Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
170,5 KB
Nội dung
ACID H 2 CO 3 & MUỐI CACBONAT (Acid H 2 CO 3 là acid yếu và không bền) MUỐI CACBONAT (Trung hòa) Na 2 CO 3 , MgCO 3 , CaCO 3 ,… CACBONAT ACID NaHCO 3 , Mg(HCO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 1/ Tính tan: Phần lớn không tan (trừ muối của Na, K, ) 2/ Tính chất hóa học: a. Với dd acid Muối mới + acid mới Na 2 CO 3 + 2HCl NaCl + H 2 O + CO 2 b. Với dd baz Muối ko tan+baz mới K 2 CO 3 + Ca(OH)2 CaCO 3 + 2KOH c. Với dd muối 2 muối mới Na 2 CO 3 + CaCl 2 CaCO 3 + 2NaCl d. Nhiệt phân CaCO 3 CaO + CO 2 1/ Tính tan: Phần lớn đều tan 2/ Tính chất hóa học: a. Với dd acid Muối mới + acid mới NaHCO 3 + HCl NaCl + H 2 O + CO 2 b. Với dd baz muối + H 2 O NaHCO + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O c. Nhiệt phân 2NaHCO 3 Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 CLO A. Tính chất : Là phi kim hoạt động mạnh 1. Clo + kim loại Muối Clorua Cl 2 + 2Fe 2FeCl 3 2. Clo + Hidro khí sunfuaric Cl 2 + H 2 2HCl 3. Clo + nước Nước Clo Cl 2 + H 2 O HCl + HClO (Clo ẩm có tính tẩy màu) 4. Clo + dd NaOH Nước Javel Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 O B. Điều chế 1. Phòng TN : MnO 2 + 4HCl MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 2. Công nghiệp : 2NaCl + 2H 2 O Cl 2 + H 2 + 2NaOH CACBON A. Tính chất : Là phi kim yếu 1. Tác dụng với O 2 : C + O 2 CO 2 2. Tính khử: C + 2CuO 2Cu + CO 2 Ứng dụng: phản ứng này dùng để điều chế kim loại CO A. Tính chất: 1. Là oxit trung tính: không tạo muối, không phản ứng với acid, baz, nước. 2. Là chất khử: a. Với Oxi: CO + O 2 CO 2 b. Khử Oxi của oxit kim loại: Fe 2 O 3 + 3CO 2Fe + 3CO 2 B. Điều chế: Không điều chế sẵn CO mà sử dụng ngay CO sinh ra khi đốt Cacbon C + O 2 CO 2 C + CO 2 2CO CO 2 A. Tính chất: Là oxit acid 1. Tác dụng với nước dd acid CO 2 + H 2 O H 2 CO 3 2. Tác dụng với baz (có hai trường hợp) CO 2 + NaOH NaHCO 3 1mol 1mol 1mol CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 1mol 2mol 1mol 3. Tác dụng với oxit baz muối CO 2 + CaO CaCO 3 B. Điều chế: Thường từ muối Cacbonat và dd HCl CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + H 2 O + CO 2 ÔN TẬP CHƯƠNG III : PHI KIM & SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Ôn kiểm tra 1 tiết lần (I) – học kì II Câu hỏi giáo khoa: HỌC THUỘC LÒNG 1- Hòa tan khí Clo vào nước là hiện tượng vật lý (HTVL) hay hiện tượng hóa học (HTHH)? Vì sao? 2- Nước Clo gồm mấy chất? Nêu rõ các chất, trong đó chất nào có khả năng tẩy màu? Gọi tên chất đó. 3- Dẫn một ít khí Clo vào cốc nước có chứa sẵn quỳ tím. Nếu hiện tượng quan sát được, giải thích, và viết PTHH xảy ra. 4- Viết phương trình điều chế: a) Nước Clo, nước Javel từ khí Clo b) Khí Clo từ MnO 2 , NaCl. 5- Bằng PPHH, hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí sau: a) Cl 2 , HCl, O 2 b) CO 2 , CO, Cl 2 c) H 2 , CO 2 , Cl 2 d) CO, HCl, Cl 2 6- Thực hiện chuỗi biến hóa: a) MnO 2 Cl 2 HCl FeCl 3 AgCl b) Cl 2 NaCl Cl 2 CuCl 2 Nước Javel 7- Bổ túc và cân bằng các PTHH sau: a) ? + ? NaHCO 3 b) ? + ? Na 2 CO 3 + H 2 O c) CaCO 3 ? + ? d) Ca(HCO 3 ) 2 ? + ? + ? e) Na 2 CO 3 ? + ? f) Na 2 CO 3 ? + ? g) ? + ? CaCO 3 h) ? + ? CaCO 3 + H 2 O 8- Cho các ô nguyên tố: 7, 13,18. Hãy cho biết các ô nguyên tố cho ta biết điều gì về nguyên tố trên? 9- Dùng bảng hệ thống tuần hoàn (HTTH), hãy cho biết: a) Cấu tạo nguyên tử của các ô tố sau: 11, 9, 18. b) Vị trí của các nguyên tố sau trong bảng HTTH • Nguyên tố A có: ĐTHN: 10 + , 2 lớp e, 8e ngoài cùng • Nguyên tố X có: ĐTHN: 16 + , 3 lớp e, 6e ngoài cùng • Nguyên tố Y có: ĐTHN: 20 + , 4 lớp e, 2e ngoài cùng Cho biết tính chất hóa học cơ bản của từng nguyên tố Bài toán: 1- Cho 30,45g Mangan đioxit (MnO 2 ) tác dụng vừa đủ với dd HCl 36,5% đặc nóng thu được V(l) khí Cl 2 (đktc). a) Viêt PTHH. Tính V b) Tính khối lượng HCl đã dùng c) Dẫn toàn bộ V(l) khí Cl 2 thu được vào 200ml dd NaOH vừa đủ, Tính nồng độ mol dd NaOH đã dùng 2- Cho 56,55g Mangan đioxit (MnO 2 ) tác dụng vừa đủ với 1040 ml dd HCl đặc nóng thu được V(l) khí Cl 2 (đktc). a) Viêt PTHH. Tính V b) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng c) Dẫn toàn bộ V(l) khí Cl 2 tác dụng với Fe dư, đun nóng. Tính khối lượng muối thu được. ĐỀ MẪU: Câu 1: a. Khi hòa tan Hòa tan khí Clo vào nước là hiện tượng vật lý (HTVL) hay hiện tượng hóa học (HTHH)? Vì sao? ( 1đ ) b. Viết phương trình điều chế khí Clo từ MnO 2 , NaCl. ( 1đ ) Câu 2: Bằng PPHH, hãy nhận biết các khí mất nhãn đựng riêng biệt sau HCl, CO, Cl 2 ( 1,5đ ) Câu 3: Một nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân (ĐTHN) là 12 + , có 3 lớp e, có 2e lớp ngoài cùng . Hãy cho biết vị trí của X trong bảng HTTH và TCHH cơ bản của nó. ( 1đ ) Câu 4: Cho ô nguyên tố Hãy nêu những gì em biết về NTHH. Cho biết TCHH cơ bản của nguyên tố đó (1,5đ ) Câu 5: Thực hiện chuỗi biến hóa sau: ( 1đ ) Cl 2 NaCl Cl 2 FeCl 3 AgNO 3 Đáp án 1. Hòa tan khí Clo vào nước vừa là hiện tượng vật lí, vừa là hiện tượng hóa học. Giải thích: + Xảy ra hiện tượng vật lí vì khí clo có thể tan trong nước. + Xảy ra hiện tượng hóa học vì khí clo có thể tác dụng với H 2 O theo pt: Cl 2 + H 2 O HClO + HCl 2. Nước Clo gồm 3 chất : Cl 2 , HCl, HClO. Chất HClO có khả năng tẩy màu, chất đó tên là axit hipoclorơ. 3. Dẫn 1 lít khí clo vào cốc nước có chứa sẵn quỳ tím. Hiện tượng: lúc đầu quỳ tím hóa đỏ, sau đó quỳ tím bị mất màu ngay. Giải thích: HCl làm quỳ tím hóa đỏ, sau đó HClO làm quỳ tím mất màu. PTHH: Cl 2 + H 2 O HClO + HCl 4. a) PTHH: Cl 2 + H 2 O HClO + HCl Cl 2 + NaOH NaCl + NaClO + H 2 O b) PTHH: Đun nhẹ 4HCl + MnO 2 > MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O Điện phân có màng ngăn 2NaCl + 2H 2 O > Cl 2 + H 2 + 2NaOH 15 P Photpho 31 5. a. Cho mẫu thử lần lượt vào nước và dùng quỳ tím. Mẫu tác dụng với H 2 O làm quỳ tím hóa đỏ sau đó bị mất màu ngay , mẫu thử là Cl 2 . Mẫu tan trong với H 2 O làm quỳ tím hóa đỏ là HCl. Mẫu còn lại không hiện tượng là O 2 . b. Cho mẫu thử lần lượt vào nước và dùng quỳ tím. Mẫu tác dụng với H 2 O làm quỳ tím hóa đỏ sau đó bị mất màu ngay , mẫu thử là Cl 2 . Mẫu tác dụng với H 2 O làm quỳ tím hóa đỏ là CO 2 . Mẫu còn lại không hiện tượng là CO. c. Cho mẫu thử lần lượt vào nước và dùng quỳ tím. Mẫu tác dụng với H 2 O làm quỳ tím hóa đỏ sau đó bị mất màu ngay , mẫu thử là Cl 2 . Mẫu tác dụng với H 2 O làm quỳ tím hóa đỏ là CO 2 . Mẫu còn lại không hiện tượng là H 2 . d. Cho mẫu thử lần lượt vào nước và dùng quỳ tím. Mẫu tác dụng với H 2 O làm quỳ tím hóa đỏ sau đó bị mất màu ngay , mẫu thử là Cl 2 . Mẫu tan trong với H 2 O làm quỳ tím hóa đỏ là HCl. Mẫu còn lại không hiện tượng là CO. 6. a) PTHH: 4HCl + MnO 2 MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O Cl 2 + H 2 O HClO + HCl 6HCl + Fe 2 O 3 2FeCl 3 + 3H 2 O FeCl 3 + AgNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + 3AgCl b) PTHH: Cl 2 + NaOH NaCl + NaClO + H 2 O NaCl + 2H 2 O Cl 2 + H 2 + 2NaOH Cl 2 + NaOH NaCl + NaClO + H 2 O Cl 2 + Cu CuCl 2 7. a) CO 2 + NaOH NaHCO 3 b) CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O c) CaCO 3 CO 2 + CaO d) Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + H 2 O + CO 2 e) Na 2 CO 3 Na 2 O + CO 2 f) Na 2 CO 3 Na 2 O + CO 2 g) CaO + CO 2 CaCO 3 h) Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 2CaCO 3 + 2H 2 O Cách khác : K 2 CO 3 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O 8. - Nguyên tử ô thứ 7 trong bảng tuần hoàn là Nitơ → diện tích là 7 + → số proton = số electron = 7 Ở chu kì 2 → 2 lớp electron Nhóm V → 5 electron ở lớp ngoài cùng - Nguyên tử ô thứ 13 trong bảng tuần hoàn là Nhôm → diện tích là 13 + → số proton = số electron = 13 Ở chu kì 3 → 3 lớp electron Nhóm III → 3 electron ở lớp ngoài cùng - Nguyên tử ô thứ 18 trong bảng tuần hoàn là Agon → diện tích là 18 + → số proton = số electron = 18 Ở chu kì 3 → 3 lớp electron Nhóm VIII → 8 electron ở lớp ngoài cùng 9. a) - Nguyên tử ô thứ 11 trong bảng tuần hoàn là Na điện tích là 11 + số proton = số electron = 11 Ở chu kì 3 → 3 lớp electron Nhóm I → 1 electron ở lớp ngoài cùng - Nguyên tử ô thứ 9 trong bảng tuần hoàn là Flo điện tích là 9 + số proton = số electron = 9 Ở chu kì 2 → 2 lớp electron Nhóm VII → 8 electron ở lớp ngoài cùng - Nguyên tử ô thứ 18 trong bảng tuần hoàn là Ar điện tích là 18 + số proton = số electron = 18 Ở chu kì 3 → 3 lớp electron Nhóm VIII → 8 electron ở lớp ngoài cùng b) - Nguyên tử A có điện tích hạt nhân 10 + số hiệu nguyên tử 10 nằm ở vị trí 10 trong bảng tuần hoàn. 2 lớp electron → ở chu kì 2 8 electron ở lớp ngoài cùng → ở nhóm VIII => CTHH nguyên tố A là Na - Nguyên tử X có điện tích hạt nhân 16 + số hiệu nguyên tử 16 nằm ở vị trí 16 trong bảng tuần hoàn. 3 lớp electron → ở chu kì 3 6 electron ở lớp ngoài cùng → ở nhóm VI => CTHH nguyên tố X là S - Nguyên tử Y có điện tích hạt nhân 20 + số hiệu nguyên tử 20 nằm ở vị trí 20 trong bảng tuần hoàn. 4 lớp electron → ở chu kì 4 2 electron ở lớp ngoài cùng → ở nhóm II => CTHH nguyên tố Y là Ca Bài toán: 1. a. PTHH : t o MnO 2 + 4HCl > MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O n MnO 2 = m M = 30,45 87 = 0,35 (mol) Theo pt : n Cl 2 = n MnO 2 = 0,35 (mol) V Cl 2 = n . 22,4 = 0,35 . 22,4 = 7,84 (l) b. theo pt : n HCl = 4 n MnO 2 = 4 . 0,35 = 1,4 (mol) m HCl = n . M = 1,4 . 36,5 = 51,1 (g) m ddHCl = HCl m .100% C% = 51,1 . 100% 36,5% = 140 (g) c. PTHH : Cl 2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 O theo pt : n ddNaOH = 2 n Cl 2 = 2 . 0,35 = 0,7 (mol) C M ddNaOH = n V = 0,7 0,2 = 3,5 M 2. a. PTHH: t o MnO 2 + 4HCl > MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O n MnO 2 = m M = 56,55 87 = 0,65 (mol) theo pt : n Cl 2 = n MnO 2 = 0,65 (mol) V Cl 2 = n . 22,4 = 0,65 . 22,4 = 14,56 (l) b. theo pt : n HCl = 4 n MnO 2 = 4 . 0,65 = 2,6 (mol) C M HCl = n V = 2,6 1,04 = 2,5 M c. PTHH : t o 3Cl 2 + 2Fe > 2FeCl 3 theo pt : n FeCl 3 = 2 3 n Cl 2 = 2 3 . 0,65 = 0,43 (mol) m FeCl 3 = n. M = 0,65 . 69,875 = 45,41875 (g) ĐỀ MẪU: mấy, tất cả, các … bạn nên tự làm , dựa vào bài sửa mẫu ở phía, bên, ngay, như … trên. ĐỀ CHƯƠNG 4 & 5 1/ Nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn : a. axit axetic, rượu etylic, benzen (không dùng quỳ tím) b. Dầu ăn, axit axetic, rượu etylic (chỉ dùng nước và quỳ tím) Nhận biết 3 chất khí : cacbonic, etilen, metan 2/ Toán độ rượu - Cho 460 ml rượu etylic 40 0 . Hãy tính : a. Thể tích rượu nguyên chất có trong hỗn hợp trên. b. Khối lượng rượu nguyên chất có trong hỗn hợp trên. Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml 3/ Bài toán : Lên men một dung dịch chứa 125 ml rượu etylic nguyên chất ta thu được giấm ăn (CH 3 COOH) : a. Viết PTHH b. Tính khối lượng rượu lên men ( Biết D rượu = 0,8 ml/g ) c. Tính khối lượng axit axetic tạo thành d. Tính khối lượng dung dịch axit CH 3 COOH 4% thu được từ lượng axit trên. 4/ Hoàn thành các PTHH sau và ghi rõ điều kiện phản ứng : Học các PTHH từ bài Metan > bài Saccarozơ 5/ Nêu hiện tượng phản ứng và viết PTHH hóa học : Học các HTPƯ từ bài Metan > bài Saccarozơ Chú ý các hiện tượng : - Cho dd axit axetic tác dụng với đá vôi (CaCO 3 ) - Cho mẫu Natri vào rượu etylic - Cho khí etilen qua dung dịch Brom (dư) - Cho khí axetilen qua dung dịch Brom (dư) 6/ Viết công thức cấu tạo : Học CTCT của các chất từ bài Metan > bài Saccarozơ Chú ý : CTCT của C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 6 H 6 , C 2 H 5 OH , CH 3 COOH , CH 3 COOC 2 H 5 Đáp án 1/ Nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn : a. Trích mẫu thử cho vào nước : + Mẫu không tan trong nước là Benzen [...]... bọt khí là axit axetic + Mẫu còn lại không hiện tượng là rượu etylic PTHH : CH3COOH + MgCO3 (CH3COO)2Mg + H2O + CO2 b Trích mẫu thử cho vào nước : + Mẫu không tan trong nước là dầu ăn + 2 mẫu còn lại tan trong nước là axit axetic, rượu etylic Dùng quỳ tím cho vào 2 mẫu còn lại là axit axetic, rượu etylic : + Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là axit axetic + Mẫu còn lại không hiện tượng là rượu etylic Nhận biết... 3 chất khí : cacbonic, etilen, metan Dẫn từng khí vào dung dịch Brom dư: + Mẫu làm dung dịch Brom bị mất màu là C2H4 + 2 mẫu còn lại không hiện tượng là CO2, CH4 Dẫn hai chất khí CO2, CH4 vào nước vôi trong có dư : + Mẫu làm đục nước vôi trong là CO2 + Mẫu còn lại không hiện tượng là CH4 + Br2 Ca(OH)2 C2H4Br2 + CO2 PTHH : C2H4 CaCO3 + H2 O 2/ Toán độ rượu : V = rượu nguyên chất m rượu nguyên chất . 11 Ở chu kì 3 → 3 lớp electron Nhóm I → 1 electron ở lớp ngoài cùng - Nguyên tử ô thứ 9 trong bảng tuần hoàn là Flo điện tích là 9 + số proton = số electron = 9 Ở chu kì 2 → 2 lớp electron Nhóm. ở lớp ngoài cùng - Nguyên tử ô thứ 18 trong bảng tuần hoàn là Agon → diện tích là 18 + → số proton = số electron = 18 Ở chu kì 3 → 3 lớp electron Nhóm VIII → 8 electron ở lớp ngoài cùng 9. a). Cacbonat và dd HCl CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + H 2 O + CO 2 ÔN TẬP CHƯƠNG III : PHI KIM & SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Ôn kiểm tra 1 tiết lần (I) – học kì II Câu hỏi giáo khoa: