Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
5,49 MB
Nội dung
GV LÊ KYM PHƯƠNG TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY , PHÙ CÁT Năm học : 2010-2011 Chào các em ! KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH NGỮ VĂN (TIẾT 54,55 ) : ÔN TẬPTRUYỆNDÂNGIAN GÓC QUAN SÁT I/ KHÁI QUÁT TRUYỆNDÂNGIAN VÀ CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN DG ĐÃ HỌC TRUYỆNDÂNGIAN Câu hỏi Câu hỏi : 1- Em hiểu thế nào về truyệndângian ? 3- Quan sát các tranh sau và cho biết các hình ảnh ấy minh họa cho các truyện nào đã học ? ( Hãy ghi tên các truyện đã học vào các cột cho phù hợp ) 2- Trong chương trình Ngữ văn 6 , em đã học các loại truyệnDângian nào ? (Điền vào sơ đồ ) Truyền thuyết Ngụ ngôn Truyên cười Cổ tích NGỮ VĂN (TIẾT 54,55 ) : ÔN TẬPTRUYỆNDÂNGIAN NGỮ VĂN (TIẾT 54,55 ) : ÔN TẬPTRUYỆNDÂNGIAN II/ Thống kê các truyệndângian đã học TruyệnTruyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười 1- Con Rồng cháu Tiên 2-Bánh Chưng , bánh Giầy 3-Thánh Gióng 4- Sơn Tinh, Thủy Tinh 5-Sự tích hồ Gươm 1- Thạch Sanh 2- Em bé thông minh 3- Cây bút thần 4- Ông lão đánh cá và con cá vàng 1- Ếch ngồi đáy giếng 2- Thầy bói xem voi 3- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng 1- Treo biển 2- Lợn cưới, áo mới GÓC TÌM HIỂU • Câu hỏi Câu hỏi : • Dựa vào kiến thức đã học về Truyền thuyết và Cổ tích , em hãy nêu những đặc điểm tiêu biểu của 2 thể loại truyện này ( Ghi vào bảng ) ? III/ Đặc điểm Truyền thuyết và cổ tích TRUYỀN THUYẾT TRUYỀN CỔ TÍCH KHÁI NIỆM YẾU TỐ NGHỆ THUẬT ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI KỂ , NGƯỜI NGHE Ý NGHĨA NGỮ VĂN (TIẾT 54,55 ) : ÔN TẬPTRUYỆNDÂNGIAN TRUYỀN THUYẾT TRUYỀN CỔ TÍCH KHÁI NIỆM YẾU TỐ NGHỆ THUẬT ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI KỂ , NGƯỜI NGHE Ý NGHĨA Là loại truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ Có nhiều chi tiết tưởng tượng , kỳ ảo Có cơ sở lịch sử , cốt lõi là sự thật lịch sử . Người kể , người nghe tin câu chuyện như là có thật . Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đ/v các sự kiện , nhân vật lịch sử Kể về cuộc đời và số phận của một số kiểu nhân vật . Có nhiều chi tiết tưởng tượng , kỳ ảo . Mâu thuẫn giàu - nghèo , thống trị - bị trị …đấu tranh giai cấp . Người kể , người nghe không tin câu chuyện là có thật . Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải , của cái Thiện . GÓC PHÂN TÍCH IV/ So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích • Câu hỏi : 1- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích ? 2- Vì sao nói cốt lõi của truyền thuyết là sự thật lịch sử ? 3- Vì sao người bình dân và đặc biệt là các em thiếu nhi rất thích truyện cổ tích ? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện Thánh Gióng và truyện Thạch Sanh ? [...]... THÁNH GIÓNG BÁNH CHƯNG , BÁNH GIẦY Xem tranh đoán truyện Sơn tinh – Thủy tinh Em bé thông minh Cây bút thần CON RỒNG CHÁU TIÊN Ông lão đánh cá và con cá vàng Sọ dừa NGỮ VĂN (TIẾT 54,55 ) : NGỮ VĂN (TIẾT 54,55 )GIAN : ÔN TẬPTRUYỆNDÂNÔNTẬPTRUYỆNDÂNGIAN GÓC QUAN SÁT I/ khái niệm truyệndângian và các thể loại truyện Dg đã học II/ Thống kê các truyện Dg đã học GÓC TÌM HIỂU III Đặc điểm truyền thuyết...Thể loại TRUYỀN THUYẾT TRUYỆN CỔ TÍCH GIỐNG NHAU KHÁC NHAU - Đều là thể loại Tự sự của Văn học Dângian Đều có sử dụng yếu tố tưởng tượng kỳ ảo Có nhiều chi tiết giống nhau : * Sự ra đời kỳ lạ * Nhân vật chính có những khả năng phi thường Kể về các nhân vật , sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh . DÂN GIAN GÓC QUAN SÁT I/ KHÁI QUÁT TRUYỆN DÂN GIAN VÀ CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN DG ĐÃ HỌC TRUYỆN DÂN GIAN Câu hỏi Câu hỏi : 1- Em hiểu thế nào về truyện dân gian. các truyện đã học vào các cột cho phù hợp ) 2- Trong chương trình Ngữ văn 6 , em đã học các loại truyện Dân gian nào ? (Điền vào sơ đồ ) Truyền thuyết Ngụ