Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ MINH PHƢƠNG SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC Ê ĐÊ: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI XÃ EABAR, HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮKLĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ MINH PHƢƠNG SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC Ê ĐÊ: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI XÃ EABAR, HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮKLĂK Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC T.S Trần Tiến Khai LỜI CAM ĐOAN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Sinh kế đồng bào dân tộc Ê đê: nghiên cứu tình xã Eabar, huyện Bn Đơn tỉnh ĐắkLăk” cơng trình nghiên cứu thân, đƣợc thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn dƣới hƣớng dẫn T.S Trần Tiến Khai Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố bất lỳ luận văn trƣớc Nguyễn Thị Minh Phương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ GHI TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ CHƢƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh sách đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG II TỔNG QUAN LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Sinh kế 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Các nhân tố sinh kế 2.1.3 Các yếu tố chiến lƣợc sinh kế 2.1.4 Hệ thống chiến lƣợc sinh kế hộ 2.2 Dân tộc thiểu số 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 Đặc điểm đồng bào Ê đê 2.3 Các nghiên cứu có liên quan 11 CHƢƠNG III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Khung phân tích 14 3.1.1 Tài sản sinh kế 15 3.1.3 Kết sinh kế 16 3.2 Phƣơng pháp lấy mẫu 16 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 16 iii 3.2.2 Chọn mẫu điều tra 16 3.2.3 Thu thập số liệu 17 3.2.4 Phƣơng pháp phân tích 17 CHƢƠNG IV ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 19 4.1 Điều kiện tự nhiên 19 4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 4.2.1 Sản xuất nông nghiệp 20 4.2.2 Văn hóa xã hội 21 4.2.3 Cơ sở hạ tầng 22 CHƢƠNG V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 5.1 Nguồn vốn sinh kế hộ đồng bào Ê đê xã Eabar 23 5.1.1 Vốn ngƣời 23 5.1.2 Vốn tự nhiên 27 5.1.3 Vốn tài 28 5.1.4 Vốn vật chất 30 5.1.5 Vốn xã hội 31 5.2 Bối cảnh dễ bị tổn thƣơng, hỗ trợ Chính phủ cho sinh kế đồng bào Ê đê 32 5.2.1 Bối cảnh dễ bị tổn thƣơng 32 5.3 Chiến lƣợc sinh kế đồng bào Ê đê 34 5.4 Kết sinh kế 35 5.4.1 Thu nhập hộ gia đình 35 5.4.2 Chi tiêu hộ gia đình 36 5.4.3 Tích lũy hộ 37 5.6 Hoạt động cải thiện chiến lƣợc sinh kế, thoát nghèo 38 CHƢƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 6.1 Kết luận 42 6.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 46 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ GHI TẮT BMT : Bn Ma Thuột NHCS : Ngân hàng sách THCS : Trung học sở VND : Đồng Việt Nam TB Trung bình : v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng: Trang Bảng 3.1 Thống kê số mẫu điều tra theo buôn 17 Bảng 5.1 Phân loại hộ nghiên cứu 23 Bảng 5.2 Quy mô hộ gia đình, số lao động gia đình, tỷ lệ giới tính cấu trúc theo nhóm tuổi 24 Bảng 5.3 Giáo dục trình độ học vấn hộ 25 Bảng 5.4 Tình trạng sức khỏe 27 Bảng 5.5 Tình hình đất đai hộ gia đình 28 Bảng 5.6 Tình hình vốn nguồn vốn vay hộ 29 Bảng 5.7 Tài sản phục vụ sinh hoạt 30 Bảng 5.8 Vai trò tổ chức xã hội với cộng đồng 31 Bảng 5.9 Vai trò nguồn thơng tin 32 Bảng 5.10 Cơ cấu chi phí nhóm hộ 37 Bảng 5.11 Tích lũy nhóm hộ 37 Bảng 5.12 Mơ hình SWOT sinh kế hộ gia đình điểm nghiên cứu 38 Hình vẽ: Hình 5.1 Việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp 26 Hình 5.2 Cơ cấu nguồn thu hộ (%) 35 Hình 5.3 Cơ cấu nguồn thu nhóm hộ 36 CHƢƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh sách đề tài Việt Nam nƣớc nông nghiệp với 70% dân số sinh sống nơng thơn, sinh kế dân cƣ từ hoạt động sản xuất nông nghiệp phần lớn Phát triển nông nghiệp nông thôn đƣợc xem nhƣ phần chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Việt Nam quốc gia với 54 dân tộc anh em sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số 52/54 chiếm 14% dân số nƣớc, dân tộc Ê đê chiếm 27,5% số cộng đồng dân tộc thiểu số (GSO, 2009), số nhóm dân tộc thiểu số ngƣời cao cƣ trú chủ yếu tỉnh Tây Nguyên Từ nhiều năm q trình phát triển Chính phủ ln có sách quan tâm hỗ trợ đặc biệt cho nhóm cộng đồng dân tộc thiểu số phát triển với nhiều chƣơng trình dự án nhƣ chƣơng trình 134, 135… Mục đích chƣơng trình nhằm giúp cải thiện đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số, góp phần giảm bớt chênh lệch đời sống Có thể nói hộ gia đình đóng vai trị nhân tố việc phát triển, tạo cải vật chất cho gia đình cho xã hội Với đặc thù nƣớc sản xuất nông nghiệp với quy mô nhỏ cấp hộ gia đình lực lƣợng nịng cốt đóng vai trò định Ở khu vực Tây Nguyên, cấu trúc làng dựa hộ gia đình thể chế xã hội đồng bào dân tộc Sử dụng nguồn lực đầu vào nhƣ nơng hộ gia đình để tạo đầu tốt nhất, đem lại hiệu cho xã hội điều mà cộng đồng nhà làm sách muốn hƣớng tới EaBar xã nằm phía Đơng Nam, huyện Bn Đơn cách Thành phố Buôn Ma Thuột 10km cách trung tâm huyện 14km Tại có 10 dân tộc sinh sống (Kinh, Tày, Nùng, Ê đê, M Nông, Mán, Gia Rai, Hoa, Chăm, Giao) Ê đê chiếm khoảng 19% dân số huyện với 3.163 Đối với cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung nhƣ ngƣời Ê đê nói riêng sinh kế họ chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên với hạn chế khác việc tiếp thu kiến thức nhƣ tiến khoa học kỹ thuật nên hoạt động sản xuất nông nghiệp hầu nhƣ theo phƣơng thức canh tác truyền thống , trông chờ nhiều vào tự nhiên rủi ro cao Những năm gần với biến động bất thƣờng thời tiết khí hậu với dịch bệnh đàn gia súc khiến cho đời sống ngƣời dân khó khăn lại khó khăn Do đặt nhu cầu tìm hiểu nguồn sinh kế đồng bào Ê đê gì? Chiến lƣợc sinh kế họ nhƣ nào? Hoạt động tạo thu nhập cho nơng hộ Ê Đê họ gặp trở ngại q trình sinh sống? Từ phát nhân tố giúp hộ nghèo, góp phần nâng cao đời sống đồng bào, tạo nguồn thu nhập ổn định cao câu hỏi quan tâm 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thông qua điều tra thực tế để đánh giá mơ hình sinh kế kết sinh kế đồng bào Ê đê điểm nghiên cứu, từ phát xác định lý dẫn tới việc nghèo hộ, làm sở cho kiến nghị sách cho sinh kế hộ gia đình Ê đê điểm nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Sinh kế đồng bào dân tộc Ê đê xã EaBar, huyện Bn Đơn, Tỉnh ĐắkLăk gì? Đâu lý nghèo ngƣời Ê đê xã EaBar, huyện Buôn Đôn, Tỉnh ĐắkLăk? 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến đời sống chiến lƣợc sinh kế hộ Ê đê điểm nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Phân tích tài sản sinh kế; sách bối cảnh dễ gây tác động tổn thƣơng; phân tích chiến lƣợc sinh kế hộ gia đình Ê đê; hoạt động sinh kế kết hoạt động; đề xuất hoạt động nhƣ sách tác động để cải thiện kết sinh kế góp phần nâng cao chất lƣợng sống cho hộ Ê đê điểm nghiên cứu Không gian nghiên cứu: nghiên cứu dự định đƣợc thực buôn xã EaBar, huyện Buôn Đôn, Tỉnh ĐắkLăk Luận văn có kết cấu gồm chƣơng: Chƣơng I: Giới thiệu Đây chƣơng giới thiệu bối cảnh lý nghiên cứu, bao gồm thông tin liên quan đến bối cảnh, mục tiêu, câu hỏi, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Chƣơng II: Tổng quan lý thuyết nghiên cứu Cung cấp lý thuyết nghiên cứu có liên quan Chƣơng III: Phƣơng pháp nghiên cứu Giới thiệu khung phân tích đƣợc áp dụng, trình bày phƣơng pháp lấy mẫu cho nghiên cứu, nguồn liệu phƣơng pháp phân tích Chƣơng IV: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Chƣơng V: Kết nghiên cứu Trình bày kết thu đƣợc từ việc thực nghiên cứu Chƣơng VI: Kết luận kiến nghị 54 (1 = Trồng lúa; = Trồng cà phê công nghiệp lâu năm; = Trồng rau hoa màu; = hoạt động phi nông nghiêp; = khác) Gia đình có cho th đất hay khơng? (1) Có (2) Khơng Tổng diện tích cho thuê: … m2 Giá cho thuê ………………………………………… Lý cho thuê: ………………………………………………………………………… (Thiếu lao động; diện tích ít; chất lƣợng kém, nhiều…) III TÌNH HÌNH THU CHI CỦA NƠNG HỘ 16 Tình hình thu nhập Các nguồn thu hộ năm qua: Thu từ nông nghiệp Loại sản phẩm Sản phẩm trồng trọt Cà phê Lúa Tiêu Chuối Sản phẩm chăn ni Trâu Bị Dê Heo Gia cầm (gà, vịt) ĐVT Sản lƣợng Giá bán (1000đ) Thành tiền (1000đ) Chi phí sản xuất 55 Thu từ hoạt động khác ĐVT Nguồn Sản lƣợng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Tổng chi phí Lƣơng từ làm thuê Trợ cấp từ Chính phủ Trợ cấp từ tổ chức Chính phủ Cho th đất 17 Tình hình chi tiêu 1000đ/tháng 1000đ/năm Diễn biến chi tiêu Nguyên nhân (1) Tăng nhiều (2) Tăng (3) Khơng thay đổi (4) Giảm (5) Giảm mạnh (1) Thêm học (2) Ốm đau (3) Ma chay, hiếu hỉ (4) Thu nhập Chi mua lƣơng thực thực phẩm Chi cho quần áo Chi cho giáo dục Chi cho ốm đau Chi lễ tết, ma chay, hiếu hỉ Chi khác 56 18 Khó khăn cho sinh kế nơng hộ Khó khăn Có / không Mức độ Thiếu đất Đất canh tác xấu Thiếu vốn tài Thiếu lao động Giá thuê lao động cao Thiếu kinh nghiệm Thiếu trình độ kỹ thuật cao Thiếu thị trƣờng đầu Giá yếu tố đầu vào cao Năng suất thấp Thiếu thông tin thị trƣờng Quy mơ diện tích canh tác nhỏ Thiếu kết hợp sản xuất Bệnh tật Điều kiện nhà Thu nhập thấp Sự tăng giá hang hóa dịch vụ Học phí chi cho giáo dục cao Ơ nhiễm mơi trƣờng An ninh xã hội Khác (1) Khó (2) Hơi khó (3) Rất khó 57 Xin ơng/bà vui lịng cho biết thêm ý kiến cần có trợ giúp để cải thiện chất lƣợng sống cho gia đình mình? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Cảm ơn giúp đỡ ông/bà! 58 Phụ lục 2: Chuẩn nghèo giai đoạn 2006 – 2010 THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ ******** CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******** Số: 170/2005/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2005 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH CHUẨN NGHÈO ÁP DỤNG CHO GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị số 06/2005/NQ-CP ngày 06 tháng năm 2005 Chính phủ phiên họp thường kỳ tháng năm 2005; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, QUYẾT ĐỊNH : Điều Ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010 nhƣ sau: Khu vực nông thôn: hộ có mức thu nhập bình qn từ 200.000 đồng/ngƣời/tháng (2.400.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống hộ nghèo Khu vực thành thị: hộ có mức thu nhập bình qn từ 260.000 đồng/ngƣời/tháng (dƣới 3.120.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống hộ nghèo Điều Các Bộ, ngành có liên quan bổ sung, sửa đổi sách hỗ trợ hộ nghèo, ngƣời nghèo theo chuẩn nghèo quy định Điều Quyết định Điều Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội phối hợp với Bộ, ngành liên quan hƣớng dẫn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng tổ chức điều tra hộ nghèo theo chuẩn xây dựng Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Bãi bỏ quy định trƣớc trái với quy định Quyết định Điều Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ 59 Nơi nhận : - Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng; - Thủ tƣớng, Phó Thủ tƣớng CP; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng; - Văn phòng Quốc hội; - Hội đồng Dân tộc ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nƣớc; - Văn phòng TW Ban Đảng; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - Cơ quan Trung ƣơng đoàn thể; - Học viện Hành quốc gia; - VPCP : BTCN, TBNC, PCN, BNC, Ban Điều hành 112, Ngƣời phát ngơn Thủ tƣớng Chính phủ, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lƣu: VT, VX (5 bản) A 305 THỦ TƢỚNG Phan Văn Khải 60 Phụ lục 3: Chuẩn nghèo giai đoạn 2011 – 2015 THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 09/2011/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2011 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011- 2015 THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị số 03/NQ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2010 Chính phủ giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2010; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 nhƣ sau: Hộ nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/ngƣời/tháng (từ 4.800.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống Hộ nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 500.000 đồng/ngƣời/tháng (từ 6.000.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống Hộ cận nghèo nông thơn hộ có mức thu nhập bình qn từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/ngƣời/tháng 61 Hộ cận nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/ngƣời/tháng Điều Mức chuẩn nghèo quy định Điều Quyết định để thực sách an sinh xã hội sách kinh tế, xã hội khác Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Điều Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định THỦ TƢỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng; - Thủ tƣớng, Phó Thủ tƣớng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ƣơng Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nƣớc; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nƣớc; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ƣơng đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lƣu: Văn thƣ, KGVX (5b) Nguyễn Tấn Dũng 62 Phụ lục 4: Hệ thống chiến lƣợc sinh kế hộ Chiến lược đa dạng hóa sinh kế: Theo Ellis (2004) nghiên cứu đa dạng hóa sinh kế nhƣ chiến lƣợc tồn nông hộ quốc gia phát triển Có ba mối quan hệ hiệu suất nông nghiệp sinh kế đa dạng quan trọng để phân tích tính đa dạng (Ellis, 2000): Hội cấp khu vực nông thôn hoạt động kinh tế nông nghiệp phi nông nghiệp có nghĩa mối liên kết từ sản xuất nông nghiệp khu vực khác Những ảnh hƣởng cấp nông hộ chiến lƣợc hộ gia đình phân bổ lao động nguồn lực khác cho nguồn lực phi nông nghiệp thu nhập Đa dạng hóa nơng nghiệp giúp giảm rủi ro tính dễ bị tổn thƣơng yếu tố mùa vụ thu nhập từ hoạt động nơng nghiệp Việc đa dạng hóa nghiên cứu đƣợc coi nhƣ giúp đỡ hộ gia đình giảm tổn thƣơng chiến lƣợc nhằm tích lũy cải (Tacoli, 2002) Chiến lược thâm canh/quảng canh nông nghiệp: Các chiến lƣợc sinh kế chủ yếu dựa vào nông nghiệp Mặc dù chiến lƣợc thâm canh/quảng canh có mục tiêu gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp nhƣng cách thức để đạt đƣợc mục tiêu họ khác Sự tăng cƣờng liên kết với công nghệ tiên tiến nơng nghiệp (giống mới, thủy lợi, máy móc, phân bón, đa dạng hóa kinh tế sở hạ tầng thị trƣờng) Theo Reardon (1997) chiến lƣợc tăng cƣờng chủ yếu giới thiệu khu vực mà đất đai khan bị ảnh hƣởng thị trƣờng gần gũi Chiến lược di cư Theo Ellis (2000) di cƣ có nghĩa hay nhiều thành viên gia đình rời bỏ nơi hộ khoảng thời gian khác nhằm tìm kiếm lợi ích khác cho Một số loại di cƣ gồm di cƣ theo mùa, di cƣ xoay vịng, di cƣ thƣờng trú (thành thị - nơng thôn) di cƣ quốc tế Cách tiếp cận sinh kế đƣợc sử dụng nhƣ ống kính để hiểu di cƣ tốt Chúng giúp để cung cấp nhìn sâu sắc đặc tính đa dạng sinh kế ngƣời 63 dân cách thức mà di cƣ chiến lƣợc sinh kế Các hoạt động ngƣời khơng có ranh giới hay ranh giới địa lý, điều quan trọng sử dụng công cụ để phản ánh điều Phƣơng pháp tiếp cận sinh kế cung cấp khung phân tích thống để hiểu cách ngƣời sinh sống di chuyển thể chế thay đổi, bối cảnh trị, xã hội, kinh tế mơi trƣờng Đối phó, tính dễ bị tổn thương việc thích ứng Đối phó phản ứng không tự nguyện trƣớc thảm họa thất bại bất ngờ nguồn lực sinh tồn Đối phó bao gồm cách để trì tiêu dùng đối mặt với thiên tai nhƣ cách tiết kiệm, dùng khoản lƣơng thực dự trữ, quà tặng từ họ hàng, chuyển giao cộng đồng, thu từ bán vật ni tài sản khác Tính dễ bị tổn thƣơng đƣợc định nghĩa mức độ cao việc tiếp xúc với rủi ro, cú sốc căng thẳng, tình trạng an tồn lƣơng thực (Davies, 1996) Sinh kế thích ứng đƣợc định nghĩa trình liên tục thay đổi sinh kế mà tăng cƣờng tính an tồn cải có giảm bớt tính dễ bị tổn thƣơng nghèo đói Các chiến lƣợc sinh kế cần đƣợc hiểu cách mà ngƣời đƣa chiến lƣợc khác để sử dụng giữ gìn nguồn tài nguyên cách định Khảo sát chiến lƣợc cho thấy cách thức cụ thể để xây dựng sinh kế Có nhiều cách để thực điều yếu tố chiến lƣợc trở thành mục tiêu ngƣời nhằm đa dạng hóa hoạt động sinh kế họ 64 Phụ lục 5: Căn chia nhóm hộ nghiên cứu Dựa quy định chuẩn nghèo Thủ tƣớng phủ cho giai đoạn 2006 – 2010 giai đoạn 2011 – 2015, toàn mẫu nghiên cứu đƣợc chia làm nhóm nhƣ sau: STT Thu nhập bình qn/ngƣời/tháng (VNĐ) Dƣới 300.000 Từ 301.000 đến 360.000 Trên 360.000 Loại hộ Nghèo Cận nghèo Khá 65 Phụ lục 6: Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp Quan sát: Đây phƣơng pháp giúp thu thập thơng tin, bao gồm tranh băng ghi âm (Bernard, 2000) Phƣơng pháp cung cấp tranh hoạt động nông nghiệp, nhà ở, sở hạ tầng, đặc điểm xã hội tài nguyên thiên nhiên Với tham gia ngƣời dân địa phƣơng hình ảnh kiện đƣợc mơ tả, giải thích ghi lại cẩn thận Trong thảo luận quan sát đƣợc sử dụng nhƣ cơng cụ bổ sung để nhìn nhận hành vi tƣơng tác đối tƣợng tham gia Phỏng vấn bán cấu trúc: Phỏng vấn lãnh đạo xã để hỏi thông tin chung địa phƣơng trƣớc thực nghiên cứu bn Tìm hiểu thơng tin chung đời sống dân tộc thiểu số địa thơng qua quyền xã, bn Thảo luận nhóm: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thu thập thơng tin nhóm ngƣời có đặc điểm tài sản chiến lƣợc sinh kế tƣơng tự Khảo sát hộ gia đình: Cuộc khảo sát đƣợc sử dụng để suy nhóm lớn từ thơng tin có đƣợc từ nhóm nhỏ (Marshall & Rossman, 1999) Trong nghiên cứu diễn hộ đƣợc chọn ngẫu nhiên từ buôn để điều tra Bảng hỏi đƣợc thiết kế sau có tiếp xúc với địa phƣơng điểm nghiên cứu Tiêu chí để chọn ngƣời vấn hộ ngƣời Ê đê có hoạt động tạo thu nhập đa dạng 66 Phụ lục 7: Tỷ lệ hộ nghèo buôn xã STT Thôn/buôn Tổng số hộ Số Số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo Buôn K Nia 158 772 57 36 Buôn K Nia 175 803 83 47,4 Buôn K Nia 130 770 35 30 Buôn K Nia 178 818 54 30,3 Tổng 641 3.163 229 36 Nguồn: Báo cáo thống kê hộ nghèo xã năm 2010 67 Phụ lục Tài sản phục vụ sản xuất Nghèo (%) Có Khơng Cận nghèo (%) Có Khơng Khá (%) Có Khơng Máy cày/ máy kéo 37,21 62,79 40,00 60,00 50,00 50,00 Bình xịt thuốc 25,58 74,42 20,00 80,00 33,33 66,67 Máy bơm nƣớc 25,58 74,42 20,00 80,00 58,33 41,67 Máy phát điện 2,33 97,67 0,00 100,00 16,67 83,33 Khác 0,00 100,00 0,00 100,00 8,33 91,67 Nguồn: Tính tốn từ phiếu điều tra khảo sát nông hộ 68 Phụ lục Giá trị nguồn thu theo nhóm hộ (1.000VNĐ) Cận nghèo Nghèo Thu từ cà phê Khá Tổng 462.180 201.200 548.200 1.211.580 Thu từ chăn nuôi 18.400 10.500 9.000 37.900 Thu từ khác 14.990 10.000 35.000 59.990 231.710 88.140 171.960 491.810 22.320 4.440 29.160 55.920 Làm thuê Trợ cấp Nguồn: Tính tốn từ phiếu điều tra khảo sát nơng hộ