Introduction. Literature review. Migration and urban unemployment in Viet Nam the case of Ho Chi Minh city. Methodology. Econometric analysis and results. Conclusion and policy implications

76 17 0
Introduction. Literature review. Migration and urban unemployment in Viet Nam the case of Ho Chi Minh city. Methodology. Econometric analysis and results. Conclusion and policy implications

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐINH QUANG HOÀN LÀM THẾ NÀO ĐỂ THU HÚT CÁC NHÀ ĐẦU TƯ MỸ TRỞ THÀNH NHÀ ĐẦU TƯ HÀNG ĐẦU TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐINH QUANG HOÀN LÀM THẾ NÀO ĐỂ THU HÚT CÁC NHÀ ĐẦU TƯ MỸ TRỞ THÀNH NHÀ ĐẦU TƯ HÀNG ĐẦU TẠI VIỆT NAM Chuyên Ngành: Kinh tế tài ngân hàng Mã số: 60-31-12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ LANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2005 MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI MỞ ĐẦU TU UT Chương 1: TU TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI UT TU UT 1.1 QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA VÀ NHU CẦU VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.2 VAI TRÒø ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUOÁC GIA 1.2.1 Khái niệm chất đầu tư trực tiếp nước 1.2.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 1.2.3 Vai trò ĐTTTNN tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia 1.3 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN THU HÚT ĐTTTNN 14 1.3.1 Ổn định trị – xã hội 14 1.3.2 Ổn định sách kinh tế vó mô 15 1.3.3 Chính sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư thỏa đáng, đồng thời có chiến lược phát triển kinh tế – xã hội qui hoạch đầu tư rõ ràng, cụ thể 15 1.3.4 Môi trường thể chế ổn định 16 1.3.5 Đảm bảo sở hạ tầng cho phát triển 17 1.4 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ DỰ BÁO FDI TOÀN CẦU 18 1.5 KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN ĐTNN CỦA CÁC NƯỚC ASEAN 20 1.5.1 Kinh nghiệm thu hút vốn ĐTNN Singapore 20 1.5.2 Kinh nghieäm thu hút vốn ĐTNN Thái Lan 22 1.5.3 Kinh nghiệm thu hút vốn ĐTNN Indonesia 24 1.5.4 Kinh nghiệm thu hút vốn ĐTNN Malaysia 25 TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU TU UT TU TU UT TU UT UT UT TU UT TU UT TU UT TU TU UT TU TU UT TU UT UT UT TU TU UT UT TU TU TU TU UT UT TU TU UT UT UT UT TU UT TU TU UT TU TU UT TU TU UT TU UT UT UT Chương 2: UT TU THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ CỦA MỸ VÀO VIỆT NAM 28 UT 2.1 TU TU UT TU UT TU TU UT TU 2.2 UT UT UT TU UT TU UT TU TU UT TU TU UT TU 2.3 TU UT TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐẦU TƯ CỦA MỸ TẠI VIỆT NAM 28 2.1.1 Tình hình đầu tư 28 2.1.2 Đặc điểm đầu tư 31 VỀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ CỦA MỸ VÀO VIỆT NAM 32 2.2.1 Về hình thức đầu tư 32 2.2.2 Về cấu đầu tư theo ngành kinh tế 33 2.2.3 Về đầu tư theo vùng lãnh thổ 34 NHỮNG ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ MỸ 36 2.3.1 Về mức độ hài lòng doanh nghiệp Mỹ qua khảo sát môi trường kinh doanh Vieät Nam 36 2.3.2 Về ảnh hưởng chuyến thăm Mỹ Thủ tướng Phan Văn Khải vào tháng năm 2005 38 UT TU TU UT UT UT UT TU UT TU UT TU TU UT UT TU UT 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KHÔNG TỐT ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ CỦA MỸ VÀO VIỆT NAM 40 2.4.1 Quan hệ thương mại chưa thật khai thông 40 2.4.2 Môi trường đầu tư Việt Nam chưa thực hấp dẫn 41 TU UT TU UT TUR UTR TUR UTR TUR UTR TU UT Chương 3: TRIỂN VỌNG ĐẦU TƯ CỦA MỸ VÀO VIỆT NAM VÀ LÀM THẾ NÀO ĐỂ THU HÚT CÁC NHÀ ĐẦU TƯ MỸ TRỞ THÀNH NHÀ ĐẦU TƯ HÀNG ĐẦU TẠI VIEÄT NAM 46 TUR UTR TUR R R UTR 3.1 TRIỂN VỌNG ĐẦU TƯ CỦA MỸ VÀO VIỆT NAM 46 3.1.1 Về sách thu hút ĐTNN C hính phủ Việt Nam 46 3.1.2 Về sách Mỹ Việt Nam 48 3.2 LÀM THẾ NÀO ĐỂ THU HÚT CÁC NHÀ ĐẦU TƯ MỸ TRỞ THÀNH NHÀ ĐẦU TƯ HÀNG ĐẦU TẠI VIỆT NAM 52 3.2.1 Tăng cường tiếp thị vào Mỹ, đặc biệt có chiến lược thu hút riêng vào Mỹ mà ngành Mỹ mạnh 52 3.2.2 Tận dụng nguồn lực Việt Kiều đông đảo Mỹ 54 3.2.3 Thúc đẩy thực nghiêm chỉnh Hiệp định thương mại Việt Mỹ 56 3.2.4 Nhanh chóng gia nhập WTO tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế 56 3.2.5 Tăng cường công tác quản lý sở hữu trí tuệ 58 3.2.6 Nhóm giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư chung Việt Nam 59 TUR TUR UTR UTR TUR UTR TUR UTR TUR TUR UTR TUR R R UTR UTR TUR UTR TUR UTR TUR TUR UTR TUR TUR UTR TUR TUR UTR TUR TUR UTR TUR TUR UTR TUR UTR UTR UTR UTR UTR UTR KẾT LUẬN 68 TUR UTR PHUÏ LUÏC A TUR UTR TÀI LIỆU THAM KHẢO D TUR UTR DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 1.1: Dự báo cân đối vốn đầu tư phát triển năm 2005-2006 Bảng 1.2: Dự báo đầu tư trực tiếp nước toàn cầu đến năm 2008 18 Bảng 2.1: Đầu tư Mỹ vào Việt Nam qua năm 27 Bảng 2.2: Đầu tư Mỹ theo hình thức đầu tư 28 Bảng 2.3: Vốn đầu tư thực 10 nước vùng lãnh thổ lớn 29 năm 2000-2004 Bảng 2.4: Cơ cấu đầu tư Mỹ Việt Nam- theo hình thức đầu tư 30 Bảng 2.5: Cơ cấu đầu tư Mỹ Việt Nam- theo cấu đầu tư theo ngành 31 kinh tế Bảng 2.6: Cơ cấu đầu tư Mỹ Việt Nam- theo cấu đầu tư theo vùng 32 lãnh thổ Bảng 2.7: Quan điểm thành viên Phòng Thương mại Mỹ Việt 35 Nam mẫu điều tra Bảng 2.8: Tương quan FDI xuất Mỹ 39 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Từ luật đầu tư nước ban hành vào tháng 12 năm 1987, việc thu hút nguồn vốn ĐTTTNN góp phần tích cực đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa Trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, việc thu hút vốn, việc học hỏi, tiếp thu công nghệ, kỹ quản lý hàng đầu giới quan trọng để tiến nhanh trình phát triển đất nước Hiện tại, Mỹ quốc gia hàng đầu giới lónh vực Mỹ có đầu tư nước mạnh mẽ, chiếm đến 7% GDP Mỹ Tuy nhiên, đầu tư Mỹ vào Vịệt Nam năm vừa qua không nhiều tăng giảm thất thường Vậy đâu nguyên nhân, giải pháp để thúc đẩy đầu tư Mỹ vào Việt Nam để Mỹ trở thành nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam để tận dụng công nghệ, kỹ quản lý hàng đầu giới Đó lý mà chọn đề tài: “Làm để thu hút nhà đầu tư Mỹ trở thành nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam” Ý nghóa việc nghiên cứu Nam Luận văn góp phần hoàn thiện thực tiễn tình hình đầu tư Mỹ Việt Triển vọng phát triển đầu tư Mỹ vào Việt Nam giải pháp để nhà đầu tư Mỹ trở thành nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam Luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu cho quan tâm đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Về tổng thể, luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp logic kết hợp với phương pháp vật lịch sử Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê phân tích, quy nạp, diễn giải, đối chiếu, mô hình hoá… để làm rõ luận điểm đề cập luận văn Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Đánh giá tình hình đầu tư Mỹ vào Việt Nam thời gian qua Tìm hiểu nhân tố tác động đến đầu tư Mỹ vào Việt Nam Nghiên cứu triển vọng đầu tư Mỹ tương lai Đề xuất giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nói chung từ Mỹ nói riêng Kết cấu luận văn NGOÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC Trình bày khái quát khái niệm hình thức ĐTTTNN, vai trò ĐTTTNN phát triển kinh tế Việt Nam, dự đoán xu hướng đầu tư nước toàn giới, kinh nghiệm thu hút đầu tư số nước ASEAN CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ CỦA MỸ VÀO VIỆT NAM Đánh giá tình hình, thành tựu tồn trình thu hút đầu tư từ Mỹ thời gian qua CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG ĐẦU TƯ CỦA MỸ VÀO VIỆT NAM VÀ LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÁC NHÀ ĐẦU TƯ MỸ TRỞ THÀNH NHÀ ĐẦU TƯ HÀNG ĐẦU TẠI VIỆT NAM Trên sở phân tích chương 2, chương xem xét sách Mỹ Việt Nam, triển vọng đầu tư Mỹ vào Việt Nam đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nói chung từ Mỹ nói riêng Nguồn số liệu luận văn tham khảo từ sách chuyên khảo, nghiên cứu mối quan hệ Việt Mỹ, niên giám thống kê, báo chí, trang web quan có liên quan CHƯƠNG I Tổng quan ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA VÀ NHU CẦU VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Toàn cầu hoá kinh tế xu tất yếu, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh tính tùy thuộc lẫn kinh tế Chu trình luân chuyển vốn, đổi công nghệ sản phẩm ngày rút ngắn, điều kiện kinh doanh thị trường giới thay đổi đòi hỏi quốc gia doanh nghiệp phải nhanh nhạy nắm bắt, thích nghi Các nước phát triển, có Việt Nam, có hội thu hẹp khoảng cách so với nước phát triển, cải thiện vị mình, đồng thời đứng trước nguy tụt hậu xa không tranh thủ hội, khắc phục yếu để vươn lên Quan hệ song phương, đa phương quốc gia ngày sâu rộng kinh tế, văn hoá bảo vệ môi trường, phòng chống tội phạm, thiên tai, … Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh phức tạp, đặc biệt đấu tranh nước phát triển bảo vệ lợi ích mình, trật tự kinh tế quốc tế công bằng, chống lại áp đặt phi lý cường quốc kinh tế Đối với Việt Nam, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới nâng lên bước gắn với việc thực cam kết quốc tế, đòi hỏi phải sức nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh khả độc lập tự chủ kinh tế, tham gia có hiệu vào phân công lao động quốc tế Châu Á – Thái Bình Dương khu vực phát triển động, Trung Quốc có vai trò ngày lớn Sau khủng hoảng tài – kinh tế, nước khu vực lại bước vào cạnh tranh Tình hình tạo thuận lợi cho Việt Nam hợp tác phát triển kinh tế, đồng thời gia tăng sức ép cạnh tranh khu vực Nhu cầu vốn đầu tư phát triển Việt Nam giai đoạn tới lớn (xem bảng 1.1) Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách hạn hẹp, lại bị co kéo nhiều yêu cầu cấp bách, nhiều hạn chế việc bố trí cấu đầu tư, chuyển đổi cấu đầu tư, nguồn vốn tín dụng Nhà nước hạn hẹp, hàng năm đáp ứng 50%-60% nhu cầu Để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, đạt hiệu kinh tế – xã hội cao phải huy động nguồn lực huy động nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu yếu tố tăng trưởng Kinh tế đối ngoại cầu nối kinh tế nước với kinh tế giới, đường ống thu hút nguồn ngoại lực: vốn đầu tư, công nghệ, thị trường, nhân lực quản lý với nguồn lực nước hợp thành cộng lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế – xã hội Ở nước ta, bên cạnh nguồn vốn nước đóng vai trò định, vốn đầu tư nước nguồn vốn quan trọng Trong nguồn vốn nước ngoài, đầu tư trực tiếp nước coi nguồn vốn thích hợp với nước ta Vai trò đầu tư trực tiếp nước năm qua khẳng định, đóng góp tích cực vào tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Bảng 1.1: Dự báo cân đối vốn đầu tư phát triển năm 2005-2006 (Đơn vị: Nghìn tỷ đồng) Tỷ Tỷ trọng trọng 2006 Chỉ tiêu vốn đầu tư 2005 2006 2005 Ngân sách nhà nước 68 76 23% 22% Vốn tín dụng đầu tư 30 31 10% 9% Các DNNN 59 67 20% 19% Dân cư doanh nghiệp tư nhân 86 101 29% 29% Đầu tư trực tiếp nước 43 53 14% 15% Nguồn khác 14 17 5% 5% Tổng 300 345 100% 100% Nguồn: Báo cáo hội nghị triển khai xây dựng kế hoạch năm 2006 tổng hợp tác giả 1.2 VAI TRÒ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC GIA 1.2.1 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐTNN hiểu dịch chuyển vốn đầu tư từ quốc gia sang quốc gia khác nhằm mục đích kiếm lời chủ đầu tư đạt lợi ích kinh tế – xã hội nước tiếp nhận đầu tư Trong thời đại ngày - thời đại hội nhập kinh tế giới, hoạt động ĐTNN không diễn nước công nghiệp phát triển mà quốc gia phát triển ĐTNN có nhiều hình thức phong phú, đa dạng khái quát gồm loại chủ yếu sau: - Tài trợ phát triển thức (Official Development Finance – ODF): Nguồn vốn bao gồm viện trợ phát triển thức (Official Development Assistant – ODA) hình thức ODF song phương đa phương khác ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu ODF - Tín dụng thương mại hình thức mà ngân hàng thương mại cấp khoản tín dụng xuất cho nước nhập với tính chất biện pháp khuyến khích bán sản phẩm cách cho phép hoãn toán sản phẩm nhập khoảng thời gian định - Đầu tư gián tiếp nước - Đầu tư trực tiếp nước (FDI): hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư góp số vốn đủ lớn vào lónh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Đặc trưng chủ yếu ĐTTTNN - Là hình thức đầu tư chủ yếu ĐTNN Nếu ODA hình thức ĐTNN khác có hạn chế định ĐTTTNN hình thức đầu tư có hiệu quả, tạo chuyển biến chất lượng kinh tế, gắn liền với hình thức sản xuất trực tiếp, tham gia vào phân công lao đông quốc tế theo chiều sâu - ĐTTTNN không đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà thông qua ĐTTTNN DN nước chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho nước chủ nhà, nhờ mà nước nhận đầu tư tiếp cận kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý lực tiếp thị, đội ngũ lao động đào tạo bối dưỡng nhiều mặt - Việc tiếp nhận ĐTTTNN không làm gia tăng nợ cho nước tiếp nhận đầu tư, mà tạo điều kiện khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực - Chủ thể ĐTTTNN chủ yếu công ty đa quốc gia, công ty nắm giữ khoảng 90% lượng vốn ĐTTTNN giới, số lại thuộc phủ nước tổ chức quốc tế khác - ĐTTTNN hình thức ĐTNN ưa chuộng 1.2.2 CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Luật ĐTNN (sửa đổi) năm 2000 Nghị định 24/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2000 quy định Việt Nam có ba hình thức ĐTNNTT chính: 1.2.2.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh Là văn ký kết giữ hai bên nhiều bên quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu tư kinh doanh VN mà không thành lập pháp nhân Đặc điểm hình thức đầu tư là: - Các bên VN nước ngòai hợp tác với để tiến hành kinh doanh sản xuất dịch vụ VN sở văn hợp đồng ký hai bên nhiều bên, hợp đồng quy định rõ nghóa vụ, quyền lợi trách nhiệm bên tham gia - Các bên tiến hành hoạt động kinh doanh mà không cần lập pháp nhân mới, tức không cho đời công ty, xí nghiệp 1.2.2.2 Doanh nghiệp liên doanh Là doanh nghiệp thành lập sở góp vốn hai bên nhiều bênVN nước ngòai Đặc điểm hình thức đầu tư: - Doanh nghiệp thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, mang tư cách pháp nhân VN - Vốn pháp định liên doanh 30% vốn đầu tư, dự án đầu tư vào hạ tầng, trồng rừng, đầu tư vào vùng kinh tế khó khăn chấp nhận vốn pháp định thấp đến 20% phải quan cấp giấy phép chấp thuận - Phần vốn đóng góp bên nước không thấp 30% vốn pháp định trừ trường hợp đặc biệt cho phép thấp đến 20% (điều 14 Nghị định 24/2000/NĐ-CP) - Tổng giám đốc điều hành liên doanh người nước ngoài, trường hợp Phó tổng giám đốc thứ người VN, thường trú VN - Hội đồng quản trị, quan lãnh đạo doanh nghiệp liên doanh Số thành viên Hội đồng quản trị bên định, bên cử người tham gia vào Hội đồng quản trị ứng với phần vốn đóng góp vốn pháp định - Lợi nhuận chia cho bên vào tỉ lệ góp vốn vốn pháp định (trừ trường hợp bên thỏa thuận khác đi) 1.2.2.3 Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Đây doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu nhà đầu tư nước lập VN, tự tổ chức quản lý chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh Hình thức có đặc điểm: - Doanh nghiệp lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, mang tư cách pháp nhân VN - Vốn pháp định doanh nghiệp phải 30% vốn đầu tư; trừ trường hợp đầu tư vào vùng kinh tế khó khăn tỉ lệ thấp đến 20% vốn pháp định - Trong trình hoạt động không giảm vốn pháp định, tăng vốn pháp định phải xin phép Cần khắc phục bất hợp lý quy hoạch theo kiểu truyền thống: nặng quy hoạch theo địa giới hành chính, nhẹ quy hoạch thống mang tính liên vùng Nhanh chóng bổ sung hoàn chỉnh danh mục quốc gia kêu gọi đầu tư nước giai đoạn 2006-2010 trình Thủ tướng Chính phủ ban hành 2.6.6.2 Phát triển công nghiệp phụ trợ tăng cường liên kết DNNN nước Việt Nam cần tăng cường liên kết công ty FDI DNNN DNTN Việt Nam để đẩy mạnh chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam, tăng cường khả cạnh tranh khu vực này, đồng thời làm cho công ty FDI tích cực dùng nguyên liệu sản phẩm phụ trợ doanh nghiệp Việt Nam sản xuất Hiện Việt Nam có quan tâm phát triển công nghiệp phụ trợ, nhiên chưa hoạch định sách phát triển rõ ràng - phát triển ngành công nghiệp phụ trợ thu hút nhiều đầu tư Để thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp phụ trợ, Việt Nam cần xem xét lại sách Kinh nghiệm nước Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia đáng để Việt Nam học tập Chính phủ cần nhanh chóng thực biện pháp sau nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ: - Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp phụ trợ - Xây dựng trung tâm đào tạo kinh doanh công nghệ trung tâm hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp vừa nhỏ - Xây dựng sở liệu doanh nghiệp Việt Nam ngành công nghiệp phụ trợ nước - Xây dựng khu công nghiệp dành riêng cho doanh nghiệp ngành công nghiệp phụ trợ - Thực biện pháp ưu đãi cho công nghiệp phụ trợ (hỗ trợ huy động vốn, hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực, cung cấp thông tin công nghệ, tham gia triển lãm sản phẩm) 2.6.6.3 Không cho phép ưu đãi “xé rào” tỉnh Cần phải có đạo thống từ xuống ưu đãi, không lợi ích riêng mà mạnh làm Các địa phương có điểm tương đồng tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội nên thực hoạt động, hướng tới mục tiêu xúc tiến đầu tư theo vùng miền Như vừa tiết kiệm cho doanh nghiệp, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư xác định địa bàn Bên cạnh đó, tự thân doanh nghiệp phải chủ động tiến hành hoạt động xúc tiến đầu tư sở tình hình thị trường định hướng chung Nhà nước Tuy nhiên, phủ cần nghiên cứu lại chế ưu đãi đầu tư cấp vó 60 mô, áp dụng cho tất vùng miền, địa phương sách chung mà phải chia cấp độ ưu đãi theo vùng, nên xây dựng khung pháp lý thông thoáng để địa phương linh hoạt vận dụng với điều kiện mà đảm bảo không vượt khung 2.6.6.4 Cải cách thủ tục hành Cải cách thủ tục hành tạo môi trường đầu tư lành mạnh để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, có tạo lòng tin cho nhà đầu tư nước - UBND tỉnh, thành phố ban ngành có liên quan thường xuyên kiểm tra việc thực cải cách thủ tục hành liên quan đến lãnh vực đầu tư nước Đặc biệt nâng cao trách nhiệm quyền địa phương nơi doanh nghiệp có vốn ĐTNN đóng địa bàn quản lý - Tiếp tục cải tiến quy trình thẩm định dự án, bước chuyển từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm” Tạo điều kiện cho DN có vốn ĐTNN tìm hiểu hội đầu tư, hoàn chỉnh hồ sơ cấp phép cách nhanh - Tăng cường phân cấp đầu tư cho tỉnh, Bộ Kế họach đầu tư thủ tướng xét duyệt dự án thật quan trọng, vốn lớn 40 triệu USD, có ảnh hưởng đến an ninh kinh tế quốc phòng 2.6.6.5 Tăng cường chống tham nhũng Hiện nay, tham nhũng quốc nạn làm nản lòng nhà đầu tư Chúng ta phải tăng cường chống tham nhũng cách thường xuyên thực kê khai tài sản với cán chủ chốt, có chế kiểm tra chéo, kiểm tra thường xuyên quan thực thi pháp luật để ngăn ngừa phát xử lý kịp thời tham nhũng nảy sinh Tiếp tục cải cách tiền lương theo hướng tăng lương cho công chức để thu nhập từ lương đảm bảo cho sống ổn định Có biện pháp chế tài cứng rắn hành động tham nhũng chẳng hạn tịch thu tài sản tham nhũng mà có mà quy trách nhiệm bồi thường thiệt hại, phạt tiền hành vi tham nhũng 2.6.6.6 Hướng tới ổn định cần thiết việc ban hành sách Cơ chế sách liên quan đến hoạt động kinh tế Việt Nam trình hoàn thiện Tuy nhiên, với sách có khả ảnh hưởng không thuận lợi đến nhà đầu tư thiết phải thực giai đoạn thăm dò nghe phản hồi dư luận doanh nghiệp, tránh thay đổi sách đột ngột Biện pháp khắc phục tình trạng có sách chưa kịp thực thi gây ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư nên bị sửa đổi dư âm 61 chúng ảnh hưởng không nhỏ đến khả thu hút vốn đầu tư nước (điển hình Nghị định 158 164 Chính phủ Thông tư hướng dẫn Bộ tài sửa đổi thuế trị giá gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp ban hành năm 2004) 2.6.6.7 Sớm ban hành luật chung cho loại hình doanh nghiệp, xóa bỏ hoàn toàn chế độ hai giá Trước đây, quy định hoạt động liên quan đến DN có vốn đầu tư nước thường quy định lẻ tẻ, rời rạc số nội dung Luật Đầu tư nước ngoài, Luật DN nghị định hướng dẫn thi hành hệ thống pháp luật Việt Nam Do đó, tính hệ thống ổn định Luật Doanh nghiệp thống là “sân chơi” thuận lợi, thống bình đẳng loại hình doanh nghiệp Nếu có luật chung cho loại hình doanh nghiệp, thủ tục đầu tư đơn giản phần lớn dự án đầu tư thuộc loại dự án phổ thông, theo nhà đầu tư cần đăng ký đầu tư theo mẫu để cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, lập dự án; số không nhiều dự án phổ thông có điều kiện, dự án quan trọng có dự án quan trọng quốc gia đòi hỏi phải thẩm tra cấp giấy phép đầu tư Điều quan trọng thủ tục đăng ký đầu tư đề nghị rõ ràng quan có thẩm quyền cấp phép đầu tư kiểm tra nội dung đăng ký đầu tư theo mẫu, mà không yêu cầu nhà đầu tư phải nộp thêm hồ sơ, giấy tờ khác, không cần xin ý kiến quan khác Các dự án đầu tư quản lý theo mức độ khác nhau, không buông lỏng dự án nhà đầu tư nước Hướng tới xóa bỏ hoàn toàn chế độ hai giá để loại hình doanh nghiệp hưởng ưu đãi nhau, chi phí gánh chịu có môi trường kinh doanh bình đẳng Các nhà đầu tư nước có quyền lựa chọn loại hình doanh nghiệp bốn loại hình (công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân) để đầu tư kinh doanh bắt buộc loại hình công ty TNHH 2.6.6.8 Đổi mới, hoàn thiện hệ thống kế toán kiểm toán Tiếp tục hoàn thiện chuẩn mực kế toán, kiểm toán theo hướng áp dụng theo chuẩn mực kế toán, kiểm quốc tế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thực công tác ghi chép kế toán Việt Nam chuyển số liệu công ty mẹ số liệu bị điều chỉnh cho phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế làm cho việc tổng hợp số liệu đơn giản xác 62 Hơn nữa, công ty Việt Nam muốn tiếp cận thị trường vốn quốc tế để nâng cao khả cạnh tranh, chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế nhà đầu tư mạnh dạn việc xem xét báo cáo định đầu tư Nghiên cứu mở rộng đối tượng kiểm toán, tiến tới bắt buộc kiểm toán cho loại hình doanh nghiệp để nhà đầu tư tin tưởng vào mức độ mich bạch số liệu công ty Việt Nam 2.6.6.9 Hoàn thiện sách thuế Thông thường, tìm chọn quốc gia để đầu tư nhà ĐTNN thường quan tâm nhiều đến sách ưu đãi quốc gia Chính sách thuế VN chưa liền với việc ký kết thực hiệp định song phương với nước, làm tính hấp dẫn trực tiếp nhà đầu tư, đó, cần phải hoàn thiện sách thuế, cụ thể điểm sau: Thuế thu nhập doanh nghiệp Chính sách thuế TNDN cần phải sửa đổi theo hướng sau: - Về thuế suất: nước khu vực áp dụng thuế suất thuế TNDN sau: Singapore 20%, Thái Lan 25%, Trung Quốc 27%, Malaysia 28% Hơn nữa, chi phí đầu vào số dịch vụ thấp so với nước ta Do vậy, riêng mặt thuế suất để đảm bảo tính hấp hẫn, ưu đãi thực sự, tạo điều kiện cho DN có thêm phần lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư, đổi công nghệ, tăng lực cạnh tranh năm tới, thuế suất nước ta phải thấp hơn, chí thuế suất nước khu vực Ở đây, có ý kiến cho giảm thuế suất làm ảnh hưởng lớn đến nguồn thu ngân sách Tuy nhiên, với mức thuế suất mang tính hấp dẫn, ưu đãi trên, lại xây dựng tảng giá phí đầu vào thống nhất, thực minh bạch, chắn tạo động lực to lớn để khuyến khích cạnh tranh, nâng cao hiệu kinh tế sở thuyết phục nhất, vững để tạo số thu to lớn cho ngân sách nhà nước Kiểm nghiệm lại thực tế, qua lần cải cách thuế từ năm 1990 đến mà đặc trưng hầu hết sắc thuế giảm thuế suất, song gắn liền với việc mở rộng diện nộp thuế với phương thức quản lý thu có hiệu số thu từ thuế không giảm mà tăng lên - Về thuế suất ưu đãi miễn giảm thuế: có mảng thuế suất ưu đãi thời gian miễn giảm thuế riêng biệt áp dụng theo luật đầu tư nước luật khuyến khích đầu tư nước Do vậy, để đảm bảo khuyến khích tối ưu, mảng thuế suất ưu đãi tốt hơn, thời gian miễn giảm thuế hay hai luật đầu tư đó, chọn áp dụng chung, nhiên ưu đãi 63 miễn giảm mang tính xã hội cần loại bỏ nhằm đảm bảo tính trung lập loại thuế Thuế thu nhập cá nhân Sớm ban hành luật thuế thu nhập cá nhân, chỉnh sửa luật thuế theo hướng mở rộng đối tượng chịu thuế đến tất cá nhân có thu nhập, có tính đến sinh hoạt phí cá nhân tham gia đóng thuế để thuế tính hợp lý vào hoàn cảnh người Đồng thời, thu hẹp khoảng cách khác biệt đối tượng nộp thuế người Việt Nam người nước Thuế giá trị gia tăng: Hoàn thiện theo hướng giảm bớt số lượng nhóm hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế tạo điều kiện cho việc tính thuế, khấu trừ thuế liên hoàn khâu trình sản xuất kinh doanh; áp dụng mức thuế suất để đảm bảo công nghóa vụ thuế đơn giản việc tính thuế giá trị gia tăng hàng hoá, dịch vụ; hoàn thiện phương pháp tính thuế, tiến tới xác định ngưỡng doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng để thực phương pháp tính thuế khấu trừ, phù hợp với thông lệ quốc tế Thuế tiêu thụ đặc biệt: Sửa đổi theo hướng mở rộng đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, điều chỉnh thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt cho phù hợp với mục tiêu điều tiết thu nhập hướng dẫn tiêu dùng Tiến tới xoá bỏ miễn, giảm thuế tiêu thụ đặc biệt để đảm bảo công bằng, bình đẳng nghóa vụ thuế nguyên tắc không phân biệt đối xử hàng hoá sản xuất nước nhập Nghiên cứu ban hành luật thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống phân biệt đối xử Hiện nay, ban hành pháp lệnh chống phá giá, nên nghiên cứu tiếp tục sửa đổi nâng lên thành luật để hoàn thiện Thuế bảo vệ môi trường: Ban hành Luật Thuế bảo vệ môi trường theo hướng đối tượng chịu thuế sản phẩm hàng hoá, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường; tính thuế xác định phù hợp với loại hàng hoá, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường Nguồn thu từ thuế bảo vệ môi trường dành để dùng cho bảo vệ môi trường, không dùng cho việc khác Áp dụng chế tự khai, tự nộp thuế phạm vi toàn quốc Áp dụng công nghệ tin học đại vào công tác quản lý thuế, kết nối mạng quan: Thuế, Hải quan, Kho bạc, doanh nghiệp quan liên quan; xây dựng chương trình ứng dụng hỗ trợ cho công tác tra, kiểm 64 tra thuế; cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho đối tượng nộp thuế; xây dựng chương trình ứng dụng quản lý thuế theo chế đối tượng nộp thuế tự khai, tự nộp thuế; xây dựng chương trình ứng dụng quản lý thuế thu nhập cá nhân Khuyến khích, đẩy mạnh hoạt động tư vấn, cung cấp dịch vụ thuế, kế toán, kiểm toán, đại lý thuế nhằm giúp cho tổ chức, cá nhân nộp thuế hiểu rõ quy định pháp luật thuế, làm tốt công tác kế toán, thực nghóa vụ trách nhiệm 2.6.6.10 Đa dạng hoá hình thức đầu tư, tạo sở pháp lý cho việc niêm yết doanh nghiệp FDI Thu hút nhiều nguồn vốn ĐTNN nhiều hình thức nhằm tái đầu tư phát triển ngành khác Tiếp tục nghiên cứu mở rộng lónh vực đầu tư đa dạng hóa hình thức đầu tư nước phù hợp với lộ trình đổi doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế hình thức công ty mẹ - con, hình thức mua lại - sáp nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việc chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần (theo Nghị định 38/2003/NĐ- CP) chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, sở huy động tối đa nguồn vốn nước để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, tạo sức hấp dẫn cho doanh nghiệp FDI tạo nguồn cung cấp cổ phiếu cho thị trường chứng khoán Đây bước điều chỉnh pháp lý cần thiết nhằm bước xoá bỏ ranh giới đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp mà Luật khuyến khích Bảo hộ đầu tư (hợp Luật đầu tư nước Luật khuyến khích đầu tư nước) hướng tới Trước mắt, lựa chọn thêm số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước để tiến hành chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần Mặt khác, cần đánh giá việc thực thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, sở đề xuất chế, sách nhằm tạo điều kiện cho công ty cổ phần có vốn đầu tư nước niêm yết thị trường chứng khoán, chuẩn bị phương án mở rộng việc áp dụng hình thức công ty cổ phần cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thời gian tới Hiện hầu hết nước- nước khu vực- không giới hạn tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước doanh nghiệp thuộc lónh vực sản suất kinh doanh, xuất, nhập thông thường Đối với doanh 65 nghiệp nhà đầu tư nước sở hữu 100% vốn cổ phần Đồng thời, ngành nghề nhạy cảm kinh tế ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông nước giới hạn định tỷ lệ cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp tỷ lệ cao quy định Việt Nam (thông thường mức 49%) Vì vậy, việc qui định khống chế tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam không 30%, nhiều ý kiến chuyên gia tài doanh nghiệp cho không phù hợp với thông lệ quốc tế đòi hỏi thực tế nước Tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam phải mở rộng linh hoạt tùy theo ngành, lónh vực cụ thể chẳng hạn số ngành thông thường xóa bỏ tỷ lệ khống chế số ngành nhạy cảm ngân hàng, viễn thông… bước đầu có tỷ lệ khống chế định để nâng cao tính khoản, tạo sôi động cho hoạt động thị trường chứng khoán làm tiền đề đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá Khẩn trương ban hành Luật chứng khoán Bộ Luật chứng khoán sở để TTCK phát triển lành mạnh an toàn hiệu quả, tránh mâu thuẫn Luật DN, Luật tổ chức tín dụng Nghị định cổ phần hoá DNNN Chính phủ việc cho phép DN thuộc khu vực kinh tế tiếp cận TTCK cách công Chính phủ cần thiết phải thay đổi tư triệt để việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước độc quyền nhằm tăng cường cổ phiếu có chất lượng cao niêm yết TTCK nước tiến đến niêm yết TTCK nước Hiện nhiều quỹ ĐTNN nóng lòng chờ đợi hoàn tất việc cổ phần hóa số ngân hàng thương mại quốc doanh doanh nghiệp nhà nước độc quyền khác Các quỹ ĐTNN công khai tuyên bố sẵn sàng đầu tư mạnh mẽ vào doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa Rất tiếc hứa hẹn Chính phủ giải pháp “quyết liệt” để hoàn thành xong cổ phần hóa Vietcombank tháng năm 2004 thành thật thị trường hoàn toàn không thấy tín hiệu tích cực lộ trình hoàn tất cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước độc quyền 2.6.6.11 Cải thiện sở hạ tầng, đặc biệt vùng trọng điểm cần thu hút đầu tư từ Mỹ Xây dựng hệ thống giao thông đô thị phù hợp với quy hoạch tổng thể thành phố cải thiện hệ quản lý giao thông đô thị (đặc biệt quản lý giao thông sở hạ tầng cho việc đỗ xe đô thị lớn) 66 Tiếp tục thực biện pháp cụ thể bao gồm triệt để tuân thủ quy tắc giao thông, giáo dục ý thức giao thông, tăng cường kiểm soát xử phạt hành vi vi phạm giao thông Tăng cường chức cảng biển phía Nam phía Bắc, phát triển quy hoạch cảng biển hợp lý, hệ thống đường giao thông nối liền cảng biển đô thị Tiến tới hạ mức giá cước viễn thông để ngang giá trung bình khu vực Có thể tiếp tục giảm giá cước viễn thông quốc tế (bao gồm phí điện thoại quốc tế, phí dịch vụ thuê đường truyền quốc tế) cách đẩy mạnh hiệu sản xuất, giảm giá dịch vụ cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường Chính phủ nên hỗ trợ nhà cung cấp Internet nâng cao lực để đảm bảo an ninh, độ tin cậy hiệu mạng Hiện nay, nhu cầu điện ngày tăng cao nhanh chóng với gia tăng đầu tư nước gia tăng sản xuất nước Do vậy, việc cấp bách xây dựng nhà máy phát điện lớn kêu gọi đầu tư vào ngành yêu cầu cần đặt giai đoạn 2.6.6.12 Về lao động công tác đào tạo nguồn nhân lực - Cần nghiên cứu cân nhắc kỹ lưỡng lựa chọn cán lãnh đạo đại diện cho nhà nước Việt Nam DN có vốn ĐTTTNN - Vai trò tổ chức công đoàn DN có vốn ĐTTTNN quan trọng, liên quan đến trình quan hệ lao động, bao gồm từ ký kết thỏa ước lao động tập thể, xây dựng nội quy DN quy chế trả lương, trả thưởng, tham gia vào giải vấn đề quan hệ lao động liên quan đến quyền lợi lợi ích người lao động Vì phải phát huy vai trò tổ chức công đoàn bảo vệ quyền lợi người lao động - Đổi hệ thống giáo dục đào tạo, tăng cường khả thực hành sinh viên để trường đáp ứng yêu cầu công việc 67 KẾT LUẬN Đầu tư Mỹ vào Việt Nam chưa xứng với tiềm hai nước Tuy nhiên, với chiến lược Mỹ Việt Nam tại, muốn có đột phá quan hệ đầu tư với Mỹ tự thân phải nỗ lực tăng cường tiếp thị vào Mỹ, có thông tin rõ ràng môi trường đầu tư Việt Nam dự án khuyến khích đầu tư, vận động nguồn lực có Việt Kiều, thực nghiêm chỉnh BTA, nhanh chóng gia nhập WTO, cải thiện môi trường đầu tư chung để nhà đầu tư nói chung nhà đầu tư Mỹ nói riêng thấy Việt Nam thực nơi đầu tư tốt, mang lại hiệu kinh tế cao Từ đó, vốn đổ nhiều vào Việt Nam hy vọng nhà đầu tư Mỹ trở thành nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam nhiều doanh nhân Mỹ tuyên bố, mục tiêu Việt Nam Việc đề giải pháp để thu hút vốn đầu tư từ Mỹ việc làm dễ dàng lẽ tầm vóc vấn đề lớn Bên cạnh đó, việc thực thi giải pháp để mang lại hiệu sớm chiều, mà đòi hỏi phải có thời gian cần phải thực tế kiểm chứng Ngoài ra, giải pháp chịu tác động yếu tố thời gian mang tính thời kỳ, tính hữu hiệu hiệu không dự đoán mong muốn Vì vậy, vần đề cần tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tế theo thời gian thời gian tới phát triển thu hút ĐTTTNN nói chung từ Mỹ nói riêng đặt nhiều vấn đề cần giải tình hình thay đổi Mặc dù tác giả cố gắng không tránh khỏi sai sót hạn chế Kính mong nhận thông cảm, góp ý q thầy cô nhằm tạo cho tác giả hội học hỏi để hoàn thiện luận văn hiểu biết mình, làm cho luận văn trở thành tài liệu tham khảo hữu ích Tác giả xin chân thành cảm ơn q thầy cô 68 PHỤ LỤC Hình 1: Cơ cấu đầu tư Mỹ vào Việt Nam Dịch vụ 24% Nông lâm nghiệp Công nghiệp 11% 65% Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Hình 2: Cán cân thương mại Việt Mỹ A 6,000 5,276 5,000 4,555 4,000 3,000 2,395 2,000 1,324 1,163 1,053 821 1,000 617 252 332 173 199 51 287 554 388 608 274 460 580 368 292 Xuất sang Mỹ 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Nhập từ Mỹ Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Bảng 1: Tình hình thực đầu tư trực tiếp nước đóng góp khu vực có vốn đầu tư nước vào kinh tế Việt Nam (Đơn vị: Triệu USD) 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2.591 2.650 2.850 12.000 13.000 18.600 Vốn FDI thực 2.368 2.535 2.413 2.450 Doanh thu doanh nghiệp FDI 4.380 5.711 7.921 9.800 Xuất từ khu vực FDI 1.982 2.590 3.320 3.673 4.542 5.225 Nhập khu vực FDI 2.668 3.382 4.350 4.984 6.584 8.713 8.974,4 Tạo việc làm (1000 người) 270 296 379 450 590 B 665 8.600 739 1998 Nộp ngân sách nhà nước 317 1999 2000 271 324 2001 373 2002 459 2003 470 2004 800 Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, Bộ KH&ĐT Vietnam Economic Times, November December, 2004 Bảng 2: Dự báo kinh tế Việt Nam năm tới Chỉ tiêu 2005 2006 2007 GDP danh nghóa (tỷ USD) 49.2 53.9 59.6 Dân số (triệu người) 81.2 81.4 81.3 GDP theo đầu người (USD) 571.3 624.3 729.0 Tốc độ tăng GDP thực (%) 7.7 7.5 8.6 Tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất công nghiệp (%) 15.8 15.7 11.0 Tốc độ tăng số giá tiêu dùng (%) 5.5 4.2 4.2 Tỷ giá VND/USD 16,201 16,342 16,668 Xuất (tỷ USD) 27.8 31.6 34.4 Nhập (tỷ USD) 32.4 35.9 39.1 Cán cân thương mại (tỷ USD) (4.6) (4.3) (4.7) Dự trữ ngoại tệ (tỷ USD) 6.7 6.9 7.4 Nợ nước (tỷ USD) 21.1 22.5 23.5 Nợ nước (% GDP) 42.9 41.7 39.4 Nguoàn: "The Vietnam Business forecast report", Quarter 3,2005 C 2008 66.4 81.3 815.4 9.6 2009 79.1 81.3 991.1 10.6 13.0 4.1 17,002 37.4 42.4 (5.0) 7.5 24.5 36.9 15.0 11.0 17,342 40.5 45.8 (5.3) 7.7 25.5 32.2 Bảng 3: Tổng vốn đầu tư tồn xã hội 2000-2004 Chỉ tiêu Quy mơ vốn đầu tư thực (Nghìn tỷ Tỷ trọng (%) đồng) 2000 2001 2002 2003 2004 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng số 145,3 163,5 183,8 217,6 258,7 100 100 100 100 100 Vốn nhà 83,6 95 103,3 123,0 145 57,5 58,1 56,2 56,5 56,0 nước Vốn quốc doanh 34,6 38,5 46,5 58,1 69,5 23,8 23,5 25,3 26,7 26,9 Vốn đầu tư trực tiếp nước 27,1 30 34 36,53 44,2 18,7 18,43 18,5 16,8 17,1 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Ngọc Thơ, “Tài doanh nghiệp đại”, Nhà xuất Thống kê,2003 GS.TS Võ Thanh Thu, “Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài”, NXB Thống Kê, 2004 Nguyễn Hải Sản, “Quản trị tài doanh nghiệp”, Nhà xuất Thống kê, 2002 TS Trương Thị Minh Sâm “Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng vùng trọng điểm kinh tế phía nam ”, Nhà xuất khoa học xã hội, 2005 Nguyễn Thiết Sơn”Việt Nam-Hoa Kỳ, quan hệ thương mại đầu tư”, Nhà xuất khoa học xã hội, 2005 “Kinh tế Việt Nam năm 2004”, tạp chí chuyên khảo Thời báo Kinh tế Việt Nam Dự án Star phối hợp viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương”Đánh giá tác động hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ”, 2002,2003 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Nhật Bản Sáng kiến chung Việt Nam-Nhật Bản D 10 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ 11 Luật đầu tư nước Việt Nam văn có liên quan 12 Chỉ thị số 13/2005/CT-TTg Thủ tướng phủ thu hút đầu tư nước 13 Quyết định 201/2004/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt chương trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 14 Báo cáo hội nghị triển khai thực kế hoạch năm 2006 15 Nguyễn Thị Phi Phượng, luận văn thạc só kinh tế, “Đánh giá hiệu hoạt động FDI địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giải pháp nâng cao hiệu FDI” (2001) 16 Phạm Quang Sâm, luận văn thạc só kinh tế, “Giải pháp chiến lược nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001-2010” (2001) 17 “Quan hệ Việt Mỹ-mở rộng cánh cửa đầu tư” Thời báo Kinh tế Việt Nam 18 “Bước tiến quan hệ Việt Mỹ”, Thời báo Kinh tế Việt Nam 19 “Quan hệ Việt-Mỹ nâng lên tầm phát triển mới” Thời báo Kinh tế Việt Nam báo điện tử VASC 20 “Một thành công trị mang tính lịch sử”, Thời báo Kinh tế Việt Nam báo điện tử VASC 21 “Cánh mở từ hai phía”, Tạp chí Việt Mỹ 22 Nguyễn Mạnh Hùng “Quan hệ Việt Mỹ năm 2005”, báo điện tử VASC 23 “Quan hệ Việt-Mỹ đáng thắt chặt”, Thời báo Kinh tế Việt Nam báo điện tử VASC 24 “Lợi ích nước Mỹ quan hệ người Việt trong-ngoài nước”, Thời báo Kinh tế Việt Nam báo điện tử VASC 25 “Kinh tế: điểm sáng quan hệ Việt Mỹ”, Thời báo Kinh tế Việt Nam báo điện tử VASC 26 “Việt Nam-Mỹ, thập kỷ bình thường hóa quan hệ”, Thời báo Kinh tế Việt Nam báo điện tử VASC 27 “Đưa quan hệ Việt Mỹ thực chất sâu rộng hơn”, Thời báo Kinh tế Việt Nam báo điện tử VASC E 28 “Chiến lược phát triển Thị trường Chứng Khoán đến năm 2010”, Tạp chí Đầu tư 29 Tạp chí Phát triển kinh tế, www.uoe.edu.vn/tcptkt HTU UTH 30 Thời báo Kinh tế Việt Nam, www.vnecomomy.com.vn/tbktvn www.saigontime/tbktsg HTU HTU UTH UTH 31 Báo Vietnam Investment Review, www.vir.com.vn HTU UTH 32 Trang web Bộ Kế hoạch Đầu tư, www.mpi.gov.vn HTU UTH 33 Trang web Bộ Tài chính, www.mof.gov.vn HTU UTH 34 Trang web VASC, www.vnn.vn HTU UTH 35 Trang web Tổng cục thống kế, www.gso.gov.vn HTU UTH 36 Trang web Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, www.pso.hochiminhcity.gov,vn HTU UTH 37 Tạp chí cộng sản, www.tapchicongsan.org.vn 38 Các tài liệu khác F ... Việt Nam trao giấy phép ho? ??t động cho hai hãng bảo hiểm lớn Mỹ New York Life International ACE INA International Holdings Đó chưa kể việc Bộ trưởng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Cao... mô ho? ??t động kinh doanh cấp giấy phép kinh doanh dành cho ho? ??t động khuếch trương kể từ công việc khuếch trương bắt đầu ho? ??t động Giấy phép kinh doanh hết hạn cấp lại xét thấy công ty thực kinh... đến hình thức công ty 100% vốn Mỹ ho? ??t động Việt Nam 2.2.2 VỀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ THEO NGÀNH KINH TẾ Bảng 2.5 : Cơ cấu đầu tư Mỹ Việt Nam- theo cấu đầu tư theo ngành kinh tế-đến 30 tháng năm 2005 (chỉ

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan