Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ NHƯ HUYỀN TĂNG TỐC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU ĐÔ THỊ Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : GS.TS TRẦN NGỌC THƠ MỤC LỤC Trang phụ bìa Danh mục bảng Danh mục hình Mở đầu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU ĐÔ THỊ 1.1 Vài nét trái phiếu đô thị 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Đặc điểm 1.1.4 Lãi suất trái phiếu đô thị 11 1.1.5 Rủi ro trái phiếu đô thị 12 1.1.6 Các biện pháp phòng chống rủi ro cho trái phiếu đô thị 13 1.1.7 Các loại chứng khoán phái sinh 18 1.2 Vai trò trái phiếu đô thị 20 1.3 Kinh nghiệm xây dựng phát triển thị trường trái phiếu đô thị Mỹ 22 Kết luận chương 24 Chương 2: TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU ĐÔ THỊ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan thị trường trái phiếu 25 2.2 Tình hình thị trường trái phiếu đô thị Việt Nam 28 2.2.1 Cơ sở hình thành thị trường 28 2.2.2 Thị trường trái phiếu đô thị Thành phố Hồ Chí Minh 31 2.3 Đánh giá thị trường trái phiếu đô thị 38 2.3.1 Thành 38 2.3.2 Tồn 41 2.4 Nguyên nhân tồn 46 2.4.1 Môi trường kinh tế vó mô chưa ổn định vững chắc, nhiều rủi ro tiềm aån 46 2.4.2 Hệ thống sách pháp luật thuộc lónh vực huy động vốn xây dựng, giai đoạn thử nghiệm chưa hoàn chỉnh động bộ, tính hiệu lực hiệu thấp, chưa gắn với thực tế, làm cho việc hướng dẫn thực gặp nhiều khó khăn 49 2.4.3 Cơ chế xác định lãi suất trái phiếu đô thị chưa xác định rõ ràng, phù hợp với thực tế thị trường 51 2.4.4 Đường cong lãi suất chưa xây dựng 52 2.4.5 Thiếu vắng nhà tạo lập thị trường 53 2.4.6 Khoâng có tổ chức xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp, rào cản cho địa phương phát hành trái phieáu 55 2.4.7 Tính khoản loại trái phiếu chưa cao 55 Kết luận chương 58 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU ĐÔ THỊ 3.1 Nhóm giải pháp tổng thể 59 3.1.1 Tăng cường nguồn tài cho địa phương 59 3.1.2 Xây dựng sách quản lý nợ địa phương phù hợp 60 3.1.3 Nâng cao uy tín vay nợ địa phương 62 3.1.4 Khuyến khích phát triển tổ chức xếp hạng chuyên nghiệp 65 3.1.5 Phát huy hiệu hoạt động Quỹ đầu tư phát triển đô thị 67 3.1.6 Đẩy mạnh phát triển nhà tạo lập thị trường 70 3.2 Nhóm giải pháp chi tiết 71 3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho phát triển thị trường 71 3.2.2 Đa dạng hóa loại hàng hoùa 73 3.2.3 Xây dựng mức lãi suất phù hợp 76 3.2.4 Giải pháp tăng tính khoản hạn chế rủi ro cho trái phiếu 79 Kết luận chương 84 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng đánh giá hệ số tín nhiệm Bảng 1.2 Mô hình đánh giá phát triển thị trường trái phiếu đô thị 22 Bảng 2.1 Nhu cầu vốn đầu tư dự án trọng điểm 33 Bảng 2.2 Kết phát hành trái phiếu đô thị giai đoạn 2003-2007 35 Bảng 2.3 So sánh lãi suất loại trái phiếu phủ, trái phiếu đô thị, trái phiếu doanh nghiệp 37 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Tỷ lệ trái phiếu đô thị Mỹ bảo hiểm 17 Hình 2.1 Giá trị trái phiếu phát hành giai đoạn 2001-2006 26 Hình 2.2 So sánh lãi suất trái phiếu phủ trái phiếu đô thị 38 Hình 2.3 Mức tăng trưởng GDP giai đoạn 2000-2007 46 Hình 2.4 Tốc độ tăng trưởng GDP khu vực quốc gia 2007 46 Hình 2.5 Tỷ lệ lạm phát qua năm 47 Hình 2.6 Biến động giá vàng 2007 48 Hình 2.7 Cơ cấu trái phiếu giao dịch 57 Hình 3.1 Mô hình thành lập tổ chức định mức tín nhiệm 67 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam nước phát triển, đầu tư vào sở hạ tầng xem vấn đề trọng tâm đặt lên hàng đầu nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước để phát triển đất nước Trong bối cảnh thực phi tập trung hóa ngân sách nhà nước, giảm dần khoản chuyển giao từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương làm cho việc vay nợ quyền địa phương trở thành vấn đềquan trọng chiến lược phát triển quốc gia Có nhiều cách để quyền địa phương huy động vốn, nhiên thực tế có cách chủ yếu thường sử dụng là: vay ngân hàng vay qua thị trường tài cách phát hành trái phiếu Huy động vốn qua phát hành trái phiếu lựa chọn, xu hướng phát triển quan tâm lợi ích mang lại Ngoài lợi ích huy động nguồn vốn, tạo áp lực buộc quyền địa phương phải cải tiến, tăng cường tính minh bạch công khai hóa quản lý ngân sách địa phương, nâng cao hiệu hoạt động dự án đầu tư công cộng, giúp phát triển thị trường tài chính, thúc đẩy trình tư nhân hóa, tạo chủ động việc hoạch định chiến lược phát triển…Với áp lực nhu cầu vốn, đòi hỏi quyền địa phương phải xây dựng chiến lược huy động vốn hiệu Để giải phần nhu cầu vốn, số địa phương mạnh dạn triển khai giải pháp huy động vốn qua thị trường trái phiếu Hình thức bước đầu phát huy vai trò tích cực trình phát triển kinh tế xã hội địa phương, nhiên, hiệu chưa cao, thị trường trái phiếu đô thị chưa nhiều địa phương áp dụng mở rộng huy động nguồn vốn để đầu tư sở hạ tầng thúc đẩy kinh tế xã hội địa phương phát triển Vì vậy, tác giả chọn đề tài “THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM” để làm luận án, nhằm tạo nghiên cứu có tính chất thiết thực giúp cho địa phương huy động tốt nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng thông qua hình thức trái phiếu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Củng cố làm sáng tỏ số vấn đề mang tính lý luận khoa học trái phiếu đô thị, kinh nghiệm điều hành thị trường trái phiếu đô thị Mỹ – mô hình kiểu mẫu cho phát triển Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thị trường trái phiếu đô thị Việt Nam, từ tìm nguyên nhân đưa đến tồn tại, hạn chế Đề xuất biện pháp triển thị trường trái phiếu đô thị thời gian tới, hỗ trợ cho sách phát triển kinh tế xã hội PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa hai phương pháp sau: Phương pháp diễn dịch quy nạp Phương pháp phân tích tổng hợp Đề tài phân tích thực trạng thị trường trái phiếu đô thị dựa thông tin tổng hợp từ nhiều nguồn như: internet, báo chí, tập san, chuyên đề ngành có liên quan… Sau có nguồn thông tin trên, phương pháp phân tích, diễn dịch yếu tố để nhằm thấy tồn vấn đề đồng thời tìm nguyên nhân tác động đến yếu tố Cuối cùng, việc đưa phương hướng, giải pháp cho phát triển thị trường trái phiếu đô thị tương lai dựa vào phương pháp tổng hợp quy nạp Ngoài đề tài vận dụng phương pháp vật biện chứng, kết hợp thực tiễn kinh nghiệm nước giới đồng thời quán triệt đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước vấn đề huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU ĐÔ THỊ 1.1 Vài nét trái phiếu đô thị 1.1.1 Khái niệm Trong trào lưu phát triển kinh tế chung, quốc gia phát triển, việc xây dựng hạ tầng sở vững cho việc phát triển kinh tế thành phố, không nhiệm vụ quyền Trung ương mà mục tiêu, nhiệm vụ thành phố, bang Một công cụ vốn để xây dựng đô thị thường ưu thích giới trái phiếu đô thị Trái phiếu đô thị loại trái phiếu thể khoản cho vay nhà đầu tư thành phố hay khu vực Trái phiếu quyền địa phương phát hành để tăng vốn dùng tài trợ cho hoạt động công cộng dự án sở hạ tầng phục vụ cho lợi ích công cộng (Phụ lục 1) 1.1.2 Phân loại Trái phiếu đô thị dài hạn nói chung chia làm loại dựa cách thức bảo đảm trả nợ: - Trái phiếu nợ chung (General Obligation Bonds – GO); - Trái phiếu thu nhập (Project Revenue Bond); - Trái phiếu thu nhập dành riêng (Dedicated Revenue Bond) 1.1.2.1 Trái phiếu nợ chung (General Obligation bonds) Đây loại trái phiếu mà khả trả nợ bảo đảm toàn nguồn thu khả tạo thu nhập nhà phát hành (full faith and credit) Điều có nghóa toàn quyền lực thu thuế nhà phát hành dùng để bảo đảm cho việc trả nợ tức có nhà phát hành quyền đánh thuế (như quyền địa phương hay cụ thể Mó quyền bang, thành phố, thị trấn hạt) phát hành trái phiếu nợ chung Vì lí nên độ an toàn trái phiếu nợ chung cao (thường sau trái phiếu phủ) bù lại lãi suất thấp so với loại trái phiếu công ty Độ an toàn trái phiếu nợ chung không phụ thuộc vào khả đánh thuế mà vào sẵn sàng (willingness) quyền địa phương việc tăng thuế, giảm chi tiêu tiến hành biện pháp cần thiết để bảo đảm khả trả nợ đầy đủ hạn Ở Mó, nói chung bang có quyền lực đánh thuế lớn đơn vị hành nhỏ như: thành phố, thị trấn, làng, hạt… nên bang thường dựa vào thuế thu nhập cá nhân công ty, thuế bán lẻ, thuế xăng phí sử dụng xa lộ để bảo đảm cho trái phiếu Do lo ngại quyền địa phương lạm dụng quyền đánh thuế để tăng thuế mức, thường có giới hạn luật pháp qui định khả tăng thuế nhà phát hành Trong trường hợp này, trái phiếu nợ chung gọi trái phiếu giới hạn thuế (limited tax bonds) tức thuế tăng vô hạn định để trả nợ Ngược lại, loại trái phiếu không bị giới hạn gọi trái phiếu không giới hạn Ở số quốc gia, việc phát hành trái phiếu nợ chung phải thông qua chấp thuận trưng cầu ý dân Điều làm cho trái phiếu nợ chung phần tính hấp dẫn nhà chức trách mang lại an toàn cho người nắm giữ trái phiếu có ủng hộ mặt trị cho việc phát hành trả nợ Một số quốc gia lại giới hạn việc phát hành trái phiếu nợ chung cách ấn định tỉ lệ nợ định mà địa phương không vượt (tỉ lệ tính đầu người so sánh tổng lượng nợ tồn với tổng thu nhập…) Phụ lục 5: Trái phiếu đô thị Thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 2003 Phụ lục 6: Giá trị tốc độ tăng vốn đầu tư địa bàn TPHCM (giá so sánh 1994) Giá trị tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ tăng (%) 1990 1995 2000 91-95 96-2000 91-2000 Vốn ngân sách cấp 432 930 1887 16,6 15,2 15,9 -Vốn NSTW 122 200 122 10,4 -9,4 0,0 -Vốn NSĐP 310 731 1765 18,7 19,3 19 Các loại vốn tín dụng - - 714 - - - Các loại vốn DNNN 1309 3276 2425 20,1 -5,8 6,4 Vốn quoác doanh 213 1066 1775 38 10,7 23,6 Voán nội địa khác 357 1242 1737 28,3 6,9 17,2 Vốn đầu tư nước 401 4749 3422 63,9 -6,3 23,9 2.711 11.264 11.961 33 1,2 16 Tổng số Phụ lục 7: Tình hình đầu tư DNNN Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Đầu tư DNNN 642,67 1921,12 3218,37 4813,5 3594,35 3697,35 6685,1 6134,92 5898,52 4756,86 5190 5455 Tỷ trọng tổng đầu tư Tỷ trọng GDP địa (%) baøn (%) 63,05 69,31 54,3 70,72 53,5 66,14 52,2 37,61 51,3 27,77 49,2 33,1 47,8 26,72 47,1 23,61 46,1 25,17 45,4 26,37 43 22,5 42,3 Nguồn: Ủy ban Nhân Dân Thành Phố Phụ lục 8: Đầu tư khu vực tư nhân TP HCM Tốc độ tăng trưởng (%) 1991 Vốn đầu tư (tỷ đồng) 410 Tỷ trọng tổng vốn đầu tư (%) 14.8 1992 5560 36.6 12.3 1993 1.065 90.2 14.6 1994 1.400 31.5 20.9 1995 2572 96.6 47.1 1996 3572 29.8 45.1 1997 4334 21.3 43.6 1998 5032 16.1 44.5 1999 4822 -4.2 41.6 2000 5181 7.4 42.3 2001 5562 7.4 42.4 Phụ lục 9: Mô hình quản lý nợ – tài sản ALM (Asset-liability management) Tầm quan trọng mục tiêu sách quản lý nợ 1.1 Đảm bảo quán với nhân tố chung kinh tế Chính sách nợ công cụ cần thiết để đánh giá đợt phát hành, nợ ảnh hưởng đến đợt phát hành trước tương lai ảnh hưởng đến chiến lược phát triển dài hạn mục tiêu ngân sách địa phương Trong việc định có tham gia thị trường trái phiếu (hay vay ngân hàng), quyền thành phố phải xem xét không cách tốt để huy động vốn cho dự án mà phương thức tài trợ phù hợp vị tổng ngân sách Ví dụ, vay nợ xem cách hiệu để tài trợ cho dự án ưu đãi định không khôn ngoan quyền địa phương Việc vay nợ thêm tạo chênh lệch tài buộc quyền phải giảm bớt dịch vụ có xuống dốc nguồn thu, trì hoãn khoản toán với chủ nợ dựa vào tiêu chuẩn đo lường khác để phòng ngừa với khủng hoảng tài 1.2 Quản lý rủi ro Chính sách quản lý nợ cung cấp cho quyền công cụ quản trị rủi ro cho danh mục nợ nó, đặc biệt quyền có kế hoạch tham gia thị trường vốn Trong hầu hết trường hơp, vay nợ quyền chắn có rủi ro tối thiểu tài thị trường vốn địa phương chưa phát triển đầy biến động Hầu hết khoản nợ của quyền địa phương có lãi suất biến đổi làm cho quyền địa phương chịu rủi ro lãi suất Nếu quyền địa phương không rành rọt vấn đề vay nợ gây vấn đề nghiêm trọng dòng tiền dịch vụ địa phương Vì định vay nợ cho dự án đưa mà xem xét định có phù hợp với sách quản lý tổng nợ quyền 1.3 Tối thiểu hóa chi phí: Chính sách nợ tổ chức tốt cho phép quyền địa phương tối thiể u hóa chi phí vay nợ mức độ cho phép 1.4 Xây dựng niềm tin thị trường Một sách nợ bắt buộc tổ chức tốt quán tạo thoải mái cho nhà đầu tư tổ chức xếp hạng tín nhiệm có ủng hộ công chúng đợt phát hành nợ đề Vì nhà đầu tư sẵn lòng chấp nhận trái phiếu mức chi phí thấp kì hạn dài góp phần giảm bớt rủi ro chi phí cho nợ Mô hình tài sản nợ Dựa sở hiệu thực quản lý nợ công ty phủ, mô hình quản lý nợ-tài sản (asset-liability management-ALM) áp dụng quản lý nợ quyền địa phương thông qua việc tham chiếu với vị tài sản ALM kết hợp của: Phân tích chiến lược: tập trung phân tích cấy kinh tế vó mô kế hoạch phát triển quyền địa phương sách tài để từ để quan điểm chiến lược quản lý nợ Phân tích danh mục nợ: tập trung định ALM mang tính kó thuật đáo hạn nợ, cấu lãi suất 2.1 Phân tích mang tính chiến lược Quản lý nợ thành công mà kiểm tra tình hình tài sản quyền địa phương Ví dụ, phát hành nợ để tài trợ cho dự án phát triển, quyền địa phương phải dự kiến thu nhập (thu thuế, nguồn thu từ đầu tư ) đảm bảo đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu toán nợ mà ảnh hưởng đến việc phát hành nợ nhiều năm tới Dự kiến không xác gây vấn đề tài ảnh hưởng xấu đến dự án Mặc dù biến động tài sản phức tạp thường xuyên điều xảy ra, đặc biệt quyền có nguồn thu đột xuất định đầu tư tài sản nên vào cấu trúc nợ quyền 2.2 Kó thuật phân tích Mục tiêu quản lý nợ khía cạnh kó thuật để tối thiểu hóa chi phí vay nợ trì rủi ro mức chấp nhận Rủi ro biến động nợ phải trả (bao gồm lãi khoản nợ chưa trả, nợ gốc trái phiếu đa kì hạn q toán nợ) mối quan hệ với nguồn thu (tài sản) Quan điểm gọi phân tích budget-at-risk (BAR) BAR phải thực mô hình ALM nghóa phải xem xét bên bảng cân đối kế toán: nợ nguồn thu nhập quyền 2.3 Tổ chức thực Chính sách quản lý nợ mô hình ALM thường thực văn phòng quản lý nợ Nghóa vụ văn phòng bao gồm: dự thảo qui định lí luận quản lý nợ, thực thi định vay nợ, giám sát rủi ro chi phí danh mục nợ Bên cạnh cần trì quán nghiệp vụ văn phòng với sách kinh tế chung quyền địa phương Về bản, văn phòng quản lý nợ có chức năng: đảm nhận đợt phát hành để vay nợ, thực công việc kế toán toán, công việc phân tích phân tích rủi ro tối ưu hoá danh mục nợ Mức vay nợ tốt Nhiệm vụ nhà quản lý nợ thiết lập danh sách nợ tối ưu quán với sách kinh tế chung quyền địa phương tối thiểu hóa chi phí có mức rủi ro mức độ thận trọng Danh sách đề cập đến mức độ nợ (tổng số nợ chưa chi trả) cấu trúc nợ (trong nước hay nước ngoài, có lãi suất cố định hay thả nổi, dài hạn hay ngắn hạn) Tuy chưa có trí chung sở xác định mức độ nợ cho phép có vài tỉ số đánh giá làm phổ biến sau: Tỉ số số nợ thu nhập qua năm (recurring revenues) Số nợ bao gồm khoản toán nợ gốc lãi nợ chưa chi trả nợ mới, đó, thu nhập qua năm bao gồm nguồn thu dự kiến lập lập lại từ năm sang năm khác (không bao gồm doanh thu lần từ việc bán tài sản từ trợ cấp thời điểm nhà nước) Tỉ số tính vài năm nợ trả hết Pháp sử dụng cách tính khác tính tỉ số Họ thay thu nhập qua năm khoản tiết kiệm thặng dư họat động (operating surplus) quyền địa phương Ở Hungary, yêu cầu khoản toán nợ gốc lãi không vượt 70% nguồn thu nhập riêng (own-source revenues) năm Tỉ số hữu dụng cho quốc gia có thị trường phát triển nơi có khoản trợ cấp phủ nguồn thu nhập nguồn thu thay đổi đáng kể năm, chắn nguồn thu dự kiến lập lại Tỉ số tổng nợ chưa chi trả GDP: thiết lập mối quan hệ khoản nợ với khả tạo nguồn thu cần thiết để hoàn trả nợ quyền địa phương Tuy nhiên tỉ số không xác nguồn thu quyền địa phương chủ yếu từ ngân sách cấp từ nguồn thu riêng Tỉ số tổng nợ nguồn thu thuế địa phương: công thức hữu dụng quyền địa phương thu thuế theo ý muốn có nguồn thu thuế Hệ số tổng nợ vốn (ratio of total debt per capital) Phụ lục 10: Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 A Mục tiêu Mục tiêu tổng quát Phát triển nhanh, đồng bộ, vững thị trường vốn Việt Nam, đó, thị trường chứng khoán đóng vai trò chủ đạo; bước đưa thị trường vốn trở thành cấu thành quan trọng thị trường tài chính, góp phần đắc lực việc huy động vốn cho đầu tư phát triển cải cách kinh tế; đảm bảo tính công khai, minh bạch, trì trật tự, an toàn, hiệu quả, tăng cường quản lý, giám sát thị trường; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người đầu tư; bước nâng cao khả cạnh tranh chủ động hội nhập thị trường tài quốc tế Phấn đấu đến năm 2020, thị trường vốn Việt Nam phát triển tương đương thị trường nước khu vực Mục tiêu cụ thể Phát triển thị trường vốn đa dạng để đáp ứng nhu cầu huy động vốn đầu tư đối tượng kinh tế Phấn đấu đến năm 2010, giá trị vốn hóa thị trường chứng khoán đạt 50% GDP đến năm 2020 đạt 70% GDP B Quan điểm nguyên tắc phát triển thị trường vốn Hình thành phát triển đồng cấu thị trường vốn, thị trường chứng khoán có vai trò quan trọng, bảo đảm huy động phân bổ có hiệu nguồn vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế; phối hợp chặt chẽ với thị trường tiền tệ việc kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ; hội nhập thành công với thị trường vốn quốc tế Xây dựng phát triển thị trường vốn có cấu trúc hợp lý, đảm bảo thị trường hoạt động minh bạch, nâng cao lực cạnh tranh cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thị trường Tổ chức vận hành thị trường vốn hoạt động an toàn, hiệu lành mạnh; đảm bảo an ninh tài quốc gia C Các giải pháp thực Giải pháp dài hạn a Phát triển thị trường vốn theo hướng đại, hoàn chỉnh cấu trúc (bao gồm thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường công cụ phái sinh, thị trường tập trung, thị trường phi tập trung ), vận hành theo thông lệ quốc tế tốt nhất, có khả liên kết với thị trường khu vực quốc tế b Phát triển mạnh kênh cung cấp vốn nước cho thị trường; mở rộng hệ thống nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư có tổ chức; phát triển đầy đủ định chế trung gian: đa dạng hóa dịch vụ cung cấp, đảm bảo có đầy đủ yếu tố cấu thành thị trường vốn phát triển khu vực c Kết hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa; hài hòa mục tiêu huy động vốn cho tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững thị trường vốn với ổn định kinh tế vó mô, kiềm chế lạm phát, đảm bảo an ninh tài quốc gia d Tăng cường quản lý nhà nước, thực có hiệu chức tra, kiểm tra giám sát việc tuân thủ pháp luật tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thị trường Giải pháp trước mắt a Phát triển qui mô, nâng cao chất lượng đa dạng hóa loại hàng hóa để đáp ứng nhu cầu thị trường: - Mở rộng qui mô đa dạng hóa loại trái phiếu, phương thức phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu quyền địa phương, trái phiếu doanh nghiệp thị trường vốn; phát triển loại trái phiếu chuyển đổi doanh nghiệp, trái phiếu công trình để đầu tư vào dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia; - Đẩy mạnh chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp, tổng công ty nhà nước, tập đoàn kinh tế ngân hàng thương mại nhà nước, gắn việc cổ phần hóa với niêm yết thị trường chứng khoán; mở rộng việc phát hành cổ phiếu để huy động vốn thị trường Đối với doanh nghiệp cổ phần hóa đủ điều kiện phải thực việc niêm yết; đồng thời tiến hành rà soát, thực việc bán tiếp phần vốn Nhà nước doanh nghiệp nhà nước không cần giữ cổ phần chi phối không cầ nắm giữ cổ phần Chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sang hình thức công ty cổ phần niêm yết, giao dịch thị trường chứng khoán; - Phát triển loại chứng khoán phái sinh như: quyền chọn mua, quyền chọn bán chứng khoán; hợp đồng tương lai; hợp đồng kỳ hạn; sản phẩm liên kết (chứng khoán-bảo hiểm; chứng khoán-tín dụng, tiết kiệm-chứng khoán ); sản phẩm chứng khoán hóa tài sản khoản nợ b Từng bước hoàn chỉnh cấu trúc thị trường vốn, đảm bảo bảo khả quản lý, giám sát Nhà nước: - Tách thị trường trái phiếu khỏi thị trường cổ phiếu để hình thành thị trường trái phiếu chuyên biệt Từng bước nghiên cứu hình thành phát triển thị trường giao dịch tương lai cho công cụ phái sinh, thị trường chứng khoán hóa khoản cho vay trung, dài hạn ngân hàng, ; - Phát triển thị trường cổ phiếu theo nhiều cấp độ để đáp ứng nhu cầu phát hành cổ phiếu, niêm yết, giao dịch nhiều loại hình doanh nghiệp đảm bảo khả quản lý, giám sát Nhà nước theo hướng tách biệt thị trường giao dịch tập trung, thị trường giao dịch phi tập trung (OTC), thị trường đăng ký phát hành, giao dịch cho doanh nghiệp vừa nhỏ; - Chuyển Trung tâm Giao dịch chứng khoán thành Sở Giao dịch chứng khoán hoạt động theo mô hình công ty theo tinh thần Luật Chứng khoán Sở Giao dịch chứng khoán, Trung tâm Giao dịch chứng khoán thực chức tổ chức giám sát giao dịch chứng khoán tập trung Nâng cấp đồng hạ tầng kỹ thuật thị trường, đảm bảo khả liên kết với thị trường nước khu vực; - Tổ chức thị trường giao dịch chứng khoán phi tập trung (OTC) theo hướng có quản lý thông qua giải pháp: thực đăng ký, lưu ký tập trung công ty cổ phần đủ điều kiện theo qui định Luật Chứng khoán; nghiên cứu chế giao dịch chứng khoán không đủ điều kiện niêm yết theo mô hình thỏa thuận thông qua công ty chứng khoán; giao dịch chứng khoán tập trung toán chuyển giao thông qua Trung tâm Lưu ký chứng khoán; đồng thời, thiết lập chế giám sát thị trường giao dịch chứng khoán việc công bố thông tin để tăng cường tính công khai, minh bạch thị trường, đảm bảo quản lý, giám sát Nhà nước giao dịch chứng khoán, thu hẹp hoạt động thị trường tự c Phát triển định chế trung gian dịch vụ thị trường - Tăng số lượng hợp lý, nâng cao chất lượng hoạt động lực tài cho công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán, Đa dạng hóa loại hình dịch vụ cung cấp thị trường, nâng cao tính chuyên nghiệp chất lượng dịch vụ; đảm bảo tính công khai, minh bạch bình đẳng thị trường; - Mở rộng phạm vi hoạt động Trung tâm Lưu ký chứng khoán, áp dụng chuẩn mực lưu ký quốc tế, thực liên kết giao dịch toán thị trường vốn thị trường tiền tệ; - Từng bước hình thành thị trường định mức tín nhiệm Việt Nam Cho phép thành lập tổ chức định mức tín nhiệm đủ điều kiện Việt Nam cho phép số tổ chức định mức tín nhiệm có uy tín nước thực hoạt động định mức tín nhiệm Việt Nam d Phát triển hệ thống nhà đầu tư nước - Khuyến khích định chế đầu tư chuyên nghiệp (ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, ) tham gia đầu tư thị trường theo qui định pháp luật Thực lộ trình mở cửa nhà đầu tư chuyên nghiệp nước thị trường Việt Nam theo lộ trình cam kết; - Đa dạng hóa loại hình quỹ đầu tư; tạo điều kiện cho phép Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Tiết kiệm bưu điện, tham gia đầu tư thị trường vốn; bước phát triển, đa dạng hóa quỹ hưu trí để thu hút vốn dân cư tham gia đầu tư; khuyến khích việc thành lập quỹ đầu tư nước đầu tư dài hạn vào thị trường Việt Nam d Hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, giám sát Nhà nước: - Hoàn thiện hệ thống khuôn khổ pháp lý thống nhất, đồng bộ, đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát hội nhập với thị trường vốn khu vực quốc tế; - Bổ sung chế tài xử lý nghiêm minh dân sự, hình để phòng ngừa xử lý hành vi vi phạm hoạt động thị trường vốn, thị trường chứng khoán; - Nghiên cứu hoàn chỉnh sách thuế, phí, lệ phí hoạt động chứng khoán, khuyến khích đầu tư dài hạn, hạn chế đầu tư ngắn hạn; điề u tiết lợi nhuận thu kinh doanh chứng khoán, đồng thời thông thuế, phí, lệ phí góp phần giám sát hoạt động thị trường chứng khoán đối tượng, thành viên tham gia thị trường (bao gồm nhà đầu tư nước); - Áp dụng tiêu chuẩn giám sát thị trường theo thông lệ quốc tế; đẩy mạnh việc tra, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật thành viên tham gia thị trường; kiểm tra, giám sát hàng hóa đưa thị trường, đảm bảo tính công khai, minh bạch; tăng cường lực giám sát, cưỡng chế thực thi quan giám sát thị trường; - Củng cố máy, nâng cao lực quản lý, giám sát Nhà nước thị trường vốn; bước tách bạch chức quản lý với chức giám sát hoạt động thị trường; sớm nghiên cứu thành lập Cơ quan giám sát tài quốc gia giúp Thủ tướng Chính phủ điều phối sách công cụ cảnh báo, điều hành, giám sát hoạt động tài tiền tệ tầm vó mô e Chủ động mở cửa, hội nhập với khu vực quốc tế: - Thực mở cửa bước thị trường vốn cho nhà đầu tư nước theo lộ trình hội nhập cam kết, đồng thời đảm bảo kiểm soát luồng vốn vào, vốn ra; mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế mặt tư vấn sách, tư vấn pháp luật phát triển thị trường; - Đẩy mạnh công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho thị trường vốn; tăng cường phổ cập kiến thức thị trường vốn, thị trường chứng khoán cho công chúng, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế g Đảm bảo an ninh tài quốc gia: thực tốt việc giám sát giao dịch vốn: Áp dụng biện pháp kiểm soát luồng vốn chặt chẽ; trường hợp cần thiết để giảm áp lực tỷ giá, ngăn ngừa nguy biến dạng khủng hoảng thị trường, cần có giải pháp xử lý thích hợp Các giải pháp thể văn quy phạm pháp luật cô ng bố cho nhà đầu tư biết áp dụng có nguy ảnh hưởng đến an ninh hệ thống tài Thực chế giám sát đặc biệt với định chế trung gian yếu để giảm thiểu tác động tiêu cực có tính chất dây chuyền toàn hệ thống TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Phan Dũng (2002), “Triển vọng phát triển trái phiếu đô thị Việt Nam”, tham luận hội thảo: “Trái phiếu đô thị Việt Nam: Triển vọng phương thức phát hành” Đỗ Gioan Hảo (2002), “Xếp hạng tín nhiệm phát hành trái phiếu địa phương”, tham luận hội thảo: “Trái phiếu đô thị Việt Nam: Triển vọng phương thức phát hành” Đinh Thế Hiển (2002), “Một số giải pháp việc sử dụng trái phiếu đô thị Tp Hồ Chí Minh”, tham luận hội thảo: “Trái phiếu đô thị Việt Nam: Triển vọng phương thức phát hành” Nguyễn Ngọc Thanh, Trần Mạnh Kiên (2002), “Một số sách thúc đẩy thị trường trái phiếu đô thị Việt Nam”, tham luận hội thảo: “Trái phiếu đô thị Việt Nam: Triển vọng phương thức phát hành” Sử Đình Thành (2002), “Phát triển thị trường Trái phiếu đô thị Việt Nam”, tham luận hội thảo: “Trái phiếu đô thị Việt Nam: Triển vọng phương thức phát hành” Trần Thị Thanh Tú (2007), “Sự phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam” Luật Ngân sách Nhà nước Nghị định, Thông tư triển khai thi hành luật Ngân sách Nhà nước, Quy chế tài đặc thù cho địa phương; phát hành trái phiếu phủ, trái phiếu phủ bảo lãnh, trái phiếu quyền địa phương; hoạt động thị trường tài Tạp chí tài 10 Tạp chí ngân hàng 11 Tạp chí phát triển kinh tế 12 Tham khảo thông tin trang Web Bộ Tài chính, www.mof.gov.vn 13 Tham khảo thông tin trang Web Bộ Kế hoạch & Đầu tư, www.mpi.gov.vn 14 Tham khảo thông tin từ Sở Giao dịch Chứng khoán Tp Hồ Chí Minh 15 Tham khảo thông tin từ Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội 16 Tham khảo thông tin báo Đầu tư chứng khoán 17 Tham khảo thông tin trang Web Tp Hồ Chí Minh www.hochiminhcity.gov.vn 18 James Leigland, Accelerating Municipal bond market deveplopment in Emerging Economies: An assessment of strategies and progress, www.rti.org.cid 19 Phelps, Priscilla M (1997), Municipal bond Market Delopment in deveploping countries: The experience of the U.S, Agency for International Deveplopment United States Agency for International Deveplopment 20 Robert Zipf (1995), How municipal bonds work, New York Institute of Finance 21 Robert Zipf (1997), How municipal bonds market work, New York Institute of Finance