phòng gd-đt quận hồng bàng --------------------- đềthi chọn học sinh giỏi môn hoá học 9 Năm học 2003 - 2004 =============== (Thời gian làm bài: 120 phút) Bài 1: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: 1/ Để pha loãng dung dịch H 2 SO 4 ngời ta làm nh sau: a) Đổ nớc vào axit. b) Đổ nhanh axit vào nớc. c) Đổ từ từ a xit vào nớc 2/ Để làm khô khí SO 2 có lẫn hơi nớc ngời ta làm nh sau: a) Dẫn qua dung dịch H 2 SO 4 đặc b) Dẫn qua CaO. c) Dẫn qua P 2 O 5 . d) Dẫn qua NaOH đặc. 3/ Sau khi đun nóng một dung dịch trong bình thuỷ tinh hình nón cần lấy bình ra, ngời ta đặt bình lên: a) Một viên gạch men. b) Một tấm gỗ. c) Một tấm sắt. 4/ Cho lần lợt a gam các kim loại vào dung dịch H 2 SO 4 d. Sẽ thu đợc thể tích khí H 2 lớn nhất khi: a) Kim loại là Al và Mg b) Kim loại là Mg c) Kim loại là Zn và Al d) Kim loại là Na và Mg Bài 2: Cho sơ đồ các phản ứng: (A) (B) + (C) + (D) (C) + (E) (G) + (H) + (I) (A) + (E) (K) + (G) + (I) + (H) (K) + (H) (L) + (I) + (M) Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo sơ đồ trên. Biết: (D); (I) ; (M) là các đơn chất khí, khí (I) có tỉ khối so với khí CH 4 là 4,4375. Để trung hoà 2,8 gam kiềm (L) cần 200 ml dung dịch HCl 0,25M. Bài 3: Cho 6,8 gam hỗn hợp Fe và CuO vào dung dịch HCl, kết thúc phản ứng đợc dung dịch A có chứa chất rắn B, chất rắn B tan một phần trong dung dịch H 2 SO 4 loãng , phần còn lại có khối lợng 1,28 gam, gạn bỏ chất rắn, cho dung dịch NaOH tới d vào dung dịch vừa thu đợc (trong điều kiện không có không khí) thấy tạo ra 7,44 gam kết tủa có mầu trắng xanh. a. Viết các phơng trình phản ứng đã xảy ra. b. Tìm khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. (Cho Fe = 56, Cu = 64, O = 16; H = 1) Bài 4 A là dung dịch H 2 SO 4 . B là dung dịch NaOH. 1. Trộn 50ml dung dịch A với 50ml dung dịch B đợc dung dịch C. Cho quì tím vào C thấy có màu đỏ. Thêm từ từ 20ml dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch C thấy quì tím trở lại màu tím. 2. Trộn 50ml dung dịch A với 100ml dung dịch B đợc dung dịch D. Cho quì tím vào D thấy có màu xanh. Thêm từ từ 60ml dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch D thấy quì trở lại màu tím. Tính nồng độ mol (mol/l) của các dung dịch dịch A, B. phòng gd-đt quận hồng bàng --------------------- hớng dẫn chấm đềthi chọn học hsg môn hoá học lớp 9 Năm học 2003 - 2004 =============== Bài 1: (4.0 điểm) 1/ (1.0 điểm) Câu c) 2/ (1.0 điểm) Câu a) và c) 3/ (1.0 điểm) Câu b) 4/ (1.0 điểm) Câu a) Bài 2: (5.0 điểm) Mỗi phơng trình phản ứng cho 1.0 điểm, riêng phơng trình phản ứng (3) cho 2.0 điểm 2KMnO 4 0 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 (A) (B) (C) (D) MnO 2 + 4HCl MnCl 2 + 2H 2 O + Cl 2 (C) (E) (G) (H) (I) 2KMnO 4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O (A) (E) (K) (G) (I) (H) 2KCl + 2H 2 O dp 2KOH + Cl 2 + H 2 (K) (H) (L) (I) (M) Bài 3: (6.0 điểm) Các phơng trình phản ứng: ( 1.25 điểm) Fe + 2HCl = FeCl 2 + H 2 (1) CuO + 2HCl = CuCl 2 + H 2 O (2) Fe + CuCl 2 = FeCl 2 + Cu (3) FeCl 2 + 2NaOH = Fe(OH) 2 + 2NaCl (4) CuCl 2 + 2NaOH = Cu(OH) 2 + 2NaCl (5) + Từ đầu bài --> khối lợng Cu ở pt (3) = 1,28 (g) + Gọi số mol Fe và CuO trong hỗn hợp đầu là x và y có pt: 56x + 80y = 6,8 (a) (1.25 điểm) + Theo các pt p (1), (3), (4) --> số mol Fe(OH) 2 = x + Theo các pt p (2),(3),(5) --> số mol của Cu(OH) 2 = y-1,28/64 = y- 0,02 + Vì khối lợng kết tủa = 7,44 (g) có pt: 90x + (y-0,02)98 = 7,44 (b) (1.5 điểm) Kết hợp (a) và (b) có hệ phơng trình: 56x + 80y = 6,8 90x + (y-0,02)98 = 7,44 Giải hệ tìm đợc: x = y = 0,05 (1.0 điểm) Vậy: Khối lợng Fe = 0,05.56 = 2,8(g) (0.5 điểm) Khối lợng CuO = 0,05.80 = 4,0 (g) (0.5 điểm) Bài 4: (5.0 điểm) Phơng trình phản ứng: (1.0 điểm) H 2 SO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + 2H 2 O HCl + NaOH NaCl + H 2 O Gọi x,y là nồng độ mol/l của dung dịch H 2 SO 4 và NaOH Từ trờng hợp 1 ta có: 1000 1020 1000 50 1000 502 ,.yx. += (1) (1.0 điểm) Từ trờng hợp 2 ta có: 1000 1060 1000 502 1000 100 ,.x.y += (2) ( 1.0 điểm) Giải ra đợc: x = 0,1; y = 0,16 (1.0 điểm) Vậy nồng độ mol/l của dung dịch H 2 SO 4 là 0,1 M (0.5 điểm) Vậy nồng độ mol/l của dung dịch NaOH là 0,16 M (0.5 điểm) phòng gd-đt quận hồng bàng --------------------- đềthi chọn học sinh giỏi môn hoá học 8 Năm học 2003 - 2004 =============== (Thời gian làm bài: 120 phút) Bài 1: 1/ So sánh sự cháy trong oxi nguyên chất và sự cháy trong không khí? Giải thích? Trong công nghiệp vận dụng hiện tợng đó để làm gì? Cho thí dụ. 2/ Một học sinh cho rằng: " Hỗn hợp đợc tạo bởi từ 2 loại nguyên tử trở lên" . ý kiến này đúng hay sai, tại sao? Hãy nêu 4 thí dụ để minh hoạ. 3/ Cho các từ: A: Nguyên tố ; B: Nguyên tử ; C: Phân tử ; D: Chất ; E: Đơn chất ; F: Hợp chất ; G: Hỗn hợp ; H: Tạp chất. Hãy chọn trong số các từ trên điền vào chỗ trống trong các câu sau để đợc câu hoàn chỉnh. a) Không khí đợc coi là một gồm nhiều mà thành phần chính là oxi, nitơ, ngoài ra còn có một lợng nhỏ các khí nh cacbonic, hơi nớc, khí hiếm . b) Công thức hoá học cho biết số của mỗi có trong của c)Trong . của mỗi có thể chỉ gồm những của cùng một nhng cũng có thể gồm của hai hay nhiều d) .kẽm là tập hợp những .kẽm, vì vậy trong kẽm chính là Bài 2: 1/ Cho các sơ đồ nguyên tử sau: A B C D E Chỉ rõ sơ đồ nào sai, giải thích 2/ Hãy tính: a) Thể tích khí CO 2 ở điều kiện tiêu chuẩn có khối lợng bằng khối lợng oxi trong 9 gam nớc. b) Số nguyên tử Fe có khối lợng bằng khối lợng 1,12 lít khí nitơ ở điều kiện tiêu chuẩn. c) Khối lợng S có số nguyên tử bằng số phân tử trong 4,9 gam H 2 SO 4 Bài 3: Xác định công thức của hợp chất vô cơ có thành phần: Na; Al; O với tỷ lệ % theo khối lợng các nguyên tố lần lợt là: 28% ; 33% ; 39%. Bài 4: Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và H 2 SO 4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng. - Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 5 (g) CaCO 3 - Cho vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 a (g) Al 3+ 4+ 5+ 5+ 3+ Cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính a biết có các phản ứng xảy ra hoàn toàn theo ph ơng trình: CaCO 3 + HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O Al + H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 Bài 5: Trong một bình kín thể tích 5,6 lít chứa đầy khí oxi ( ở 0 0 C ; 1 atm ), cho vào bình 6 gam P rồi đun nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lợng sản phẩm tạo thành. Biết phản ứng xảy ra trong bình: P + O 2 P 2 O 5 Bài 6: Đá vôi đợc phân huỷ theo phơng trình phản ứng sau: CaCO 3 = CaO + CO 2 Sau một thời gian nung thấy khối lợng chất rắn ban đầu giảm 22%, biết khối lợng đá vôi ban đầu 50 gam .Tính khối lợng đá vôi đã bị phân huỷ. phòng gd-đt quận hồng bàng --------------------- hớng dẫn chấm đềthi chọn học hsg môn hoá học lớp 8 Năm học 2003 - 2004 =============== Bài 1( 3.0 điểm) 1/ Sự cháy trong oxi mạnh hơn sự cháy trong không khí vì trong không khí ngoài oxi còn có khí nitơ chiếm lợng lớn làm cho khả năng tiép xúc giữa khí oxi với chất cháy bị hạn chế. 2/ ý kiến sai vì hỗn hợp đợc tạo bởi từ 2 chất trở lên chứ không phải bởi 2 loại nguyên tử trở lên. Thí dụ: - Nớc nguyên chất tạo bởi 2 loại nguyên tử là O và H nhng nớc nguyên chất không phải là hỗn hợp. - Khí oxi ( O 2 ) và khí ozon ( O 3 ) trộn lẫn với nhau chỉ tạo bởi 1 loại nguyên tử oxi nhng vẫn gọi là hỗn hợp oxi và ozon. - axit sunfuric ( H 2 SO 4 ) nguyên chất tạo bởi 3 loại nguyên tử là O ; S ; H vẫn không phải là hỗn hợp. - Dung dịch muối ăn trong nớc gọi là hỗn hợp. 3/ Điền các từ thích hợp ( chữ in nghiêng, nét đậm) a) Không khí đợc coi là một hỗn hợp gồm nhiều chất mà thành phần chính là oxi, nitơ, ngoài ra còn có một lợng nhỏ các khí nh cacbonic, hơi nớc, khí hiếm . b) Công thức hoá học cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử của chất c)Trong phân tử của mỗi chất có thể chỉ gồm những nguyên tử của cùng một nguyên tố nhng cũng có thể gồm nguyên tử của hai hay nhiều nguyên tố d) Đơn chất kẽm là tập hợp những nguyên tử kẽm, vì vậy trong kẽm nguyên tử chính là phân tử . Bài 2:( 3.0 điểm) 1/ Các sơ đồ sai là: B ; D ; E vì số proton không bằng số electron. 2/ a) Số mol H 2 O = 0,5 => khối lợng oxi = 0,5.16 = 8 g => số mol CO 2 = 8 2 44 11 mol= => Thể tích CO 2 = 4,073 lit b) Khối lợng 1,12 lit N 2 = 1,4 g => số mol Fe = 1, 4 56 => số nguyên tử Fe =0,025. 6,023.10 23 = 1,5.10 22 nguyên tử. c) Số mol H 2 SO 4 = 0,05 mol. Để số nguyên tử S bằng số phân tử H 2 SO 4 thì số mol S cũng bằng 0,05 mol => khối lợng S = 0,05.32 = 1,6 g Bài 3:( 3.0 điểm) Đặt công thức của hợp chất là Na x Al y O z : 23 27 16 0, 28; 0,33 ; 0,39 x y z M M M = = = => x:y:z = 1:1:2 => Vậy công thức hợp chất vô cơ là NaAlO 2 Bài 4:( 4.0 điểm) Phơng trình phản ứng: CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O 2Al + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 Theo định luật bảo toàn khối lợng, Khối lợng cốc đựng HCl tăng thêm: 5 - 0,05. 44 = 2,8 gam Để cân thăng bằng khối lợng ở cốc H 2 SO 4 cũng phải tăng 2,8 gam: a ( 27 a . 1,5 . 2) =2,8 a = 3,15 gam Bài 5:( 4.0 điểm) 4P + 5O 2 = 2P 2 O 5 - Số mol O 2 = 4,22 6,5 = 0,25 (mol) -Số mol P = 6 31 = 0,1935 (mol) . So sánh theo phơng trình thấy lợng O 2 d vậy tính theo l- ợng P. Khối lợng P 2 O 5 tạo thành: 0,1935.142 2 = 13,7385 ( gam) Bài 6:( 3.0 điểm) Khối lợng chất rắn giảm = khối lợng CO 2 = 50.0,22 = 11(g) =>số mol CO 2 bằng 0,25 mol Theo phơng trình khối lợng CaCO 3 đã bị phân huỷ: 0,25. 100 = 25 gam. Câu 1: Chất xúc tác là: a) Chất làm tăng tốc độ phản ứng. b) Chất không thay đổi khối lợng trớc và sau phản ứng. c) Chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhng khối lợng không thay đổi. d) Cả 3 định nghĩa trên đều đúng. Câu 2: Trên 2 đĩa cân mỗi đĩa để 1 cốc đựng dung dịch HCl có thể tích 500 ml nồng độ 0,2M (cốc A và B). Cân ở vị trí thăng bằng, cho vào cốc A: 5,6 gam Fe ( klnt Fe = 56 ) cho vào cốc B: 5,6 gam Al (klnt = 27 ). Kết thúc phản ứng: a) Cân vẫn thăng bằng. b) Cân lệch về cốc B. c) Cân lệch về cốc A. Câu 3: Những chất nào trong các chất sau đợc dùng điều chế khí CO 2 bằng bình kíp nếu trong phòng thí nghiệm chỉ có H 2 SO 4 : a) K 2 CO 3 . b) BaCO 3 . c) CaCO 3 . . lợng kết tủa = 7, 44 (g) có pt: 90 x + (y-0,02 )98 = 7, 44 (b) (1.5 điểm) Kết hợp (a) và (b) có hệ phơng trình: 56x + 80y = 6,8 90 x + (y-0,02 )98 = 7, 44 Giải hệ. gd-đt quận hồng bàng --------------------- hớng dẫn chấm đề thi chọn học hsg môn hoá học lớp 9 Năm học 2003 - 2004 =============== Bài 1: (4.0 điểm) 1/