Hoàn thiện thông tin trình bày trên báo cáo tài chính của hoạt động đầu tư tài chính trong các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

94 38 0
Hoàn thiện thông tin trình bày trên báo cáo tài chính của hoạt động đầu tư tài chính trong các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THU NGUYỆT HOÀN THIỆN THƠNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TRONG CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THU NGUYỆT HỒN THIỆN THƠNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TRONG CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số : 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN HƯNG TP Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Tác giả Nguyễn Thị Thu Nguyệt MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 1.1 Những vấn đề chung 1.1.1 Khái niệm hoạt động đầu tư tài 1.1.2 Vai trò đầu tư tài 1.1.3 Phân loại hoạt động đầu tư tài 1.2 Thơng tin trình bày Báo cáo tài 1.2.1 Phương pháp kế tốn hoạt động đầu tư tài 1.2.2 Vấn đề ghi nhận xử lý thông tin hoạt động đầu tư tài 14 1.3 Kế tốn hoạt động đầu tư tài số quốc gia phát triển .18 1.3.1 Tình hình kế tốn hoạt động đầu tư tài số quốc gia phát triển 20 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 24 CHƯƠNG 2: TRÌNH BÀY THƠNG TIN TRÊN BCTC CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM 27 2.1 Sơ lược tình hình hoạt động đầu tư tài cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam 27 2.2 Các quy định pháp lý chi phối hoạt động đầu tư tài Việt Nam 28 2.3 Kế tốn hoạt động đầu tư tài theo quy định pháp lý chi phối Việt Nam 32 2.3.1 Phân loại hoạt động đầu tư tài 32 2.3.2 Tài khoản sử dụng 34 2.3.3 Phương pháp kế toán 36 2.3.4 Vấn đề ghi nhận xử lý thông tin 37 2.4 Thực trạng việc trình bày thơng tin hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 41 2.5 Một số đánh giá 49 2.5.1 Đánh giá hệ thống quy định kế toán hoạt động đầu tư tài Việt Nam 49 2.5.2 Đánh giá thơng tin kế tốn hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 56 2.6 Nguyên nhân tồn 57 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN THƠNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BCTC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TRONG CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 61 3.1 Những yêu cầu có tính ngun tắc việc hồn thiện kế tốn hoạt động đầu tư tài 61 3.2 Các giải pháp hồn thiện kế tốn hoạt động đầu tư tài 63 3.2.1 Giải pháp liên quan đến nguyên tắc kế toán 63 3.2.2 Giải pháp liên quan đến việc trình bày thơng tin BCTC riêng khoản vốn đầu tư vào công ty liên kết không thuộc đối tượng lập BCTC hợp 66 3.2.3 Giải pháp liên quan đến trình bày thơng tin cơng cụ tài chính………… 72 3.3 Một số kiến nghị khác 79 Tài liệu tham khảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IAS Chuẩn mực kế toán quốc tế VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam FASB Ủy ban chuẩn mực kế tốn tài (Mỹ) IASB Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế US GAAP Những nguyên tắc kế toán chấp nhận chung Mỹ GAAP Những nguyên tắc kế toán chấp nhận chung CMKT Chuẩn mực kế toán CM Chuẩn mực TK Tài khoản BCTC Báo cáo tài BC.KQKD Báo cáo kết kinh doanh CĐKT Chế độ kế toán UBCKNN Ủy ban chứng khoán nhà nước TTGDCK Thị trường giao dịch chứng khốn TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh QĐ Quyết định DN Doanh nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phương pháp kế toán với loại hình đầu tư Bảng 1.2: Những khác biệt IFRS US GAAP 19 Bảng 1.3: Những khác biệt IFRS French GAAP 23 Bảng 2.1: Bảng khảo sát thông tin hoạt động đầu tư tài cơng ty niêm yết thuộc diện lập BCTC hợp 40 Bảng 2.2: Bảng khảo sát thông tin hoạt động đầu tư tài cơng ty niêm yết khơng thuộc diện lập BCTC hợp 44 Bảng 2.3: Những khác biệt IAS / IFRS VAS 47 Bảng 3.1: Mẫu sổ chi tiết khoản vốn đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh theo phương pháp vốn chủ sở hữu 62 Bảng 3.2: Báo cáo tài minh họa 63 Bảng 3.3: Sổ chi tiết minh họa khoản đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh theo phương pháp vốn chủ sở hữu 64 Bảng 3.4: Bảng tính minh họa giá gốc có chiết khấu theo lãi suất thực tế thị trường thời điểm mua 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cho đến thời điểm tại, Bộ tài ban hành 26 Chuẩn mực kế toánViệt Nam (VAS) – hệ thống chuẩn mực giúp doanh nghệp nhà quản lý hoàn thiện tổ chức quản lý cơng tác kế tốn Tuy nhiên, đặc điểm lịch sử, kinh tế, luật pháp, văn hóa quốc gia khác nên hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam cịn chưa đầy đủ có nhiều khác biệt so với thơng lệ quốc tế Trong xu hướng hội nhập phát triển toàn cầu, ngày nhiều doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường quốc tế nhiều lĩnh vực; tập đoàn lớn giới, nhà đầu tư nước tiếp tục gia tăng đầu tư trực tiếp gián tiếp Việt Nam Hơn nữa, với hình thành phát triển thị trường chứng khoán làm cho hoạt động đầu tư tài ngày đa dạng phức tạp Vì vậy, đứng trước xu thời đại đòi hỏi hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam cần phải có thay đổi kịp thời, hướng tới yêu cầu lập BCTC theo chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) để đáp ứng nhu cầu thông tin người sử dụng Với lý nêu trên, tác giả chọn nội dung nghiên cứu “Hồn thiện thơng tin trình bày BCTC hoạt động đầu tư tài công ty niêm yết thị trường chứng khoánViệt Nam” đề tài nghiên cứu cho luận án thạc sĩ kinh tế Mục đích nghiên cứu Nội dung luận văn nhằm mục đích sở nghiên cứu chuẩn mực kế toán quốc tế liên quan, quy định pháp lý Việt Nam hoạt động đầu tư tài để đánh giá điểm tương đồng khác biệt hai hệ thống chuẩn mực kế tốn này, từ đưa giải pháp giúp hồn thiện thơng tin trình bày BCTC hoạt động đầu tư tài cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu tổng thể quy định liên quan đến trình bày thơng tin hoạt động đầu tư tài hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế Việt Nam, không vào nội dung phương pháp lập BCTC hợp quy định kế tốn cơng cụ tài Từ đó, tác giả tập trung vào nghiên cứu giải vấn đề sau: - Nghiên cứu quy định kế toán hoạt động đầu tư tài theo chuẩn mực kế tốn quốc tế theo quy định pháp lý Việt Nam, từ đánh giá thông tin hoạt động BCTC số công ty niêm yết để nêu lên hạn chế việc trình bày thơng tin đưa giải pháp hoàn thiện Phương pháp nghiên cứu Tác giả áp dụng phương pháp sau đây: - Về mặt định tính: đúc kết vấn đề để đưa giải pháp hoàn thiện - Về mặt định lượng: tiến hành thu thập chứng quốc gia nguồn liệu thứ cấp Ngồi ra, luận văn cịn kết hợp sử dụng đồng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Những đóng góp luận văn - Hệ thống lại nội dung kế toán hoạt động đầu tư tài theo chuẩn mực kế tốn quốc tế - Hệ thống lại quy định hoạt động đầu tư tài theo quy định pháp lý Việt Nam - Đưa giải pháp hoàn thiện thơng tin trình bày BCTC hoạt động đầu tư tài Bố cục luận văn Luận văn gồm 83 trang, chia làm chương sau: Chương 1: Một số vấn đề chung kế toán hoạt động đầu tư tài Chương 2: Trình bày thông tin BCTC hoạt động đầu tư tài cơng ty niêm yết Việt Nam Chương 3: Hồn thiện thơng tin trình bày BCTC hoạt động đầu tư tài cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 70 Bảng 3.3: Sổ chi tiết minh họa khoản đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh theo phương pháp vốn chủ sở hữu SỔ CHI TIẾT CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN DOANH, LIÊN KẾT THEO PHƯƠNG PHÁP VỐN CHỦ SỞ HỮU Chứng từ Số Ngày Nội dung - Giá gốc khoản đầu tư vào công ty liên kết XYZ - Phần sở hữu tương ứng với KQKD công ty XYZ năm trước - Phần sở hữu tương ứng với KQKD công ty XYZ - Phần sở hữu tương ứng với khoản phân phối từ công ty XYZ - Phần sở hữu tương ứng với khoản lợi nhuận chưa thực từ giao dịch nội công ty XYZ Tổng phát sinh Số dư cuối kỳ Giá trị khoản đầu tư Nợ Có 2.800.000 Kết đầu tư Nợ Có 1.280.000 = 40% x 3.200.000 880.000 2.160.000 4.540.000 Ghi 880.000 = 40% x 2.100.000 400.000 400.000 = 40% x 1.000.000 20.000 20.000 = 40% x 50.000 420.000 880.000 420.000 71 Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh theo phương pháp Vốn chủ sở hữu công ty ABC Chỉ tiêu PP Giá gốc Điều chỉnh PP Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận hoạt 13.000.000 13.000.000 động kinh doanh Phần sở hữu + 860.000 860.000 - 400.000 - lợi nhuận công ty liên kết Cổ tức chia 400.000 từ XYZ Lợi nhuận trước 13.400.000 13.860.000 nhập 3.350.000 3.350.000 Lợi nhuận sau thuế 10.050.000 10.510.000 thuế Thuế thu doanh nghiệp Bảng giải thích thay đổi tiêu lợi nhuận chưa phân phối - Số dư ngày 14.200.000 + 1.280.000 15.480.000 10.050.000 + 10.510.000 31/12/2009 - Lợi nhuận năm 460.000 2010 - Cổ tức chia - Lợi nhuận chưa 24.250.000 + 1.740.000 25.990.000 phân phối 2010 Bảng Cân Đối Kế Toán theo phương pháp Vốn chủ sở hữu công ty ABC Chỉ tiêu PP Giá gốc Điều chỉnh PP Vốn chủ sở hữu 72 TÀI SẢN A Tài sản ngắn 15.650.000 15.650.000 32.000.000 32.000.000 hạn B Tài sản dài hạn - Tài sản cố định - Đầu tư vào công 2.800.000 + 1.740.000 4.540.000 ty liên kết Tổng Tài sản 50.450.000 52.190.000 6.200.000 6.200.000 - Vốn chủ sở hữu 20.000.000 20.000.000 - Lợi nhuận chưa 24.250.000 NGUỒN VỐN - Nợ ngắn hạn + 1.740.000 25.990.000 phân phối Tổng Nguồn vốn 50.450.000 52.190.000 3.2.3 Giải pháp liên quan đến việc trình bày thơng tin cơng cụ tài Hiện tại, cơng cụ tài Việt Nam chủ yếu rơi vào trường hợp đầu tư vào chứng khoán thương mại, đầu tư vào chứng khốn nợ trường hợp góp vốn kinh doanh mà doanh nghiệp khơng có ảnh hưởng đáng kể thông tin hoạt động BCTC doanh nghiệp có nhiều khác biệt so với IAS/IFRS xuất phát từ khâu định nghĩa, đánh giá xử lý kế tốn, tác giả đưa giải pháp cụ thể sau: 3.2.3.1 Về định nghĩa Để phản ánh trung thực hợp lý tình hình hoạt động đầu tư vào loại chứng khoán, theo ý kiến tác giả cần đưa thêm số định nghĩa liên quan đến chứng khoán sau: - Chứng khốn thương mại: chứng khốn có đặc điểm mua vào với mục đích hưởng chênh lệch giá ngắn hạn 73 - Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn: chứng khốn có khoản toán cố định, kỳ hạn cố định, doanh nghiệp có ý định nắm giữ ngày đáo hạn tự giao dịch thị trường - Chứng khốn khác: chứng khốn khơng xếp vào hai loại Như vậy, với quy định với nội dung bổ sung nêu trên, hoạt động đầu tư tài phân loại thành hình thức đầu tư sau: Đầu tư tài ngắn hạn Chứng khốn thương mại Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn Đầu tư ngắn hạn khác Đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào cơng ty Vốn góp liên doanh Đầu tư vào công ty liên kết Đầu tư dài hạn khác - Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn - Chứng khoán khác - Đầu tư dài hạn khác 3.2.3.2 Về tài khoản sử dụng Với khái niệm đưa vào, hệ thống tài khoản kế toán cần điều chỉnh, bổ sung tài khoản sau: Tài khoản liên quan đến đầu tư tài ngắn hạn Thay đổi tên nội dung tài khoản cấp cho TK 121 sau: - TK 1211: Chứng khoán thương mại Tài khoản dùng để phản ánh biến động chứng khoán nắm giữ để kinh doanh (như: cổ phiếu, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi …) - TK 1212: Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn Tài khoản dùng để phản ánh biến động khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn phân loại ngắn hạn (như trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp …) Tài khoản liên quan đến đầu tư tài dài hạn 74 Thay đổi nội dung tài khoản cấp cho TK 228 sau: - TK 2281: Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn Tài khoản dùng để phản ánh biến động khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn phân loại dài hạn (như: trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp …) - TK 2282: Chứng khoán khác Tài khoản dùng để phản ánh biến động khoản đầu tư chứng khốn nắm giữ khơng mục đích kinh doanh, khơng nắm giữ ngày đáo hạn (như trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi …) - TK 2288: Đầu tư dài hạn khác Tài khoản dùng để phản ánh biến động khoản đầu tư khác phát sinh doanh nghiệp (như cơng cụ phái sinh mang tính chất phòng ngừa rủi ro …) Như vậy, hệ thống tài khoản sử dụng để ghi nhận thông tin khoản đầu tư tài sau: Đầu tư tài ngắn TK 121: Đầu tư chứng khốn ngắn hạn hạn - TK 1211: Chứng khoán thương mại - TK 1212: Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn TK 128: Đầu tư ngắn hạn khác TK 129: Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Đầu tư tài dài hạn TK 221: Đầu tư vào công ty TK 222: Vốn góp liên doanh TK 223: Đầu tư vào công ty liên kết TK 228: Đầu tư dài hạn khác - TK 2281: Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn - TK 2282: Chứng khoán khác - TK 2288: Đầu tư dài hạn khác TK 229: Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 75 3.2.3.3 Về nội dung phương pháp hạch toán Do đặc điểm số chứng khốn dễ dàng chuyển hóa thành tiền, nhà đầu tư cần quan tâm sụt giảm giá tăng giá (tương tự ngoại tệ) Vì vậy, phương pháp tính giá theo quy định VAS khơng phản ánh xác thơng tin tài doanh nghiệp, khoản đầu tư vào chứng khốn phương pháp tính giá nên phù hợp với quy định IAS, cụ thể là: Đối với chứng khoán thương mại: ghi nhận ban đầu theo giá gốc, cuối kỳ phải đánh giá theo giá trị hợp lý, chênh lệch lãi, lỗ đưa vào tiêu doanh thu, chi phí BC.KQKD Ví dụ: Năm N, cơng ty mua cổ phiếu công ty A nắm giữ nhằm mục đích thu lợi nhuận dựa biến động giá, thời điểm đầu tư, giá trị hợp lý là: 100.000.000 đ Khi mua chứng khoán thương mại, vào chi phí thực tế mua, kế tốn ghi: Nợ 1211: Có 112: 100.000.000 100.000.000 Cuối niên độ năm N (31/12/N), trường hợp thị trường, giá trị hợp lý cổ phiếu cơng ty A giảm xuống cịn: 90.000.000 đ, kế tốn ghi: Nợ 635 : Có 1211: 10.000.000 10.000.000 Cuối niên độ năm N (31/12/N), trường hợp thị trường, giá trị hợp lý cổ phiếu công ty A tăng lên đến: 120.000.000 đ, kế toán ghi: Nợ 1211: Có 515: 20.000.000 20.000.000 Đối với chứng khốn nắm giữ ngày đáo hạn: ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau thời điểm ghi nhận ban đầu, chứng khoán giữ ngày đáo hạn cần đo lường theo giá gốc có chiết khấu sử dụng phương pháp lãi suất thực tế phần chiết khấu giúp điều chỉnh thông tin doanh thu thu từ chứng khốn 76 Ví dụ: 01/01/N, công ty mua trái phiếu kỳ hạn năm, mệnh giá: 100.000.000 đ, giá mua: 93.930.000 đ có lãi suất cố định ghi trái phiếu % / năm Công ty dự định nắm giữ trái phiếu ngày đáo hạn Tại thời điểm mua trái phiếu (giả sử trái phiếu toán tiền gửi ngân hàng), kế tốn ghi: Nợ 2281: 93.930.000 Có 112: 93.930.000 Bảng 3.4: Bảng tính minh họa giá gốc có chiết khấu theo lãi suất thực tế thị trường thời điểm mua: Năm (đvt: 1.000 đ) Giá gốc Thu nhập tính Số tiền nhận Giá gốc chiết khấu chiết khấu theo lãi suất năm cuối năm đầu năm thực tế [ = 100.000 x 6% ] [ = (a) + (b) – (c) ] (c) (d) [ = (a) x 7.5% ] (a) (b) N 93.930 7.045 6.000 94.975 N+1 94.975 7.123 6.000 96.098 N+2 96.098 7.207 6.000 97.305 N+3 97.305 7.298 6.000 98.603 N+4 98.603 7.397 6.000 100.000 Tổng cộng 36.070 Do lãi suất thực tế (7.5 %) cao so với lãi suất cố định trái phiếu (6%), làm cho giá thị trường trái phiếu giảm so với mệnh giá, ví dụ giá trái phiếu giảm: 6.070.000 đ (= 100.000.000 – 93.930.000 đ) Vì vậy, áp dụng phương pháp lãi suất thực tế để tính giá gốc có chiết khấu cho trái phiếu phân bổ phần chênh lệch suốt vòng đời trái phiếu Tổng thu nhập ghi BC KQKD là: 36.070.000 đ (Bảng 3.1) cân với thu nhập năm công ty nhận năm năm: 30.000.000 đ (= 6.000.000 x 5) cộng với phần chêch lệch giá thời điểm đầu tư 77 Giả sử năm lãi trái phiếu chuyển vào tài khoản công ty Năm N, kế toán ghi: Nợ 112 : 6.000.000 Nợ 2281: 1.045.000 Có 515: 7.045.000 Vậy giá trị trái phiếu tính theo phương pháp giá gốc có chiết khấu ghi nhận cuối năm N là: 94.975.000 đ Năm N +1, kế toán ghi: Nợ 112 : 6.000.000 Nợ 2281: 1.123.000 Có 515: 7.123.000 Vậy giá trị trái phiếu tính theo phương pháp giá gốc có chiết khấu ghi nhận cuối năm N +1 là: 96.098.000 đ Năm N + 2, kế toán ghi: Nợ 112 : 6.000.000 Nợ 2281: 1.207.000 Có 515: 7.207.000 Vậy giá trị trái phiếu tính theo phương pháp giá gốc có chiết khấu ghi nhận cuối năm N +2 là: 97.305.000 đ Năm N + 3, kế toán ghi: Nợ 112 : 6.000.000 Nợ 2281: 1.298.000 Có 515: 7.298.000 Vậy giá trái phiếu tính theo phương pháp giá gốc có chiết khấu ghi nhận cuối năm N +3 là: 98.603.000 đ Năm N + 4, kế toán ghi: Nợ 112 : 6.000.000 Nợ 2281: 1.397.000 Có 515: 7.397.000 78 Vậy giá trị trái phiếu tính theo phương pháp giá gốc có chiết khấu ghi nhận cuối năm N +4 là: 100.000.000 đ Vậy đến thời điểm đáo hạn trái phiếu, giá trái phiếu ghi nhận mệnh giá trái phiếu Sau bảng thể thay đổi giá trái phiếu năm theo phương pháp giá gốc có chiết khấu: (đvt: 1.000 đ) Thời Năm N Năm N+1 Năm N+2 Năm N+3 Năm N+4 điểm ghi nhận ban đầu Giá trị 93.930 94.975 96.098 97.305 98.603 100.000 trái phiếu Chứng khoán khác: ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau thời điểm ghi nhận ban đầu tính theo giá trị hợp lý, chênh lệch từ thay đổi giá trị hợp lý không ảnh hưởng đến lãi/lỗ BC.KQKD, thay vào chênh lệch ghi nhận vào khoản mục thuộc vốn chủ sở hữu, giúp phản ánh chênh lệch giá thị trường so với giá gốc cuối kỳ Ví dụ: Năm N, cơng ty mua cổ phiếu cơng ty A phân loại chứng khoán khác với giá trị hợp lý là: 100.000.000 đ Tại thời điểm mua cổ phiếu (giả sử cổ phiếu toán tiền gửi ngân hàng), kế toán ghi: Nợ 2282: Có 112: 100.000.000 100.000.000 Cuối niên độ năm N (31/12/N), trường hợp thị trường, giá trị hợp lý cổ phiếu cơng ty A giảm xuống cịn: 90.000.000 đ, kế tốn ghi: Nợ 412: Có 2282: 10.000.000 10.000.000 79 Cuối niên độ năm N (31/12/N), trường hợp thị trường, giá trị hợp lý cổ phiếu công ty A tăng lên đến: 120.000.000 đ, kế toán ghi: Nợ 2282: 20.000.000 Có 412: 20.000.000 Như vậy, với cách xử lý thơng tin trình bày cơng cụ tài hữu ích cho người sử dụng, cụ thể: - Trên Bảng CĐKT: chứng khốn vốn trình bày theo giá trị hợp lý cịn chứng khốn nợ trình bày theo giá gốc có chiết khấu - Trên BC KQKD: lãi / lỗ từ hoạt động đầu tư vào cơng cụ tài có khác biệt khoản chênh lệch đánh giá lại chứng khoán thương mại khoản chiết khấu điều chỉnh chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC : Đối với Bộ Tài Chính: Mơi trường pháp lý sở pháp lý mà kế tốn vào để hành nghề, đảm bảo cho hoạt động kế toán phù hợp với luật pháp quy định Hoạt động kế toán Việt Nam bị chi phối Luật kế toán Quốc hội ban hành năm 2003, Bộ tài ban hành Chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán thông tư hướng dẫn Đối với hoạt động đầu tư tài chính, quy định kế tốn thiếu tầm nhìn tổng thể dài hạn Về tính tổng thể, phát triển doanh nghiệp hình thành quan hệ tài phức tạp doanh nghiệp định chế tài Sự đời phát triển thị trường chứng khoán giúp cho doanh nghiệp phát hành cổ phiếu, trái phiếu thay nhận vốn vay vốn từ ngân hàng Ngoài hoạt động đầu tư doanh nghiệp khơng cịn bó buộc khn khổ hoạt động mua kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu Chính phủ mà doanh nghiệp mua cổ phiếu doanh nghiệp khác, ngân hàng … Hơn nữa, hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp phong phú đầu tư vào chứng khoán phái sinh sử dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro Do đó, nhìn hẹp hoạt động tài doanh nghiệp khơng cịn phù hợp 80 Về tính dài hạn, xu hướng đường tất yếu kế tốn hoạt động đầu tư tài Việt Nam, khơng nằm ngồi q trình phát triển giới Dưới góc độ dài hạn, vấn đề cần giải phác thảo khung hệ thống xử lý phần cho hiệu Vì vậy, luận văn kiến nghị rà soát thay đổi, chỉnh sửa, ban hành quy định kế tốn thực cho tất văn luật hướng dẫn kế toán Đối với Luật kế toán, cần bổ sung giá trị hợp lý việc đánh giá lại đối tượng kế toán Đối với chuẩn mực kế toán, cần rà soát lại chuẩn mực có để thay đổi, chỉnh sửa theo chuẩn mực kế toán quốc tế hành nhanh chóng ban hành chuẩn mực hướng dẫn việc ghi nhận, đo lường, trình bày cơng bố Cơng cụ tài chính, chuẩn mực Giá trị hợp lý, chuẩn mực Tổn thất tài sản Dựa thay đổi chỉnh sửa lại chế độ kế toán quy định hành liên quan Hiện hoạt động đầu tư vào công cụ tài chưa có chuẩn mực quy định riêng, doanh nghiệp vào nguyên tắc Chuẩn mực chung Chế độ kế toán hành để áp dụng bên cạnh thông tư 201 Đề phù hợp với phát triển thị trường chứng khoán với thơng lệ kế tốn quốc tế, luận văn kiến nghị ban hành chuẩn mực Cơng cụ tài chính, dựa sở chuẩn mực IAS 39 Trong hệ thống kế tốn hành, Việt Nam chưa có chuẩn mực Tổn thất tài sản Ở số chuẩn mực cụ thể tài sản bị giảm giá trị, chuẩn mực hướng dẫn áp dụng theo chuẩn mực “ Tổn thất giá trị” Bộ tài chưa kịp ban hành chuẩn mực Theo IAS 36 “Tổn thất tài sản” đảm bảo cho tài sản ghi nhận khơng thấp giá trị thu hồi quy định cách tính tốn giá trị thu hồi IAS 36 đưa dấu hiệu nhận biết tài sản bị giảm giá trị Khi có chứng giảm giá trị tài sản, doanh nghiệp phải đánh giá xác định giá trị thu hồi tài sản Phần giảm giá trị tài sản phần chênh lệch giá trị ghi sổ giá trị thu hồi Phần tổn thất ghi nhận vào chi phí kỳ Theo IAS 36, việc đánh giá tổn thất không liên quan nhiều đến khoản đầu tư chứng khoán mà liên quan đến khoản đầu tư 81 IAS 39, khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết công ty liên doanh Đối với doanh nghiệp: Trên sở luật kế toán, chuẩn mực, chế độ kế toán hành, doanh nghiệp phải tự xây dựng sách kế tốn phù hợp để áp dụng doanh nghiệp Đây phận thiếu hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp, từ giúp người quản lý sử dụng cách hữu hiệu vai trò, chức quản lý chức cung cấp thơng tin kế tốn Bên cạnh đó, nội dung thuyết minh BCTC, doanh nghiệp cần khai báo cụ thể tình hình thơng tin hoạt động đầu tư tài để giúp người đọc BCTC đánh giá mức độ thông tin hoạt động này, cụ thể: - Đối với đầu tư chứng khoán thương mại: nêu chi tiết loại chứng khoán, số lượng nắm giữ, giá trị ghi sổ giá thị trường - Đối với chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn: nêu chi tiết loại chứng khoán, số lượng nắm giữ, giá trị ghi sổ, mệnh giá, lãi suất danh nghĩa lãi suất thị trường - Đối với chứng khoán khác: nêu chi tiết loại chứng khoán, số lượng nắm giữ, thông tin doanh nghiệp phát hành, tỷ lệ vốn sở hữu tỷ lệ quyền biểu - Đối với thông tin bên liên quan: nêu thông tin giao dịch, kiện quan trọng lợi nhuận, cổ tức chia kỳ Ngoài ra, để tiếp cận với thông tin giới, nhà quản lý phải không ngừng cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ tạo điều kiện cho nhân viên tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán ban hành để đảm bảo thơng tin BCTC trung thực hợp lý phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam quy định pháp lý liên quan 82 Kết luận chương 3: Với hạn chế rút từ chương sở tìm hiểu quy định theo IAS/IFRS chương 1, tác giả xây dựng nhóm giải pháp hồn thiện chương bao gồm: - Nhóm giải pháp hồn thiện ngun tắc kế tốn - Nhóm giải pháp liên quan đến việc trình bày thông tin BCTC riêng khoản vốn đầu tư vào công ty liên kết không thuộc đối tượng lập BCTC hợp - Nhóm giải pháp hồn thiện liên quan đến việc trình bày thơng tin cơng cụ tài BCTC doanh nghiệp Những giải pháp đưa giúp khắc phục hạn chế quy định tại, góp phần nâng cao chất lượng thơng tin hoạt động đầu tư tài BCTC doanh nghiệp Tuy nhiên bên cạnh đó, đề tài cịn hạn chế sau: - Khơng trình bày nội dung giải pháp liên quan đến nguyên tắc kế toán - Đưa giải pháp mở rộng phương pháp vốn chủ sở hữu chưa thực khảo sát cần thiết để xác định tương xứng lợi ích việc cung cấp thơng tin chi phí DN bỏ để chuyển đổi sang phương pháp 83 KẾT LUẬN Trong xu hướng hội nhập phát triển toàn cầu, ngày nhiều doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường quốc tế nhiều lĩnh vực; ngày nhiều tập đoàn lớn giới, nhà đầu tư nước tiếp tục gia tăng đầu tư trực tiếp gián tiếp Việt Nam; nữa, với hình thành phát triển thị trường chứng khoán làm cho hoạt động đầu tư tài ngày trở nên đa dạng phức tạp Vì vậy, đứng trước xu thời đại đòi hỏi hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam cần phải có thay đổi kịp thời, hướng tới yêu cầu lập BCTC theo chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) để đáp ứng nhu cầu thông tin người sử dụng Với đề tài “Hồn thiện thơng tin trình bày BCTC hoạt động đầu tư tài cơng ty niêm yết thị trường chứng khoánViệt Nam”, tác giả tiến hành nghiên cứu quy định kế toán hoạt động đầu tư tài theo chuẩn mực kế toán quốc tế theo quy định pháp lý Việt Nam để làm sở so sánh, đối chiếu, sau đánh giá thơng tin hoạt động BCTC số công ty niêm yết nhằm nêu lên hạn chế việc trình bày thơng tin xây dựng nhóm giải pháp hồn thiện góp phần nâng cao chất lượng thơng tin hoạt động đầu tư tài BCTC doanh nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Luật kế toán (2003) Chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định số 15/2006/QĐ - BTC Các chuẩn mực kế toán Việt Nam thông tư hướng dẫn Trần Xuân Nam (2010), Kế tốn tài chính, nhà xuất thống kê Hà Nội Nguyễn Văn Nơng (2010), Hồn thiện phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế PGS.TS Hà Xuân Thạnh (2008), Hoàn thiện phương pháp kế tốn trình bày báo cáo tài đầu tư chứng khốn hệ thống kế toán Việt Nam nay, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Huỳnh Vũ Bảo Trâm (2008), Hồn thiện lý luận kế tốn hoạt động đầu tư tài theo hướng tổng thể dài hạn, luận văn thạc sĩ kinh tế PGS.TS Bùi Kim Yến (2010), Giáo trình thị trường Chứng Khốn - trường đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh, nhà xuất giao thơng vận tải Giáo trình mơn kiểm toán – trường đại học Kinh Tế TP.HCM (2010), Áp dụng chuẩn mực Kế toán quốc tế, nhà xuất lao động – xã hội Tài liệu tiếng Anh: Alan Melville, FCA, BSc, Cert Ed; International Financial Reporitng Ralph Tiffin, The Complete Guide to Internaitional Financial Reporting Standards LARRY M WALTHER, Financial Accouting Trang web liên quan http://www.guidemesingapore.com/taxation/reports/singapore-accounting-standards http://www.iasplus.com/resource/sg2002.pdf http://www.kpmg.com http://en.wikipedia.org http://www.ey.com http://www.principlesofaccounting.com http://www.tapchikiemtoan.com

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

    • 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

      • 1.1.1. Khái niệm về hoạt  đồng đầu tư tài chính

      • 1.1.2. Vai trò của đầu tư tài chính

      • 1.1.3. Phân loại hoạt động đầu tư tài chính

      • 1.2. THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

        • 1.2.1. Phương pháp kế toán hoạt động đầu tư tài chính

        • 1.2.2. Vấn đề ghi nhận và xử lý thông tin hoạt động đầutư tài chính

        • 1.3. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA PHÁT TRIỂN

          • 1.3.1. Tình hình kế toán hoạt động đầu tư tài chính ở một số quốc gia phát triển

          • 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

          • Kết luận chương 1

          • CHƯƠNG 2:TRÌNH B ÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM

            • 2.1. SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

            • 2.2. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ CHI PHỐI KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH VIỆT NAM

            • 2.3. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH THEO CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ HIỆN CHI PHỐI TẠI VIỆT NAM

              • 2.3.1. Phân loại hoạt động đầu tư tài chính

              • 2.3.2. Tài khoản sử dụng

              • 2.3.3. Phương pháp kế toán

              • 2.3.4. Vấn đề ghi nhận và xử lý thông tin

              • 2.4. THỰC TRẠNG VỀ VIỆC TRÌNH BÀY THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan