Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
597 KB
Nội dung
LƯU VĂN THỰC LƯU VĂN THỰC LỚP :K38 LỚP :K38 KHOA :CHĂN NUÔI THÝ Y KHOA :CHĂN NUÔI THÝ Y TRƯỜNG: ĐH NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN TRƯỜNG: ĐH NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Tên đề tài: “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng,phát triển của một số giống ngô lai vụ xuân năm 2007 tại Đại học Nông Lâm Thái Nguyên" Giáo viên hướng dẫn: TS. Phan Thị Vân. Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 21/2 - 25/6/07 Lương Trung Sơn 1 NỘi DUNG NỘi DUNG * Mở đầu * Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu * Kết quả nghiên cứu và thảo luận * Kết luận và đề nghị 21/2 - 25/6/07 Lương Trung Sơn 2 Phần 1 Phần 1 MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài * Sở dĩ cây ngô được toàn thế giới gieo trồng là do vai trò quan trọng của nó trong nền kinh tế - Vai trò làm lương thực: - Vai trò làm thức ăn gia súc: - Vai trò làm thực phẩm: - Vai trò trong công nghiệp: - Vai trò trong y dược: * Ở Việt Nam cây ngô được trồng ở các tỉnh miền núi (chiếm40%). Sản xuất thường gặp điều kiện bất thuận: hạn, rét, một số nơi sử dụng giống lẫn tạp 21/2 - 25/6/07 Lương Trung Sơn 3 Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, chúng tôi đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai vụ xuân năm 2007 tại Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Phần 2 Phần 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU 2.1. Đội tượng và nội dung nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu là 10 giống ngô lai do Viện nghiên cứu Ngô Đan Phượng - Hà Tây cung cấp. Trong đó giống NK66 làm đối chứng. Đất đai bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí trên đất cát pha thành phần cơ giới nhẹ, chuyên trồng màu. 2.1.2. Phạm vi Nghiên cứu sự sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu và năng suất của 10 giống ngô lai tại Thái Nguyên 21/2 - 25/6/07 Lương Trung Sơn 5 2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành thí nghiệm 2.2.1. Địa điểm Tại khu thí nghiệm cây trồng cạn - Trung tâm thực nghiệm thực hành Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 2.2.2. Thời gian tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm được tiến hành vụ xuân: Từ 21/2/07 - 25/6/07. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh ( RCBD - Randomized complete Bock Design ). Gồm 10 công thức 3 lần nhắc lại, xung quanh có dải bảo vệ. Số ô thí nghiệm: 3 x 10 = 30 (ô) Diện tích ô thí nghiệm: 14m² ( dài 5m, rộng 2,8m) Giữa các lần nhắc lại cách nhau: 1m 21/2 - 25/6/07 Lương Trung Sơn 6 Sơ đồ thí nghiệm Sơ đồ thí nghiệm Dải bảo vệ 4 10 1 7 9 5 8 2 3 6 7 6 9 10 2 3 4 1 8 5 5 2 8 3 4 1 10 6 9 7 Dải bảo vệ I II III Công thức 1: SX2022 Công thức 6: KK17 Công thức 2: TB66 Công thức 7: SBT25 Công thức 3: BB1A Công thức 8: SBN58 Công thức 4: KK275 Công thức 9: SBT128 Công thức 5: KK257 Công thức 10: NK66(đ/c 21/2 - 25/6/07 Lương Trung Sơn - K35R 7 2.3.2. Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng trong thí nghiệm Quy trình kỹ thuật áp dụng theo Viện nghiên cứu ngô Trung ương. 2.4. Nội dung nghiên cứu và phương pháp theo dõi 2.4.1. Nội dung Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu và năng suất của 10 giống ngô lai vụ xuân năm 2007. 2.4.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi - Các chỉ tiêu theo dõi được tiễn hành theo hướng đánh giá của CIMMYT, quy phạm của Viện nghiên cứu ngô Trung ương * Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển: * Chỉ tiêu về hình thái: * Chỉ tiêu về tính chống chịu: * Chỉ tiêu chống chịu sâu bệnh: 21/2 - 25/6/07 Lương Trung Sơn 8 * Chỉ tiêu về năng suất và yếu tố cấu thành năng suất: - Đếm tổng số cây trên hai hàng thu hoạch - Đếm tổng số bắp trên hai hàng thu hoạch - Cân khối lượng bắp trên hai hàng thu hoạch (kg) - Cân khối lượng hạt 10 bắp mẫu (kg) - Chiều dài bắp (cm ) - Đường kính bắp (cm) - Số hạt trên hàng - Số hàng trên bắp - Khối lượng 1000 hạt 21/2 - 25/6/07 Lương Trung Sơn 9 Phần 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21/2 - 25/6/07 Lương Trung Sơn 10 [...]... 3,9 LSD (01) 2,1 2,2 2,8 5,3 21/2 - 25/6/07 Lương Trung Sơn 12 *Bảng 3.3 Một số chỉ tiêu hình thái của giống ngô lai tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2007 tại ĐHNL - TN Chỉ tiêu STT Giống Chiều cao cây (cm) Chiều cao đóng bắp (cm) Số lá trên cây (lá) CSDTL (m² lá/m² đất) 1 SX2022 225,63 106,77 * 19,83 3,0 2 TB66 212,03 * 101,30 ** 19,13 ** 2,8 3 BB1A 219,47 92,97 ** 20,60 3,1 4 KK275 233,97 115,37 19,60... 40,06 10,28 2,52 9 SBT128 0,00 1,67 21,84 6,69 10 NK66 (đ/c) 0,81 3,31 21,68 4,17 21/2 - 25/6/07 Lương Trung Sơn 15 *Bảng 3.6 Trạng thái cây, độ bao bắp, trạng thái bắp của các giống ngô tham gia thí nghiệm Đơn vị: điểm (1 - 5) Chỉ tiêu STT Trạng thái cây Độ bao bắp Trạng thái bắp Giống 1 SX2022 1 2 1 2 TB66 2 1 1 3 BB1A 2 1 2 4 KK275 2 2 1 5 KK257 2 2 2 6 KK17 3 1 2 7 SBT25 2 2 2 8 SBN58 3 1 1 9 SBT128... 19,90 2,9 10 NK66 (đ/c) 227,40 117,77 20,30 3,1 CV (%) 3,2 4,9 1,9 5,5 LSD (05) 11,98 9,23 0,66 0,28 LSD (01) 16,41 12,64 0,90 0,39 21/2 - 25/6/07 Lương Trung Sơn 13 *Bảng 3.4 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2007 tại ĐHNL - TN Đơn vị: (Cm/ngày STT Thời gian sau trồng Giống Gieo - 20 21 - 30 (ngày) (ngày) 31 - 40 (ngày) 41 - 50 (ngày) 51 - 60 (ngày) 1 SX2022 . thí nghiệm vụ xuân năm 2007 tại ĐHNL - TN STT Chỉ tiêu Giống Chiều cao cây (cm) Chiều cao đóng bắp (cm) Số lá trên cây (lá) CSDTL (m² lá/m² đất) 1 SX2022. 3 BB1A 219,47 92,97 ** 20,60 3,1 4 KK275 233 ,97 115,37 19,60 * 3,2 5 KK257 224,90 119,43 19,66 2,9 6 KK17 224 ,23 119,57 20,60 3,2 7 SBT25 208,37 ** 107,03