Sở GD&ĐT Hải Phòng --------------------- Kì thi chọn Học Sinh Giỏi lớp 9 Môn: hoá học (bảng a) Năm học 2003 - 2004 =============== (Thời gian làm bài: 150 phút) Bài 1: 1- Chọn cách làm đúng trong các cách sau: Để có dung dịch CuSO 4 8% ngời ta làm nh sau. A) Lấy 8 g CuSO 4 .5H 2 O hoà tan vào 92 g nớc. B) Lấy 12,5 g CuSO 4 .5H 2 O hoà tan vào 87,5 g nớc. C) Lấy 8 g CuSO 4 hoà tan vào 100 g nớc. D) Lấy 12,5 g CuSO 4 .5H 2 O hoà tan vào 100 ml nớc. 2- Lựa chọn những thí dụ ở cột (II) cho phù hợp với các khái niệm ở cột (I) Khái niệm (cột I) Thí dụ (cột II) A) Oxit 1) FeO ; O 2 ; CO 2 ; CO B) Hiđroxit 2) Cu(OH) 2 ; HCl ; HNO 3 ; NaOH C) Muối 3) H 2 SO 4 ; Al(OH) 3 ; KOH ; H 3 PO 4 D) Kiềm 4) NaClO ; NaHCO 3 ; CaCl 2 ; AgNO 3 5) Ba(OH) 2 ; KOH ; NaOH 6) SO 3 ; SO 2 ; NO ; H 2 O 3- Chọn câu trả lời đúng: Trong thành phần khí thải của một nhà máy có các khí độc gây ô nhiễm môi trờng không khí: SO 2 ; Cl 2 ; NO 2 . Để loại các khí độc trên nhà máy đã dùng: A) Dung dịch H 2 SO 4 đặc. B) Dung dịch KMnO 4 C) Dung dịch Ca(OH) 2 D) P 2 O 5 . 4- Chọn câu trả lời đúng: Một trong các tác dụng của muối iốt là có tác dụng phòng bệnh bớu cổ. Thành phần muối iốt là: A) NaCl có trộn thêm một lợng nhỏ I 2 B) NaCl có trộn thêm một lợng nhỏ KI C) NaCl có trộn thêm một lợng nhỏ HI D) NaCl có trộn thêm một lợng nhỏ HIO 3 Bài 2: Hỗn hợp A gồm các chất: Al 2 O 3 ; CuO ; MgO ; Fe(OH) 3 ; BaCO 3 . Nung nóng (A) ở nhiệt độ cao rồi dẫn luồng khí CO d đi qua hỗn hợp thu đợc khí (B) và chất rắn (C). Cho (C) vào nớc d thu đợc dung dịch (D) và phần không tan (E), cho phần không tan (E) vào dung dịch HCl d thu đợc khí (F) và chất rắn không tan (G) và dung dịch (H) 1-Viết các phơng trình phản ứng xảy ra, cho rằng các phản ứng xảy ra đồng thời. 2- Xác định thành phần (A) ; (B) ; (C) ; (D) ; (E) ; (F) ; (G); (H) (Hoá 9A-04) 1 Bài 3: Phỏng theo tính chất của các hợp chất hữu cơ đã học, viết công thức cấu tạo (có giải thích) của các chất hữu cơ sau: - A phản ứng đợc với kim loại Na, giải phóng khí CO 2 từ dung dịch Na 2 CO 3 . - B phản ứng đợc với dung dịch NaOH, không phản ứng với Na. - C; D ; E phản ứng với Na (tỉ lệ số mol 1;1), không phản ứng với dung dịch NaOH - F không phản ứng với Na, không phản ứng với dung dịch NaOH. Biết A,B,C,D,E,F đều có phân tử khối 60 đvC ; thành phần phân tử đều có C; H; O. Bài 4: Hỗn hợp X có khối lợng 12,25 g gồm kim loại M ( hoá trị II, không đổi) và muối halogen của một kim loại kiềm . Cho X vào 200 ml dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, lấy d. Sau khi phản ứng xảy ra thu đợc dung dịch B và 6,72 lit ( đktc) hỗn hợp khí C gồm 2 khí có tỷ khối so với H 2 bằng 27,42. Tỷ khối giữa 2 khí là 1,7534. Cần 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ 2M để phản ứng hết với các chất trong dung dịch B. Kết thúc phản ứng thu đợc 104,8 g kết tủa, nung kết tủa đến khối lợng không đổi đợc chất rắn E có khối lợng giảm a gam. Dẫn khí C qua nớc, khí còn lại có thể tích 4,48 lít (đktc). 1- Xác định nồng độ mol/lit của dung dịch H 2 SO 4 2- Tìm kim loại M và muối halogen của kim loại kiềm. Bài 5: Hỗn hợp (X) gồm 2 hiđrocacbon thể khí ở điều kiện thờng có công thức tổng quát khác nhau. Hỗn hợp (Y) gồm 2 khí O 2 và O 3 có tỷ khối so với khí hiđro là 19,2. Để đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích (X) cần 5 thể tích (Y) cùng điều kiện, sau phản ứng thu đ ợc số mol CO 2 và số mol H 2 O bằng nhau. Dẫn 11,2 lít (X) qua dung dịch brom d, thể tích khí còn lại ra khỏi dung dịch là 5,6 lít ( các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định công thức phân tử hai hiđrocacbon. (Hoá 9A-04) 2 Sở GD&ĐT Hải Phòng --------------------- hớng dẫn chấm đềthi Học Sinh Giỏi lớp 9 Môn: hoá học (bảng a) Năm học 2003 - 2004 =============== Bài 1:(2,0 điểm) 1- Câu đúng: B) 2- Cột I Cột II A) 6) B) 3) và 5) C) 4) D) 5) 3- Câu đúng: C) 4- Câu đúng : B) Bài 2: (4.0 điểm) 1- Các phơng trình phản ứng: ( 2.25 điểm). Mỗi phơng trình phản ứng cho 0,25 điểm BaCO 3 0 t BaO + CO 2 2Fe(OH) 3 0 t Fe 2 O 3 + 3H 2 O CO + CuO 0 t Cu + CO 2 3CO + Fe 2 O 3 0 t 2Fe + 3CO 2 Khí (B) : CO 2 và CO d; (C) gồm: BaO ; Cu ; Fe ; MgO ; Al 2 O 3 . Khi cho vào nớc d: BaO + H 2 O Ba(OH) 2 Al 2 O 3 + Ba(OH) 2 Ba(AlO 2 ) 2 + H 2 O - Dung dịch (D): Ba(AlO 2 ) 2 có thể có Ba(OH) 2 - (E): Cu ; Fe ; MgO , có thể còn Al 2 O 3 . Cho E vào dung dịch HCl d: Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 MgO + 2HCl MgCl 2 + H 2 O có thể: Al 2 O 3 + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 O Khí (F): H 2 ; chất rắn (G) : Cu ; dd (H): FeCl 2 ; MgCl 2 ; AlCl 3 2- Xác định thành phần: (1,75 điểm). Xác định đúng mỗi thành phần cho 0,25 điểm - Khí (B) : CO 2 và CO d; - (C) gồm: BaO ; Cu ; Fe ; MgO ; Al 2 O 3 . - Dung dịch (D): Ba(AlO 2 ) 2 có thể có Ba(OH) 2 - (E): Cu ; Fe ; MgO , có thể còn Al 2 O 3 . - Khí (F): H 2 ; - Chất rắn (G) : Cu ; - DD (H): FeCl 2 ; MgCl 2 ; AlCl 3 . (Hoá 9A-04) 3 Bài 3: (4.0điểm) Từ phân tử khối và thành phần phân tử tìm đợc các chất hữu cơ có 2 công thức phân tử: C 2 H 4 O 2 và C 3 H 8 O. ( 1,0 điểm) - A phản ứng đợc với kim loại Na, giải phóng khí CO 2 từ dung dịch Na 2 CO 3 : A có nhóm COOH nh axit axetic: CTCT: CH 3 COOH ( 0,5 điểm) - B Phản ứng đợc với dung dịch NaOH, không phản ứng với Na: B có nhóm -COO- nh este: CTCT:HCOOCH 3 ( 0,5 điểm) - C; D ; E phản ứng với Na (tỉ lệ số mol 1;1), không phản ứng với dung dịch NaOH: trong phân tử có 1 nhóm -OH Các CTCT: CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH ; CH 3 -CH(OH)-CH 3 ; O=CH-CH 2 -OH. ( 1,5 điểm) - F không phản ứng với Na, không phản ứng với dung dịch NaOH: F không có nhómOH. CTCT:CH 3 -CH 2 -O -CH 3 . ( 0,5 điểm) Bài 4:(5.0 điểm) 1- Tính nồng độ dd H 2 SO 4 : (3,5 điểm) - Mỗi phơng trình phản ứng viết đúng cho 0,25 điểm , ( tổng: 1,5 điểm) - Tính ra nồng độ axit cho 2,0 điểm, ra kết quả cuối cùng mới cho điểm, lý luận không chặt chẽ trừ điểm. Số mol hỗn hợp khí C: 6,72 0,3( ) 22, 4 mol= ; trong đó 1 khí có số mol 4, 48 0,2 ( ) 22, 4 mol= Đặt khối lợng mol 2 khí là M x và M y ( M x > M y ) Giả sử 0,1.M x + 0,2M y = 0,3. 2. 27,42 M x = 1,7534.M y Giải đợc: M y = 43,83 ; M x = 76,86 . Không phù hợp Vậy: 0,2 0,1 16,452 1, 7534 x y x y M M M M + = = Giải đợc M x = 64 ; M y = 36,5 => 2 khí là SO 2 và HCl. Các phơng trình phản ứng: RCl + H 2 SO 4 0 t RHSO 4 + HCl (1) M + 2H 2 SO 4 0 t MSO 4 + SO 2 + 2H 2 O (2) Dung dịch B: RHSO 4 ; MSO 4 ; H 2 SO 4 d Khi cho dd Ba(OH) 2 vào có các phản ứng: Ba(OH) 2 + RHSO 4 BaSO 4 + ROH + H 2 O (3) Ba(OH) 2 + MSO 4 BaSO 4 + M(OH) 2 (4) Ba(OH) 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2H 2 O (5) M(OH) 2 0 t MO + H 2 O (6) Theo (1); (2) số mol H 2 SO 4 tham gia p: 0,4 + 0,1 = 0,5 (mol) Theo (5) Số mol H 2 SO 4 d: 0,2.2 - 0,1 - 0,2 = 0,1 (mol) Tổng số mol H 2 SO 4 = 0,6 mol => nồng độ dd H 2 SO 4 là 0,6 0,2 = 3(M) 2- Xác định kim loại và muối: (1,5 điểm) (Hoá 9A-04) 4 Theo (2) và (4) số mol M(OH) 2 = 0,2 mol => 0,2(M + 34) = 104,8 - 0,4.233 =11,6 => M = 24 vậy kim loại là Mg. Theo đầu bài : 0,2.24 + 0,1(R + 35,5) = 12,25 => R = 39 vậy kim loại kiềm là K muối là KCl. Bài 5:(5.0 điểm) ( Tính ra kết quả cuối cùng mới cho điểm, lý luận không chặt chẽ trù điểm.) Vì (X) + (Y) nCO 2 + nH 2 O . Mặt khác 2 hiđrocacbon trong (X) không cùng CTTQ nên 2 hiđrocacbon có công thức TQ: C n H 2n+2 và C m H 2m-2 . Giả sử số mol CO 2 sinh ra = số mol H 2 O sinh ra = 1mol, theo đầu bài có Khối lợng (Y) = 32+16 = 48 (g) ; (X) = 12+2 = 14 (g) Vì tỷ khối của (Y) so với H 2 là 19,2 . Đặt số mol O 2 và số mol O 3 trong 48 g (Y) lần lợt là a và b. Có hệ phơng trình: 32 48 48 6,4 9,6 0 a b a b + = + = Giải đợc a = 0,75 ; b = 0,25 => số mol (Y) = 1,25 => số mol (X) = 0,25 mol. Số mol (X) dẫn qua dd Br 2 : 0,5 mol, trong đó có 0,25 mol C n H 2n+2 ( không p với Br 2 ). Trong 0,25 mol (X) có 0,125 mol C n H 2n+2 và 0,25 molC m H 2m-2 0,125( 14n+2 +14m-2) =14 => n+m = 8 ; Đ/k: n,m 4 ; m 2 ( vì hiđrocacbon thể khí, 1 hiđrocacbon có liên kết kép) m 2 3 4 n 6 5 4 Hiđrocacbon loại loại C 4 H 10 ; C 4 H 6 Công thức phân tử 2 hiđrocacbon là C 4 H 10 và C 4 H 6 (Hoá 9A-04) 5 . (Hoá 9A- 04) 4 Theo (2) và (4) số mol M(OH) 2 = 0,2 mol => 0,2(M + 34) = 1 04, 8 - 0 ,4. 233 =11,6 => M = 24 vậy kim loại là Mg. Theo đầu bài : 0,2. 24 +. các phản ứng: Ba(OH) 2 + RHSO 4 BaSO 4 + ROH + H 2 O (3) Ba(OH) 2 + MSO 4 BaSO 4 + M(OH) 2 (4) Ba(OH) 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2H 2 O (5) M(OH) 2 0 t MO