietnam 1999 – Completed Census Results Statistical Publishing House, Hanoi 30 Minot, M., M Epprecht, D Roland-Holst, Tran T T A and Le Q T (2004) “Income diversification and poverty in the Northern Uplands of Vietnam” International Food Policy Research Institute and Japan Bank for International Cooperation Agricultural Publishing House in Hanoi 31 Nguyen, H T M (2006) “Ethnic inequality in Vietnam: evidence from micro-level analysis” Research Essay IDEC 8011, Asia Pacific School of Economics and Government The Australian National University 32 World Bank (2002) Localizing MDGs for poverty reduction in Viet Nam: reducing vulnerability and providing social protection” Poverty Task Force World Bank Vietnam 33 World Bank (2003) Vietnam Development report 2004: Poverty Hanoi 34 World Bank (2004) Vietnam Development report 2005: Governance Hanoi, Vietnam 35 World Bank (2005) Vietnam Development report 2006: Business Hanoi, Vietnam 36 World Bank (2007), Poverty Manual 37 World Bank (2004b) Vietnam Development Report 2005: Governance The World Bank in Vietnam and other donors Report submitted to the CG meeting December 2004