1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế của người nộp thuế tại TP.HCM

137 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG THỊ BẠCH VÂN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TẠI TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG THỊ BẠCH VÂN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TẠI TP.HCM Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP.Hồ Chí Minh – Năm 2012 i    LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn tốt nghiệp nghiên cứu riêng Các liệu, kết nghiên cứu trung thực Những trích dẫn có ghi tên nguồn cụ thể, tài liệu tham khảo liệt kê rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn tốt nghiệp Tác giả: Đặng Thị Bạch Vân ii    LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Tài nhà nước trường đại học Kinh tế Tp.HCM, nhận hỗ trợ nhiệt tình từ nhiều người Tơi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến: Tập thể giảng viên trường Đại học Kinh tế Tp.HCM truyền đạt kiến thức chuyên sâu ngành Tài nhà nước phương pháp nghiên cứu khoa học tạo tảng cho tơi hồn thành luận văn Tơi đặc biệt gửi lời cám ơn chân thành đến PGS.TS Sử Đình Thành – Trưởng khoa Tài nhà nước tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Đồng gửi lời cám ơn sâu sắc đến Quý thầy cô khoa Tài nhà nước khơng ngừng động viên học tập nghiên cứu Các anh chị công tác Cục thuế Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp số liệu để tơi hồn thành luận văn nhiệt tình anh chị tham gia hoàn thành phiếu khảo sát đề tài nghiên cứu Gia đình, bạn bè anh chị em chia sẻ khó khăn q trình thực luận văn Trong q trình hồn thành đề tài, cố gắng tiếp cận với hệ thống sở lý thuyết từ tài liệu nước, phương pháp xử lý số liệu khoa học, nhiên thiếu sót điều khơng tránh khỏi Kính mong nhận đóng góp quý báu từ Quý thầy để luận văn hồn chỉnh Tác giả: Đặng Thị Bạch Vân iii    MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục phụ lục LỜI MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Tình hình nghiên cứu nước 02 Mục tiêu nghiên cứu 05 Đối tượng nghiên cứu 06 Phạm vi phương pháp nghiên cứu 06 Ý nghĩa đề tài 07 Kết cấu đề tài 07 Chương 1: LÝ THUYẾT VỀ TUÂN THỦ THUẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ 09 1.1 Tuân thủ thuế 09 1.1.1 Khái niệm tuân thủ thuế 10 1.1.2 Hành vi không tuân thủ thuế 13 1.2 Các thước đo mức độ tuân thủ không tuân thủ 15 1.3 Các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế 17 1.3.1 Các nhân tố liên quan đến sách thuế 17 1.3.2 Các nhân tố liên quan đến quản lý thuế 21 iv    1.3.3 Các nhân tố liên quan đến người nộp thuế 29 Kết luận chương 38 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TUÂN THỦ THUẾ TẠI CỤC THUẾ TP.HCM 41 2.1 Xu hướng cải cách quản lý thuế Việt Nam 41 2.2 Chiến lược quản lý tuân thủ 48 2.3 Thực trạng quản lý tuân thủ thuế cục thuế Tp.HCM 50 2.3.1 Quản lý kê khai, kế toán thuế 50 2.3.2 Kiểm tra, tra thuế 51 2.3.3 Hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế 52 2.3.4 Cải cách đại hóa quản lý thuế 54 2.3.5 Cổng thông tin điện tử Cục thuế Tp.HCM 55 Kết luận chương 58 Chương 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TẠI TP.HCM 59 3.1 Thiết kế nghiên cứu 59 3.2 Khung khái niệm mơ hình nghiên cứu 61 3.3 Nghiên cứu định tính 62 3.3.1 Mục tiêu 62 3.3.2 Phỏng vấn sâu 62 3.3.3 Kết nghiên cứu định tính 62 3.4 Nghiên cứu định lượng 63 3.4.1 Mục tiêu 63 3.4.2 Biến đo lường mơ hình 63 3.4.3 Thiết kế bảng khảo sát 64 v    3.4.4 Xác định kích thước mẫu tiến hành khảo sát 65 3.4.5 Thang đo 66 3.5 Mô tả mẫu khảo sát 68 3.5.1 Thông tin đối tượng khảo sát 68 3.5.2 Kết thống kê mô tả 70 3.6 Phân tích độ tin cậy 72 3.7 Phân tích nhân tố khám phá 73 3.8 Phân tích hồi quy 76 3.9 So sánh kết phân tích định lượng với số nghiên cứu trước 78 Kết luận chương 80 Chương 4: NHẬN ĐỊNH VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 4.1 Những phát 81 4.2 Khuyến nghị 82 4.2.1 Không ngừng hồn thiện sách thuế theo hướng rõ ràng, minh bạch, công khai đầy đủ 82 4.2.2 Xây dựng hình ảnh quan thuế hướng đến khách hàng với chất lượng dịch vụ nâng cấp 83 4.2.3 Cải thiện nâng cao giá trị sử dụng trang thông tin điện tử Cục thuế TP.HCM theo xu hướng phù hợp với yêu cầu hệ thống thuế điện tử 84 4.2.4 Tăng cường hiệu chức tra, kiểm tra thuế 85 4.2.5 Tăng cường giáo dục kiến thức thuế nhằm cải thiện nhận thức người nộp thuế 85 4.2.6 Xây dựng văn hóa tự giác tuân thủ thuế cách hiệu 86 4.2.7 Tăng cường thiết lập hệ thống hoạt động dựa chế tiếp nhận thông tin phản hồi, kết hợp với việc đánh giá phản hồi 87 4.2.8 Xây dựng sở liệu thông tin tổng hợp người nộp thuế 87 vi    4.2.9 Xem xét việc xây dựng chức cung ứng dịch vụ cho người nộp thuế 88 4.2.10 Một số giải pháp khác 89 4.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 90 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATO Sở thuế vụ Úc CBNV Cán nhân viên CCT Chi cục thuế CNTT Công nghệ thông tin CQT Cơ quan thuế DN Doanh nghiệp EFA Phân tích nhân tố khám phá GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng HMRC Sở thuế vương quốc Anh IRS Sở thuế vụ Mỹ MST Mã số thuế NNT Người nộp thuế OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PL Phụ lục TAMP Dự án đại hóa ngành thuế TCT Tổng cục thuế TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân viii    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các cách tiếp cận tuân thủ thuế 12 Bảng 1.2 Tóm tắt nhân tố tác động đến tuân thủ thuế 39 Bảng 1.3 Kết số nghiên cứu mối quan hệ giới tính tuân PL8 thủ thuế Bảng 1.4 Kết số nghiên cứu mối quan hệ mức thu nhập PL8 tuân thủ thuế Bảng 2.1 Khung giám sát kết hoạt động 47 Bảng 2.2 Kết công tác quản lý kê khai thuế 50 Bảng 2.3 Kết công tác kiểm tra, tra thuế 51 Bảng 2.4 Kết công tác cải cách đại hóa quản lý thuế 54 Bảng 3.1 Kết phân tích định tính nhân tố tác động đến tuân thủ 62 thuế Bảng 3.2 Mã hóa thang đo 61 Bảng 3.3 Kết thống kê mơ tả 74 Bảng 3.4 Kết phân tích độ tin cậy thang đo 76   PHỤ LỤC 05 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA Phân tích nhân tố biến độc lập: [DataSet1] C:\Users\PHONG\Documents\TONG HOP KET QUA KHAO SAT.sav Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues Component Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 5.123 18.975 18.975 5.123 18.975 18.975 4.405 16.314 16.314 4.044 14.979 33.954 4.044 14.979 33.954 3.194 11.831 28.145 2.486 9.208 43.162 2.486 9.208 43.162 2.415 8.944 37.089 2.197 8.137 51.299 2.197 8.137 51.299 2.355 8.722 45.810 1.865 6.906 58.206 1.865 6.906 58.206 2.210 8.184 53.995 1.524 5.643 63.848 1.524 5.643 63.848 2.139 7.922 61.917 1.393 5.158 69.006 1.393 5.158 69.006 1.914 7.089 69.006 963 3.568 72.574 742 2.748 75.322 10 698 2.586 77.908 11 627 2.321 80.229 12 598 2.216 82.446 13 557 2.063 84.509 14 509 1.884 86.392 15 491 1.817 88.210 16 445 1.647 89.857 17 423 1.566 91.423 18 393 1.455 92.877 19 351 1.298 94.176 20 328 1.214 95.390 21 306 1.134 96.524 22 282 1.043 97.567 23 235 872 98.439 24 223 824 99.263 25 196 725 99.988 26 003 012 100.000   Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues Component Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 5.123 18.975 18.975 5.123 18.975 18.975 4.405 16.314 16.314 4.044 14.979 33.954 4.044 14.979 33.954 3.194 11.831 28.145 2.486 9.208 43.162 2.486 9.208 43.162 2.415 8.944 37.089 2.197 8.137 51.299 2.197 8.137 51.299 2.355 8.722 45.810 1.865 6.906 58.206 1.865 6.906 58.206 2.210 8.184 53.995 1.524 5.643 63.848 1.524 5.643 63.848 2.139 7.922 61.917 1.393 5.158 69.006 1.393 5.158 69.006 1.914 7.089 69.006 963 3.568 72.574 742 2.748 75.322 10 698 2.586 77.908 11 627 2.321 80.229 12 598 2.216 82.446 13 557 2.063 84.509 14 509 1.884 86.392 15 491 1.817 88.210 16 445 1.647 89.857 17 423 1.566 91.423 18 393 1.455 92.877 19 351 1.298 94.176 20 328 1.214 95.390 21 306 1.134 96.524 22 282 1.043 97.567 23 235 872 98.439 24 223 824 99.263 25 196 725 99.988 26 003 012 100.000 27 8.429E- 3.122E-17 100.000 18 Extraction Method: Principal Component Analysis   Rotated Component Matrixa Component THUE SUAT 691 THUE SUAT 781 THUE SUAT 714 KIEM TRA THUE 735 KIEM TRA THUE 822 KIEM TRA THUE 745 CHI TIEU CHINH PHU 790 CHI TIEU CHINH PHU 823 CHI TIEU CHINH PHU 767 KE KHAI 800 KE KHAI 813 KE KHAI 782 CO QUAN THUE 612 CO QUAN THUE 643 CO QUAN THUE 641 CONG BANG 706 CONG BANG 913 CONG BANG 877 TINH TRANG TAI CHINH 817 TINH TRANG TAI CHINH 881 TINH TRANG TAI CHINH 856 HINH PHAT 847 HINH PHAT 888 HINH PHAT 869 KIEN THUC THUE 912 KIEN THUC THUE 877 KIEN THUC THUE 624 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations   Phân tích nhân tố biến phụ thuộc: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 643 126.575 df Sig .000 Communalities Initial Extraction TUAN THU THUE 1.000 550 TUAN THU THUE 1.000 554 TUAN THU THUE 1.000 629 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Initial Eigenvalues Compo nent Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 1.732 57.741 57.741 685 22.829 80.569 583 19.431 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component TUAN THU THUE 741 TUAN THU THUE 744 TUAN THU THUE 793 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Total 1.732 % of Variance 57.741 Cumulative % 57.741   PHỤ LỤC 06 KẾT QUẢ HỒI QUY TUYẾN TÍNH LẦN 1: Variables Entered/Removedb Model Variables Variables Entered Removed X7, X6, X5, X4, Method Enter a X3, X2, X1 a All requested variables entered b Dependent Variable: Y Model Summaryb Model R R Square 584a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 341 327 82016743 a Predictors: (Constant), X7, X6, X5, X4, X3, X2, X1 b Dependent Variable: Y ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 117.636 16.805 Residual 227.364 338 673 Total 345.000 345 Sig 24.983 a 000 a Predictors: (Constant), X7, X6, X5, X4, X3, X2, X1 b Dependent Variable: Y a Coefficients Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) Std Error 3.607E-17 044 X1 273 044 X2 363 044 Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF 000 1.000 273 6.179 000 1.000 1.000 363 8.231 000 1.000 1.000   X3 222 044 222 5.034 000 1.000 1.000 X4 -.009 044 -.009 -.208 835 1.000 1.000 X5 217 044 217 4.925 000 1.000 1.000 X6 190 044 190 4.299 000 1.000 1.000 X7 040 044 040 914 361 1.000 1.000 a Dependent Variable: Y   PHỤ LỤC 07 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CÁC TIÊU CHÍ CƠ BẢN Đánh giá Trang thông tin điện tử mạng Internet đơn vị trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ (Ban hành kèm theo Quyết định số 2444 /QĐ-BKHCN ngày 05 /11/2008 Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ) TT Nội dung đánh giá Tiêu chí Đảm bảo cung cấp đầy đủ chuyên mục thông tin theo Luật Công nghệ thông tin, văn pháp quy có liên quan theo chức năng, nhiệm vụ đơn vị Nội dung thơng tin Có qui định/qui chế cung cấp, cập nhật thơng tin Điểm Điểm đánh tối giá đa 10 Ghi Nội dung tương đối đầy đủ,tuy nhiên chọn số đường dẫn lại cho kết không phù hợp Khơng có qui định cụ thể Tính đến ngày 07/12/2012, thông báo cập nhật thông tin vào tháng 7/2012 Tần suất cập nhật thơng tin (thường xun kịp thời) lần/tuần 10 Có thơng tin tiếng nước ngồi Bảo đảm tính xác thống nội dung thông tin 3 TT Nội dung đánh giá Mức độ tiên tiến cơng nghệ sử dụng Tiêu chí Điểm Điểm đánh tối giá đa Thực quy định pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước 3 Có Ban biên tập Quảng bá, tuyên truyền hoạt động Bộ 2 Chức lưu trữ quản lý liệu hình ảnh (Video) 2 Chức lưu trữ quản lý liệu âm (Audio) 2 Tương thích với nhiều trình duyệt phổ dụng 4 - Internet Explorer 1 - Firefox 1 - Opera 1 - Trình duyệt Internet khác (tối thiểu 01 trình duyệt) 1 Sử dụng tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật cho kết nối tích hợp liệu (một nhiều kỹ thuật sau) - XML - RSS v1.0/v2.0 - ATOM 4 Sử dụng tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật cho bảo mật hệ thống 3 - Mức mạng 0,5 0,5 - Mức xác thực 0,5 0,5 - Mức người sử dụng 1 - Mức CSDL 1 Ghi TT Nội dung đánh giá Tính thân thiện Tính cơng bố tương tác Tiêu chí Điểm Điểm đánh tối giá đa Sử dụng tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật cho lưu trữ thông tin (một nhiều kỹ thuật) - Lưu trữ máy chủ (tập trung) - Lưu trữ nhiều máy chủ (phân tán) - Lưu trữ thiết bị - Data Center - Network Attached Storage (NAS) - Storage Area Network (SANs) - Storage Management Software - Khác Thuận tiện cho thao tác sử dụng Có thiết kế đẹp, bảng màu phù hợp 0,5 Có cấu trúc chuyên mục thông tin rõ ràng Phông chữ Unicode 1 Hiển thị thơng tin nhanh chóng 1 Địa liên lạc rõ ràng 1 Cung cấp dịch vụ công trực tuyến thỏa mãn điều kiện (phân loại theo Bộ TT&TT) Mức 2 Mức 1 Mức 0.5 Mức 0.5 Cho phép liên lạc trực tiếp với cán quản trị Website Khả thực diễn đàn trao đổi Ghi - Diễn đàn có khả thảo luận trực tiếp (online) Diễn đàn cho phép hỏi đáp (offline) TT Nội dung đánh giá Khả tìm kiếm Thống kê mức độ truy nhập Đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin Tiêu chí Điểm Điểm đánh tối giá đa Kết nối website đơn vị trực thuộc Bộ KH&CN website thức Đảng Chính phủ Tìm kiếm nhanh nội dung website Có thơng tin lưu lại theo thời gian (tuần/tháng/năm) Cho phép khai thác sở liệu chuyên dụng Có số lượng người truy cập trung bình 7 Có số trang web người dùng truy nhập (Page View) Có thời gian người dùng sử dụng website/tháng (Page View Duration) Có văn qui định cơng tác đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin Có qui trình bảo đảm an tồn, an ninh thông tin Định danh người sử dụng 1 1 100 70 Hỗ trợ Thông báo cập nhật tự động Cá nhân hóa truy cập truy cập Hỗ trợ truy cập di động Tổng cộng: Xếp loại: - “Tốt” “Khá” “Trung bình” “Kém” : : : : Đạt từ 85 điểm đến 100 điểm Đạt từ 70 điểm đến 84 điểm Đạt từ 55 điểm đến 69 điểm Số điểm đạt 55 điểm 0,5 Ghi PHỤ LỤC 08 CÁC NHÂN TỐ KHÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ Các nhân tố trình bày phần chủ yếu nhân tố nhân học độ tuổi, giới tính, trình độ giáo dục nói chung mức thu nhập Chúng biến sử dụng phổ biến nghiên cứu tuân thủ thuế (Devos, 2005) Độ tuổi Hầu hết nghiên cứu tuân thủ thuế sử dụng biến nhân học này, nhiên, kết nghiên cứu không đồng với Tittle (1980), Warneryd Walerud (1982) Wahlund (1982) cho có mối tương quan âm tuổi tuân thủ thuế, người lớn tuổi tuân thủ Ngược lại, Clotfelter (1983), Dubin Wilde (1986), Beron cộng (1992) lại cho tuổi có tương quan chiều với tuân thủ thuế Tuy nhiên, số lượng đáng kể nghiên cứu lại khơng tìm thấy mối quan hệ với biến (Spicer Lundstedt, 1976 ; Spicer Becker, 1980, Porcano, 1988) Tóm lại, kết nghiên cứu mối quan hệ tuổi tuân thủ thuế chưa hoàn tồn thống Giới tính Mặc dù kết nghiên cứu chưa hoàn toàn thống nhất, nhiên có nhiều nghiên cứu trước quan tâm đến mối quan hệ giới tính tuân thủ thuế Kết số nghiên cứu cho nam giới tuân thủ thuế tốt hơn, số nghiên cứu khác không đồng ý với kết luận (xem bảng 1.2) Mặc dù nghiên cứu chưa thống kết luận tác động giới tính đến việc tuân thủ thuế, mối quan hệ tiếp tục đề tài đáng quan tâm , chế tự khai tự nộp, nhằm giúp CQT hoạch định xác định khuôn khổ kiểm tra thuế thiết kế mục tiêu giáo dục thuế hiệu Bảng 1.3: Kết số nghiên cứu mối quan hệ giới tính tuân thủ thuế Biến Giới tính Năm Tác giả Phát 1974 Vogel Nam giới tuân thủ 1978 Mason Calvin Nam giới tuân thủ 1978 Friedland, Maital Phụ nữ tuân thủ Rutenberg 1980 Tittle Nam giới tuân thủ 1984 Grasmick, Finley Glaser Một hệ phụ nữ đại độc lập khép lại khoảng cách nam nữ vấn đề trốn thuế 1986 Jackson Milliron Khoảng cách tuân thủ thuế nam nữ thu hẹp lại theo thời gian 1993 Kinsey Grasmick Nam giới tuân thủ 1997 Hite Phụ nữ khơng có đại học thường tn thủ tốt nam giới khơng có đại học thường khơng tuân thủ Ngược lại, phụ nữ có đại học có xu hướng khơng tn thủ nam giới có đại học thường tuân thủ thuế tốt 2003 Hasseldine Hite Người nộp thuế nữ tuân thủ thuế tốt nam 2007 Mohamad Ali cộng Phụ nữ tuân thủ thuế tốt 2008 Richardson Giới tính khơng tác động đáng tn thủ thuế 45 quốc gia Nguồn: Mohani (2001), trang 42 Tóm lại, tác động giới tính đến tuân thủ thuế khơng rõ ràng Trình độ giáo dục Theo mơ hình Fischer, hội khơng tn thủ tác động trực tiếp lẫn gián tiếp đến việc tuân thủ thuế thông qua quan điểm nhận thức người nộp thuế Chan cộng (2000) điều tra tác động trực tiếp gián tiếp hội khơng tn thủ, cụ thể trình độ giáo dục mức thu nhập Các lý thuyết trước ủng hộ mối quan hệ nghịch tác động trực tiếp trình độ giáo dục tuân thủ thuế mối quan hệ trực tiếp mức thu nhập tn thủ thuế lại khơng rõ ràng (Jackson Miliron, 1986 ; Roth cộng sự, 1989) Chan cộng cho việc giáo dục tốt đường dẫn trực tiếp đến việc gia tăng tuân thủ Họ thừa nhận người nộp thuế giáo dục tốt nhận thức hội không tuân thủ, họ hiểu rõ hệ thống thuế, mức độ đạo đức cao thúc đẩy họ có quan điểm tích cực từ tn thủ thuế tốt Nghiên cứu Hite Hasseldine (2001) cho cần thiết phải tăng cường giáo dục thuế ngồi trình độ giáo dục nói chung Nghiên cứu họ mong đợi giúp học giả nước khác áp dụng thực Mỹ, đặc biệt phương pháp giảng dạy khóa học thuế để giáo dục đối tượng nộp thuế hiệu Các khóa học thuế Mỹ truyền thống tập trung thực phận kế toán Đầu tiên, người ta giới thiệu cho sinh viên thuế cá nhân, đến cuối khóa học, sinh viên chuẩn bị tờ khai thuế cá nhân, Jones Duncan (1995) cho điểm yếu phương pháp phạm vi tiếp cận hẹp khoảng thời gian dài không đáp ứng hết nhu cầu cho sinh viên khơng phải tồn thể sinh viên trở thành kế toán viên chuyên gia thuế Họ đề nghị khóa học thuế thân phải mở rộng nhằm giúp cho sinh viên liên kết thuế với lĩnh vực khác có liên quan kế tốn, kinh tế tài luật Mức thu nhập Jackson Milliron (1986), Christian va Gupta (1993), Hite (1997) cho mức thu nhập có tác động hỗn hợp không rõ ràng đến tuân thủ thuế Việc áp dụng thuế suất tỷ lệ lũy tiến làm cho nhóm người có thu nhập cao trốn thuế nhiều nhóm người có thu nhập thấp thuế suất thu nhập tính thuế họ cao hơn, có nghĩa nghĩa vụ thuế lớn so với người thuộc nhóm có thu nhập thấp Wallschutzky (1984) nghiên cứu ông Australia Loo (2006) nghiên cứu thực Malaysia phát người có thu nhập cao thường tuân thủ Những nghiên cứu chứng minh mức thu nhập có tác động đáng kể đến tuân thủ thuế Ngược lại, theo nghiên cứu Wearing Heady (1997), Torgle (2007), người có thu nhập cao tuân thủ thuế tốt Mohani (2001) cho quốc gia phủ sử dụng tiền thuế không khôn ngoan, không làm hài lịng người dân nhóm người có thu nhập cao có xu hướng trốn thuế nhiêu họ cảm thấy hệ thống thuế khơng đối xử công với họ Bảng 1.4 : Kết số nghiên cứu mối quan hệ mức thu nhập tuân thủ thuế Biến Mức thu nhập Năm Tác giả Phát 1977 Frank Dekeyser - Meulders Những người có thu nhập cao thường trốn thuế nhiều hơn, Bỉ 1981 Mason Lowry Những người có thu nhập trung bình tn thủ thuế tốt người có thu nhập thấp 1984 Wallschutzky Những người có thu nhập cao Australia thiên trốn thuế nhiều 1985 Witte Woodbury Những người có thu nhập trung bình tuân thủ thuế tốt người có thu nhập thấp người có thu nhập cao 1993 Christian Gupta Mức thu nhập tương quan âm với trốn thuế 1997 Wearing Heady Tình trạng nghề nghiệp kém, thu nhập thấp khơng có trách nhiệm với gia đình có xu hướng trốn thuế nhiều 1998 Andreoni cộng Tác động thu nhập đến tuân thủ thuế USA không rõ ràng 2000 Chan cộng Mức thu nhập tương quan đến tuân thủ thuế USA Hồng Kơng 2001 Mohani Những người có thu nhập trung bình cao Malaysia tn thủ (RM 12.000 – 50.000) 2003 Park Hyun Mức thu nhập không tác động đến tuân thủ thuế Hàn Quốc 2006 Loo Những người có thu nhập cao Malaysia thường thiên hướng trốn thuế nhiều 2007 Torgler Những người có thu nhập thấp Tây Đức tuân thủ thuế Nguồn : Mohani (2001), trang 45

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w