1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích tác động của giá dầu lên cán cân thương mại tại Việt Nam

63 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 807,22 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ ÁNH LY PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ DẦU LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ ÁNH LY PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ DẦU LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính–Ngân hàng Hướng đào tạo: Hướng ứng dụng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu kết nêu đề tài trung thực, chưa cơng bố hình thức trước Các số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 12 năm 2019 Phạm Thị Ánh Ly MỤC LỤC TRANG BÀI PHỤ LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu chủ đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT 2.1 Các lý thuyết tảng liên quan .5 2.1.1 Lý thuyết tảng mối quan hệ giá dầu cán cân thương mại 2.1.2 Lý thuyết tảng mối quan hệ tỷ giá cán cân thương mại .7 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan 11 2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động giá dầu lên cán cân thương mại 11 2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động tỷ giá lên cán cân thương mại 16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thiết lập mơ hình thực nghiệm .24 3.1.1 Lựa chọn biến nghiên cứu 24 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu 26 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 30 3.3.1 Phương pháp ARDL 30 3.3.2 Kiểm định nhân Toda-Yamamoto .31 3.3.3 Các bước thực 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ 34 4.1 Kiểm định tính dừng .34 4.2 Kết hồi quy mơ hình ARDL 35 4.3 Kiểm định nhân 38 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Các hàm ý sách .41 5.3 Hạn chế nghiên cứu 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Định nghĩa ARDL Mơ hình tự hồi quy phân phối trễ ML Điều kiện Marshall-Lerner VECM Mơ hình vectơ sai số hiệu chỉnh SVAR Mơ hình vectơ tự hồi quy cấu trúc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tóm tắt nghiên cứu tác động giá dầu lên cán cân thương mại 17 Bảng 2.2 Tóm tắt nghiên cứu tác động tỷ giá lên cán cân thương mại 22 Bảng 3.1 Các biến nghiên cứu kỳ vọng dấu (giai đoạn 1987–2018) 28 Bảng 3.2 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 29 Bảng 4.1 Kết kiểm định tính dừng PP 34 Bảng 4.2 Kết kiểm định ARDL(4,3,4,0) 37 Bảng 4.3 Kết kiểm định nhân Toda-Yamamoto 39 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Khung lý thuyết giải thích tác động cú sốc giá dầu lên cán cân thương mại Hình 2.2 Minh họa hiệu ứng đường cong J 11 Hình 3.1 Khung phân tích nghiên cứu 26 Hình 3.2 Xu hướng biến nghiên cứu .29 Hình 4.1 Kết kiểm định tính ổn định hệ số hồi quy 38 TĨM TẮT Làn sóng cú sốc giá dầu toàn cầu cân thương mại gióng lên hồi chng cảnh báo cho nhà hoạch định sách tồn giới Mục tiêu nghiên cứu nhằm điều tra tác động giá dầu lên cán cân thương mại Việt Nam cách sử dụng phương pháp ARDL Thêm nữa, nghiên cứu tìm hiểu hướng nhân cán cân thương mại cú sốc giá dầu bối cảnh Việt Nam, giai đoạn 1987–2018 Kết cho thấy tồn mối quan hệ ngược chiều đáng kể giá dầu cán cân thương mại Việt Nam, tức là, giá dầu tăng 1%, cán cân thương mại giảm 0,097% Ngoài ra, kết kiểm định nhân Granger cho thấy tồn quan hệ nhân chiều chạy từ giá dầu đến cán cân thương mại Các phát cung cấp số khuyến nghị đề xuất cho nhà hoạch định sách nỗ lực nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực cú sốc giá dầu lên cán cân thương mại Việt Nam Từ khóa: Mất cân thương mại; giá dầu; đồng liên kết; ARDL ABSTRACT Global oil price shock waves and continuous trade imbalance have raised serious alarms among the policy makers around the world The objective of this study is to investigate the impact of oil prices on the trade balance of Vietnam by using ARDL approach Further, this study explores the causality direction between trade balance and oil price shocks in the context of Vietnam over a period of 1987–2018 The result shows that there is a significant negative relationship between oil prices and trade balance in Vietnam, i.e., if there is 1% increase in oil prices, the trade balance decreases by 0,097% In addition, the result of Granger causality indicates that there is a unidirectional causality running from oil prices to trade balance These findings allow some recommendations and suggestions for policy makers in an effort to reduce negative effects of oil price shocks on Vietnam’s trade balance Keywords: Trade imbalance; oil prices; cointegration; ARDL 39 Bảng 4.3 Kết kiểm định nhân Toda-Yamamoto Thống kê chi bình phương Biến phụ thuộc: TB OP 22,30536*** ER 26,82655*** OG 7,826923 Biến phụ thuộc: OP TB 6,268332 ER 6,738173 OG 3,784389 Biến phụ thuộc: ER TB 16,91134*** OP 21,48126*** OG 27,85917*** Biến phụ thuộc: OG TB 19,33087*** OP 7,569115 ER 19,91983*** Ghi chú: *** biểu diễn mức ý nghĩa thống kê 1% Nguồn: Tính tốn tác giả Xác suất 0,0005 0,0001 0,1660 0,2810 0,2409 0,5809 0,0047 0,0007 0,0000 0,0017 0,1816 0,0013 40 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Sử dụng kiểm định đường bao khuôn khổ ARDL cho liệu theo năm giai đoạn 1987–2018, nghiên cứu tiến hành kiểm chứng diện mối quan hệ đồng liên kết dài hạn cán cân thương mại, giá dầu, tỷ giá lỗ hổng sản lượng; qua đó, trả lời câu hỏi ảnh hưởng giá dầu giới lên cán cân thương mại Việt Nam Các phát tóm tắt sau: Tác giả phát mối quan hệ dài hạn cán cân thương mại, giá dầu, tỷ giá lỗ hổng sản lượng Giá dầu ảnh hưởng cán cân thương mại ngắn hạn lẫn dài hạn Trong dài hạn, giá dầu tác động ngược chiều đáng kể lên cán cân thương mại Sự leo thang giá dầu đẩy chi phí hàng hóa đầu vào nhập tăng, làm suy thoái tài khoản thương mại 1% gia tăng giá dầu dẫn đến suy giảm 0,097% cán cân thương mại Ngồi ra, tác giả cịn tìm thấy quan hệ nhân chiều đáng kể chạy từ giá dầu tới cán cân thương mại Hiệu ứng đường cong J tìm thấy mẫu hình thương mại Việt Nam Theo đó, phá giá VND làm xấu cán cân thương mại ngắn hạn, trước làm cải thiện dài hạn Theo đó, dài hạn, đồng VND giá 1% dẫn đến cải thiện 0,557% cán cân thương mại Do đó, điều kiện Marshall-Lerner đồng thời tìm thấy Thơng qua kiểm định nhân quả, tác giả tìm thấy ảnh hưởng trực tiếp tỷ giá lên cán cân thương mại Lỗ hổng sản lượng ảnh hưởng ngược chiều đáng kể lên cán cân thương mại ngắn hạn lẫn dài hạn Trong dài hạn, 1% giãn nở lỗ hổng sản lượng dẫn đến sụt giảm xấp xỉ 0,008% cán cân thương mại Mặc dù, kiểm định nhân Granger khơng tìm thấy đóng góp trực tiếp lỗ hổng sản lượng cân thương mại; tác giả tìm thấy ảnh hưởng gián tiếp lỗ hổng sản lượng thông qua truyền dẫn tỷ giá 41 5.2 Các hàm ý sách Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số khuyến nghị cho nhà hoạch định sách nhằm cải thiện cân thương mại Việt Nam tình trạng phụ thuộc vào giá dầu giới Trước hết, phủ cần điều chỉnh cấu sản phẩm sách ngoại thương Kết nghiên cứu cho thấy, dài hạn, vị cán cân thương mại xấu giá dầu tăng mối quan hệ xuất nhập–nhập trạng thái cân sản xuất nước đạt suất tối đa Vì vậy, cải thiện thâm hụt thương mại trừ cấu sản phẩm sách ngoại thương điều chỉnh phù hợp Các nhà hoạch định nên có kế hoạch giảm xuất khống sản thơ tăng xuất hàng hóa sản xuất tận dụng tốt hội thị trường để tăng giá trị xuất Cần vận dụng công nghệ đại nhằm cải thiện nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng sản phẩm xuất Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp phụ trợ cần trọng nhằm giảm thiểu việc phụ thuộc vào đầu vào, nguyên liệu thô nhập Mặt khác, sản xuất nước chịu ảnh hưởng nhiều giá dầu giới, khiến chúng dễ bị tổn thương gây bất ổn kinh tế vĩ mơ Do đó, phụ thuộc vào giá dầu giới nên giảm bớt Ngồi ra, việc áp dụng cơng nghệ kỹ thuật đại, quản lý tiên tiến giúp cải thiện việc tối ưu, sử dụng nguồn lực hợp lý, làm thu hẹp chênh lệch sản lượng thực tế tiềm năng, cải thiện tình trạng cân thương mại Việt Nam Cuối cùng, việc sử dụng sách tỷ giá cơng cụ hữu hiệu việc cải thiện thâm hụt thâm hụt thương mại dài hạn Thật vậy, hệ số hồi quy biến tỷ giá dài hạn tương đối cao so với hệ số biến số khác Do đó, việc sử dụng công cụ tỷ giá (cụ thể phá giá nội tệ) giải pháp ưu tiên hàng đầu việc giúp cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam Tuy nhiên, việc sử dụng sách tỷ giá cần có lộ trình đảm bảo tính ổn định hệ thống Bất kỳ can thiệp bất ngờ dẫn đến nhiều hệ lụy, gây cú sốc vĩ mô, ảnh hưởng xấu không đến thương mại, kinh tế, mà niềm tin nhà đầu tư Chính sách tỷ giá cần có linh 42 hoạt, việc dịng vốn nóng (hot money) chảy chảy vào ạt khỏi kinh tế, có khả ảnh hưởng đến cán cân đối ngoại, thúc đẩy lạm phát, ảnh hưởng đến giá trị đồng nội tệ 5.3 Hạn chế nghiên cứu Tuy nghiên cứu làm rõ mục tiêu đề ra, khẳng định quan hệ dài hạn cán cân thương mại yếu tố xác định, tìm thấy chứng tác động tiêu cực cú sốc giá dầu lên cán cân thương mại, mẫu hình đường cong J phản ứng cán cân thương mại; nhiên, nghiên cứu chưa thể đề cập đến tác động biến số khác ảnh hưởng đến cán cân thương mại, biến tài (cung tiền, phát triển tài chính,…) hay biến vĩ mô khác (lạm phát, tỷ lệ trao đổi TOT,…) Điều số năm quan sát tương đối ngắn (dữ liệu theo năm giai đoạn 1987–2018) Do đó, việc mở rộng số quan sát cách sử dụng liệu theo quý theo tháng bước tác giả nghiên cứu sau Việc làm giúp tác giả bổ sung thêm biến xác định khác ảnh hưởng lên cán cân thương mại Việt Nam, từ đó, có tranh toàn cảnh, giúp đưa hàm ý sách phù hợp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Abounoori, A A., Nazarian, R., & Amiri, A (2014) Oil price pass-through into domestic inflation: The case of Iran International Journal of Energy Economics and Policy, 4(4), 662–669 ADO (2010) Asian Development Outlook 2010 pp 1–258 ISSN 0117–0481 Online available at: http://www.iberglobal.com/Archivos/ado2010.pdf (accessed on 21st October, 2019) Ahmed, V., & Donoghue, C (2010) External shocks in a small open economy: A CGE-micro simulation analysis The Lahore Journal of Economics, 15(1), 45– 90 Akpan, E (2007) Oil prices shocks and Nigeria’s macro economy Online available at: http://www.csae.ox.ac.uk/conferences/2009-EDiA/papers/252- Akpan.pdf2007 (accessed on 21st October, 2019) Alkhateeb, T T Y., Mahmood, H., Sultan, Z A., & Ahmad, N (2017) Oil price and employment nexus in Saudi Arabia International Journal of Energy Economics and Policy, 7(3), 277–281 Backus, D K., & Crucinic, M J (2000) Oil prices and the terms of trade Journal of International Economics, 50(1), 185–213 Basher, S A., Haug, A A., & Sadorsky, P (2012) Oil prices, exchange rates and emerging stock markets Energy Economics, 34(1), 227–240 Blanchard, O., & Gali, J (2007) The macroeconomic effects of oil price shocks: Why are the 2000s so different from the 1970s? NBER Working Paper No 13368 Bodenstein, M., Erceg, C J., & Guerrieri, L (2011) Oil shocks and external adjustment Journal of International Economics, 83(2), 168–184 Boyer, M M., & Filion, D (2007) Common and fundamental factors in stock returns of Canadian oil and gas companies Energy Economics, 29(3), 428– 453 Burbidge, J., & Harrison, A (1984) Testing for the effects of oil-price rises using vector autoregressions International Economic Review, 25(2), 459–484 Cologni, A., & Manera M (2008) Oil Prices, inflation and interest rates in a structural cointegrated VAR model for the G-7 countries Energy Economics, 30, 856–888 Cunado, J., & de Garcia, F P (2005) Oil prices, economic activity and inflation: Evidence for some Asian countries The Quarterly Review of Economics and Finance, 45(1), 65–83 Diaz, E M., Molero, J C., & de Garcia, F P (2016) Oil price volatility and stock returns in the G7 economies Energy Economics, 54, 417–430 El-Sharif, I., Brown, D., Burton, B., Nixon, B., & Russell, A (2005) Evidence on the nature and extent of the relationship between oil prices and equity values in the UK Energy Economics, 27(6), 819–830 Faff, R W., & Brailsford, T J (1999) Oil price risk and the Australian stock market Journal of Energy Finance & Development, 4(1), 69–87 Ferderer, J P (1996) Oil price volatility and the macroeconomy Journal of Macroeconomics, 18(1), 1–26 Geweke, J (1982) Measurement of linear dependence and feedback between multiple time series Journal of the American Statistical Association, 77(378), 304–313 Gisser, M., & Goodwin, T H (1986) Crude oil and the macroeconomy: Tests of some popular notions Journal of Money, Credit and Banking, 18(1), 95–103 Gujarati, D N (1995) Basic Econometrics, 3rd ed McGraw-Hill, Inc Hanson, K., Robinson, S., & Schluter, G (1993) Sectoral effects of a world oil price shock: Economy wide linkages to the agricultural sector Journal of Agricultural and Resource Economics, 18(1), 96–116 Harri, A., Nalley, L., & Hudson, D (2008) The relationship between oil, exchange rates, and commodity prices Journal of Agriculture and Applied Economics, 41(2), 501–510 Hassan, S A., & Zaman, K (2012) Effect of oil prices on trade balance: New insights into the cointegration relationship from Pakistan Economic Modelling, 29, 2125–2143 Huang, B N., Hwang, M J., & Peng, H P (2005) The asymmetry of the impact of oil price shocks on economic activity: An application of the multivariate threshold model Energy Economics, 27(3), 455–476 Huang, R D., Masulis, R W., & Stoll, H R (1996) Energy shocks and financial markets Journal of Futures Markets, 16(1), 1–27 Islam, R (1981) Some macroeconomic implications of higher oil prices for Bangladesh The Bangladesh Development Studies, 9(2), 1–20 Jimenez-Rodriguez, R., & Sanchez, M (2005) Oil price shocks and real gdp growth: Empirical evidence for some OECD countries Applied Economics, 37(2), 201–228 Johansen, S (1991) Estimation and hypothesis testing of cointegration vectors in Gaussian vector autoregressive models Econometrica, 59, 1551–1580 Johansen, S (1995) Likelihood-based inference in cointegrated vector autoregressive models Oxford, Oxford University Press Johansen, S., & Juselius, K (1990) Maximum likelihood estimation and inference on cointegration- with applications to the demand for money Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 52, 169–210 Jones, C M., & Kaul, G (1996) Oil and the stock markets The Journal of Finance, 51(2), 463–491 Jones, D W., Leiby, P N., & Paik, I K (2004) Oil price shocks and the macroeconomy: What has been learned since 1996 The Energy Journal, 25(2), 1–32 Karaki, M B (2018) Oil prices and state unemployment The Energy Journal, 39(3), 25–49 Keane, M P., & Prasad, E P (1996) The employment and wage effects of oil price changes: A sectoral analysis The Review of Economics and Statistics, 78(3), 389–400 Kilian, L., Rebucci, A., & Spatafora, N (2009) Oil shocks and external balances Journal of International Economics, 77(2), 181–194 Kim, I M., & Loungani, P (1992) The role of energy in real business cycle models Journal of Monetary Economics, 29(2), 173–189 Kim, S., & Willett, T (2000) Is the negative correlation between inflation and growth real? An analysis of the effects of the oil supply shocks Applied Economics Letters, 7(3), 141–147 Korhonen, I., & Ledyaeva, S (2010) Trade linkages and macroeconomic effects of the price of oil Energy Economics, 32(4), 848–856 Lardic, S., & Mignon, V (2006) The impact of oil prices on GDP in European countries: An empirical investigation based on asymmetric cointegration Energy Policy, 34(18), 3910–3915 Le Hoang Phong, Ho Hoang Gia Bao, & Dang Thi Bach Van (2017) Testing JCurve phenomenon in Vietnam: An Autoregressive Distributed Lag (ARDL) Approach International Econometric Conference of Vietnam, ECONVN 2018: Econometrics for Financial Applications, 491–503 Le, T (2011) Oil prices shocks and trade imbalance International Finance Discussion Papers Number 897 Le, T H., & Chang, Y (2013) Oil price shocks and trade imbalances Energy Economics, 36, 78–96 Lee, K S., Ni, S., & Ratti, R A (1995) Oil shocks and the macroeconomy: The role of price variability Energy Journal, 16(4), 39–56 Misati, R N., Nyamongo, E M., & Mwangi, I (2013) Commodity price shocks and inflation in a net oil-importing economy OPEC Energy Review, 37(2), 125–148 Mohammad, S D (2010) The impact of oil prices volatility on export earning in Pakistan European Journal of Scientific Research, 41(4), 543–550 Mork, K A (1989) Oil and the macroeconomy when prices go up and down: An extension of Hamilton’s results Journal of Political Economy, 97(3), 740– 744 Mork, K A., Olson, O., & Mysen, H T (1994) Macroeconomic responses to oil price increases and decreases in seven OECD countries Energy Journal, 15(4), 19–35 Mussa, M (2000) The impact of higher oil prices on the global economy Research Department IMF Online available at: www.imf.org/external/pubs/ft/oil/2000/index.htm (accessed on 21st October, 2019) Nakov, A., & Pescatori, A (2007a) Inflation-output gap trade-off with a dominant oil supplier Online available at: http://www.bde.es/webbde/SES/Secciones/Publicaciones/PublicacionesSeriad as/DocumentosTrabajo/07/Fic/dt0723e.pdf2007 (accessed on 21st October, 2019) Nakov, A., & Pescatori, A (2007b) Inflation-output gap trade-off with dominant oil supplier Federal Reserve Bank of Cleveland in its series Working Paper with number 0710 Online available at: www.clevelandfed.org/research/Workpaper/2007/ wp0710.pdf (accessed on 21st October, 2019) Nguyễn Khắc Quốc Bảo (2013) Tác động cú sốc giá dầu lên cán cân thương mại VN số khuyến nghị Tạp chí phát triển kinh tế, 276S, 25–37 Nikbakht, L (2010) Oil prices and exchange rates: The case of OPEC Business Intelligence Journal, 3(2), 83–92 Otto, G (2003) Can an intertemporal model explain Austria's current account deficit? The Australian Economic Review, 36(3), 350–359 Ozlale, U., & Pekkurnaz, D (2010) Oil price and current account: A structural analysis for the Turkish economy Energy Policy, 38, 4489–96 Papapetrou, E (2001) Oil price shocks, stock market, economic activity and employment in Greece Energy Economics, 23(5), 511–532 Pesaran, M H., Shin, Y., & Smith, R J (2001) Bounds testing approaches to the analysis of level relationships Journal of Applied Econometrics, 16(3), 289– 326 Petrović, P., & Gligorić, M (2010) Exchange rate and trade balance: J-Curve effect Panoeconomicus, 57(1), 23–41 Rafiq, S., Sgro, P., & Apergis, N (2016) Asymmetric oil shocks and external balances of major oil exporting and importing countries Energy Economics, 56, 42–50 Sadorsky, P (1999) Oil price shocks and stock market activity Energy Economics, 21(1), 449–469 Sanchez, M (2011) Welfare effects of rising oil prices in oil-importing developing Economies The Developing Economies, 49(3), 321–346 Schubert, S F (2009) Dynamic effects of oil price shocks and their impact on the current account Online available at: http://mpra.ub.uni- muenchen.de/16738/2009 (accessed on 21st October, 2019) Sek, S K., Teo, X Q., & Wong, Y N (2015) A comparative study on the effects of oil price changes on inflation Procedia Economics and Finance, 26, 630– 636 Sherbaz, S., Amjad, F., & Khan, N (2006) Output gap and its determinants: Evidence from Pakistan 24th meeting of PSDE, Pakistan Development Review, Islamabad, Pakistan, 1–19 Thi Xuan Thom (2017) Exchange rate, trade balance, and the j-curve effect in Vietnam Asian Economic and Financial Review, 7(9), 858–868 Tiwari, A K., & Olayeni, O R (2013) Oil price and trade balance: Wavelet based analysis for India Economics Bulletin, 33, 2270–86 Toda, H Y., & Yamamoto, T (1995) Statistical inference in vector autoregressions with possibly integrated processes Journal of Econometrics, 66(1), 225–250 Tsen, W H (2009) Term-of-trade and trade balance: Some empirical evidence of Asian economies The International Trade Journal XXIII, 422–57 Waliullah, M K K., Kakar, R., & Khan, W (2010) The determinants of Pakistan’s trade balance: An ARDL cointegration approach Lahore Journal of Economics, 15(1), 1–26 PHỤ LỤC A Kết kiểm định đường bao ARDL Bounds Test Date: 11/07/19 Time: 12:51 Sample: 1991 2018 Included observations: 28 Null Hypothesis: No long-run relationships exist Test Statistic F-statistic Value k 9.541455 I0 Bound I1 Bound 2.37 2.79 3.15 3.65 3.2 3.67 4.08 4.66 Critical Value Bounds Significance 10% 5% 2.5% 1% B Kết hồi quy ARDL ARDL Cointegrating And Long Run Form Original dep variable: TB Selected Model: ARDL(4, 3, 4, 0) Date: 11/07/19 Time: 12:50 Sample: 1987 2018 Included observations: 28 Cointegrating Form Variable Coefficient Std Error t-Statistic D(TB(-1)) D(TB(-2)) D(TB(-3)) D(OP) D(OP(-1)) D(OP(-2)) D(ER) D(ER(-1)) D(ER(-2)) D(ER(-3)) D(OG) CointEq(-1) 0.887585 0.739703 0.265910 -0.090840 0.093480 0.047164 -0.376039 -0.371123 0.022208 0.193400 -0.021636 -1.964967 0.155169 0.126884 0.130189 0.034613 0.029308 0.034407 0.203294 0.237779 0.083835 0.064336 0.010774 0.246579 5.720099 5.829766 2.042499 -2.624470 3.189584 1.370772 -1.849733 -1.560791 0.264908 3.006102 -2.008251 -7.968901 Cointeq = TB - (-0.0977*OP + 0.5579*ER -0.0081*OG -5.1834 ) Prob 0.0001 0.0001 0.0619 0.0210 0.0071 0.1936 0.0872 0.1426 0.7952 0.0101 0.0659 0.0000 Long Run Coefficients Variable Coefficient Std Error t-Statistic OP ER OG C -0.097731 0.557928 -0.008096 -5.183371 0.014416 0.044404 0.004083 0.384781 -6.779195 12.564923 -1.982927 -13.470965 Prob 0.0000 0.0000 0.0689 0.0000 C Kết kiểm định chẩn đoán C.1 Phương sai sai số thay đổi Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 0.543470 10.33746 1.568238 Prob F(14,13) Prob Chi-Square(14) Prob Chi-Square(14) 0.8647 0.7371 1.0000 C.2 Tương quan chuỗi Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 5.807440 14.38065 Prob F(2,11) Prob Chi-Square(2) 0.0190 0.0008 C.3 Dạng hàm Ramsey RESET Test Equation: ARDL Specification: TB TB(-1) TB(-2) TB(-3) TB(-4) OP OP(-1) OP(-2) OP(-3) ER ER(-1) ER(-2) ER(-3) ER(-4) OG C Omitted Variables: Squares of fitted values t-statistic F-statistic Value 0.118853 0.014126 df 12 (1, 12) Probability 0.9074 0.9074 Sum of Sq 2.51E-05 0.021384 0.021359 df 13 12 Mean Squares 2.51E-05 0.001645 0.001780 F-test summary: Test SSR Restricted SSR Unrestricted SSR C.4 Phân phối chuẩn Series: Residuals Sample 1991 2018 Observations 28 -0.06 -0.04 -0.02 0.00 0.02 0.04 D Kết kiểm định nhân Toda-Yamatomo VAR Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests Date: 11/07/19 Time: 02:28 Sample: 1987 2018 Included observations: 27 Dependent variable: TB Excluded Chi-sq df Prob OP ER OG 22.30536 26.82655 7.826923 5 0.0005 0.0001 0.1660 All 53.37064 15 0.0000 Dependent variable: OP Excluded Chi-sq df Prob TB ER OG 6.268332 6.738173 3.784389 5 0.2810 0.2409 0.5809 All 11.84730 15 0.6905 Dependent variable: ER 0.06 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis -1.90e-15 -0.000938 0.056006 -0.062446 0.028142 -0.223883 2.407529 Jarque-Bera Probability 0.643436 0.724903 Excluded Chi-sq df Prob TB OP OG 16.91134 21.48126 27.85917 5 0.0047 0.0007 0.0000 All 45.72910 15 0.0001 Dependent variable: OG Excluded Chi-sq df Prob TB OP ER 19.33087 7.569115 19.91983 5 0.0017 0.1816 0.0013 All 40.66720 15 0.0004

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w