Malaysia Thi I- Giới thiệu chung - Malaysia quốc gia quân chủ lập hiến liên bang Đông Nam Á Thành phố thủ đô Kuala Lumpur, song nơi đặt trụ sở phủ liên bang Putrajaya Tiểu vương Abdullah Sultan Ahmad Shah (trong ảnh), người đứng đầu bang Pahang chọn làm Quốc vương Malaysia - Quốc gia bao gồm 13 bang ba lãnh thổ liên bang Malaysia bị tách làm hai phần qua biển Đông: Malaysia bán đảo Borneo thuộc Malaysia Malaysia có biên giới với Thái Lan, Indonesia, Brunei, có biên giới biển với Singapore, Việt Nam, Philippines - Năm 2019, dân số Malaysia 32,5 triệu, đứng thứ 44 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ - Malaysia trải qua thăng trầm lịch sử với xâm lược Nhật Anh - Malaysia xã hội đa tơn giáo Đạo Hồi tơn giáo thức Malaysia - Ngơn ngữ thức Malaysia tiếng Malaysia, hình thái tiêu chuẩn hóa tiếng Mã Lai, tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai dùng Tiếng Anh Malaysia hình thái tiếng Anh bắt nguồn từ tiếng Anh Anh - Malaysia xã hội đa dân tộc, đa văn hóa đa ngơn ngữ, gồm 52% người Malay tộc xứ khác, 30% người Trung Quốc, 8% người Ấn Độ - Malaysia kinh tế thị trường định hướng nhà nước tương đối mở cơng nghiệp hóa Nhà nước đóng vai trò quan trọng hướng dẫn hoạt động kinh tế thông qua dự án kinh tế vĩ mô, song vai trò giảm xuống IIKinh tế Thương mại - Malaysia đất nước giàu có khống sản thiếc, sắt, bơ xít, vàng, dầu mỏ, Do đó, ngành cơng nghiệp khai thác phát triển đóng góp lớn vào GDP nước - Bên cạnh đó, đất đai Malaysia lại phì nhiêu, chủ yếu đất đỏ laterit, thích hợp với loại trồng có giá trị cao du, dầu cọ, dừa Rừng chiếm 70% diện tích nước với nhiều loại gỗ q Nền nơng nghiệp Malaysia đóng góp 8,4% GDP nước(2017), sản phẩm là: dầu cọ, cao su, gạo, trái nhiệt đới, dừa,… - Hiện nay, công nghiệp chiếm phần lớn GDP 36,9% (2017) nhiều hoạt động cịn cần thêm nhiều lao động Các ngành thiết bị điện, điện máy ứng dụng, hóa chất dệt may phát triển mạnh đáng ý Mục tiêu phát triển sản xuất hàng hóa xuất giảm lượng hàng nhập loại - Những thị trường xuất lớn Malaysia Trung Quốc , Singapo, Hoa Kỳ Hồng Kong Và thị trường nhập lớn Malaysia Các mặt hàng Malaysia xuất chủ yếu xăng dầu, sản phẩm linh kiện điện tử, chất dẻo, hóa chất, nguyên phụ liệu dệt may…và nhập mặt hàng nông nghiệp, phương tiện vận tải,… - Mức đóng góp ngành dịch vụ vào GDP nước 54,7% (2017) Các ngành dịch vụ mạnh Malaysia tài ngân hàng, du lịch, chăm sóc y tế, Đầu tư Các đối tác đầu tư chủ chốt Malaysia Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, EU, Singapore,… Trong năm gần đây, quan hệ thương mại Malaysia Trung Quốc phát triển nhanh chóng Đầu tư Trung Quốc vào Malaysia đạt khoảng 2,36 tỷ USD năm 2018, tăng gần 350% so với năm 2013.Và Trung Quốc thị trường xuất lớn thứ ba Malaysia sau Ấn Độ Liên minh châu Âu (EU) Nền kinh tế lớn châu Á đối tác thương mại lớn Malaysia nhà đầu tư lớn vào công nghiệp sản xuất Malaysia Malaysia Singapore có quan hệ hợp tác sâu rộng nhiều lĩnh vực, thương mại đầu tư Singapore đối tác thương mại lớn thứ hai Malaysia, sau Trung Quốc Nhật Bản đối tác lớn Malaysia Đầu tư Nhật Bản Malaysia tập trung vào lĩnh vực chế tạo, đặc biệt ngành điện điện tử 50% số khoảng 1.400 công ty Nhật Bản hoạt động Malaysia thuộc lĩnh vực chế tạo Đối với lượng vốn chuyển vào Malaysia năm gần có xu hướng giảm Lượng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) ròng đổ vào Malaysia năm 2017 giảm 12,77% so với năm trước theo số liệu Cơ quan Thống kê Malaysia Cơ quan Thống kê Malaysia cho hay năm ngoái, lượng vốn FDI chủ yếu rót vào khu vực dịch vụ (chiếm 48,2% tổng số vốn), lĩnh vực tài bảo hiểm, hoạt động thông tin truyền thông.Khai mỏ khai thác đá lĩnh vực hút FDI nhiều thứ hai (31,2%), tiếp đến khu vực chế tạo (15,7%) Thị trường chứng khốn Malaysia tồn lượng vốn nước ngồi đổ vào năm 2018 Đối với dịng vốn đầu tư nước , năm 2017 Malaysia ghi nhận số tiền đầu tư trực tiếp nước ngồi (DIA) rịng thấp năm ngối Châu Á điểm đến hàng đầu dòng DIA Malaysia, chiếm 50% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước nước này, tiếp đến châu Mỹ châu Âu Tại châu Á, DIA Malaysia chủ yếu đổ vào Singapore Indonesia Lao động Dân số Malaysia năm 2019 32,58 triệu người(48,34% nữ) Trong người Mã Lai người địa chiếm đa số(55%), người Hoa (30%),Người Ấn Độ 10%, người Âu dân tộc thiểu số địa 5% Trong với phát triển kinh tế nước đầu tư nước mạnh mẽ nên Malaysia thu hút lớn lao động nhập cư từ nước phát triển Hiện Malaysia có khoảng 3,1 triệu lao động nước làm việc đến từ 14 quốc gia, chủ yếu nước Đông Nam Á Nam Á như: Việt Nam, Lào, Campuchia,Ấn Độ,Thái Lan,… Bên cạnh hình thức lao động nước ngồi di cư vào Malaysia để làm việc, có phận khơng nhỏ người nước ngồi đến Malaysia để sinh sống, học tập đầu tư Chính phủ Malaysia thực sách “Second Home” khuyến khích người nước ngồi đầu tư vào thị trường bất động sản, việc chi phí sinh hoạt học phí rẻ nên thu hút nhiều sinh viên nhà đầu tư nước vào Malaysia III- Hợp tác kinh tế Hợp tác Malaysia với Myanmar 1.1 Thương mại a, Thương mại hàng hóa Myanmar đối tác thương mại lớn thứ Malaysia khu vực ASEAN đối tác thương mại thứ 38 Malaysia giới Hai nước xác định lĩnh vực hợp tác chủ chốt lợi ích chung, bao gồm thương mại đầu tư, nguồn nhân lực, giáo dục, du lịch, an ninh, hàng không, xây dựng kỹ thuật lực Hiện doanh số nhập Myanmar mặt hàng từ Malaysia đạt 4,3% , có nghĩ có nhiều hội mà Malaysia nắm bắt để nâng số lên cao đẩy mạnh xuất khoáng sản loại… Malaysia Myanmar có đường bờ biển dài, cảng biển, giao thông đường thủy phất triển Đường bờ biển Myanmar dài -> trao đổi, hoạt động xuất nhập quốc gia diễn sôi nổi, vận tải biển, dịch vụ logistics kèm theo phát triển => hội: Malaysia dễ dàng xuất, nhập hàng hóa sang Cảng Tanjung Pelepas, Malaysia b, Thương mại dịch vụ Malaysia biết đến quốc gia có dịch vụ y tế phát triển nhờ có thiết bị máy móc lực người Cơ hội hợp tác với Myanmar có tiềm cung cấp dịch vụ liên quan đến y tế giá vừa rẻ chất lượng cao cho quốc gia đối tác 1.2 Đầu tư * Về phía Malaysia Có nhiều lý để Malaysia trở thành lựa chọn nhà đầu tư - Đây nơi quy tụ đông đúc tôn giáo chủng tộc người Hồi giáo Mãlai, người Ấn Độ, người Hoa nhiều nhóm sắc tộc khác người dân lại chung sống hịa bình hịa hợp - Malaysia đất nước an tồn có tỷ lệ tội phạm thấp Luật pháp bầu khơng khí kinh doanh thuận lợi - Malaysia mở cửa cho người nước ngồi vào làm ăn họ mua bất động sản mang tên mình, điều khơng thể có hầu Đơng Nam Á - Cơ quan xúc tiến đầu tư Malaysia (MIDA) chuyên nghiệp việc hỗ trợ nhà đầu tư muốn tìm hiểu hội làm ăn muốn thành lập công ty hay mở cửa hàng Malaysia - Malaysia cịn có mối quan hệ tốt với tất nước giới không thù địch với nước láng giềng Với điều kiện thuận lợi trên, chắn Myanmar từ chối thị trường đầy tiềm * Về phía Myanmar Trong vài năm vừa qua , phủ Myanmar áp dụng nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách bền vững sạch, bao gồm tỷ giá hối đoái, giảm rào cản thương mại, cải cách sách thuế quản lý Chính phủ thơng qua số đạo luật thương mại đầu tư nhằm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế , nới lỏng số rào cản hành để kinh doanh Myanmar Theo luật đầu tư mới, phủ cho phép thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) hình thức 100% Vốn nước ngồi liên doanh Các lĩnh vực mở cửa cho FDI bao gồm sản xuất, dịch vụ, xây dựng sở hạ tầng, kinh doanh bán lẻ bán buôn Hơn Cơng ty nước ngồi hưởng ưu đãi thuế ba đến bảy năm đầu hoạt động nhiều hình thức ưu đãi khác thuế thu nhập thuế xuất - nhập Các hội đầu tư lĩnh vực giao thông vận tải , sản xuất , bất động sản lượng/điện tiềm Nhận thấy hai nước có lợi ích thu tương lai, hội hợp tác hai nước ngày phát triển 1.3 Về lao động Chính phủ Malaysia đầu tư mạnh vào giáo dục, muốn tạo nguồn nhân lực có sức cạnh tranh, có tay nghề có tri thức nhằm đảm bảo đất nước đạt mục tiêu trở thành nước phát triển vào năm 2020 Malaysia Myanmar mở rộng hợp tác phát triển nguồn nhân lực nhiều năm qua Mỗi năm Myanmar có hàng chục nghìn người di cư hợp pháp đến học tập làm việc Malaysia, đặc biệt xuất lao động Do nhu cầu nguồn nhân lực Malaysia nên nước có sách mở cửa việc thu hút du học sinh người lao động đến từ Myanmar Hợp tác Malaysia Thái Lan 2.1 Về thương mại Giá trị thương mại xuyên biên giới Thái Lan Malaysia năm ngoái 26,5 tỷ USD Thương mại song phương Malaysia Thái Lan có xu hướng tăng - Giá trị thương mại năm 2011 mức 22,95 tỷ USD - Năm 2015, Ngân hàng Negara Malaysia(BNM) Ngân hàng Thái Lan (BOT) đồng ý thúc đẩy việc sử dụng nhiều tiền tệ để giải thương mại hai nước - Năm 2016, tổng thương mại kết hợp 20 tỷ USD, với thương mại biên giới chiếm 60% số - Năm 2018, việc khuyến khích thương mại đầu tư xuyên biên giới lớn giúp Malaysia Thái Lan đạt 30 tỷ đô la Mỹ Hiện nay, Phòng Thương mại Ủy ban Thương mại Thái Lan (TCC / BOT) đệ trình đề xuất để thúc đẩy thương mại biên giới, chiếm 60% giao dịch hai nước - Đề đạt việc xây dựng cầu kết nối Golok Thái Lan với Rantau Panjang Kelantan, sở chi phí chung, để tạo thêm hội thúc đẩy thương mại biên giới để tạo điều kiện thuận lợi cho dòng chảy thương mại, đầu tư du lịch hai nước thông qua việc di chuyển xuyên biên giới phương tiện thương mại du lịch, bao gồm việc mở rộng sở điểm vào biên giới chung - Các ngân hàng trung ương Malaysia Thái Lan thúc đẩy việc sử dụng tiền tệ nhiều để giải thương mại hai nước, nỗ lực kinh tế nhằm giảm tiếp xúc với toàn cầu ngày biến động - Hợp lý hóa thủ tục yêu cầu pháp lý để doanh nhân Malaysia kinh doanh dễ dàng hơn.Ngồi ngành cơng nghiệp du lịch phát triển nhanh chóng Sabah xuất mặt hàng dầu cọ, lâm nghiệp dầu khí, Shafie cho biết ngành tơ dự kiến nguồn thu cho Nhà nước Các ngành công nghiệp chế biến gỗ gỗ xẻ, gỗ dán veneer thúc đẩy để tận dụng lợi so sánh đặc biệt Nhà nước liên quan đến dồi tài nguyên thiên nhiên - Giảm băng đỏ quan liêu cửa biên giới với Thái Lan, động thái mà ông nói thúc đẩy thương mại hai nước 2.2 Về đầu tư - Có 1.000 cơng ty Malaysia hoạt động Thái Lan lĩnh vực khác sản xuất, ngân hàng, hàng không công ty khác - Cả hai nước nhấn mạnh vào phát triển kinh tế kết nối đường sắt đường dọc biên giới họ - Sáu lĩnh vực mà nhà đầu tư Malaysia thực nhiều giao dịch biên giới dầu mỏ lượng, cao su, ô tô, đường gạo du lịch Các lĩnh vực mà nhà đầu tư Thái Lan quan tâm bao gồm sản xuất thực phẩm halal cao su - Có 1.000 cơng ty Malaysia hoạt động Thái Lan lĩnh vực khác sản xuất, ngân hàng, hàng không công ty khác - Cả hai nước nhấn mạnh vào phát triển kinh tế kết nối đường sắt đường dọc biên giới họ - Malaysia Thái Lan bắt đầu nghiên cứu sơ liên kết đường sắt cao tốc (HSR) hai nước 2.3 Về lao động - Malaysia Thái Lan hợp tác việc trao đổi hệ thống thông tin thị trường lao động trực tuyến, tạo lực lượng lao động cạnh tranh hơn, tăng cường tính di động nâng cao hiệu thị trường lao động việc tăng cường kết nối Việc trao đổi thông tin thị trường lao động giúp hai nước lấp đầy khoảng trống thị trường việc làm tiểu vùng để di cư lao động trở thành mục tiêu phù hợp với nhu cầu sẵn có lao động - Hiện nay, sở đào tạo việc làm hồi sinh để cải thiện nguồn nhân lực khu vực cách tập trung, đáng kể tăng cường dịch vụ thông tin thị trường lao động tích hợp hai quốc gia, biểu cụ thể huy động lao động khu vực tiểu vùng