1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kinh tế vĩ mô - Macroeconomics - Blanchard (bản dịch)

885 323 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 885
Dung lượng 8,42 MB

Nội dung

In Macroeconomics, Blanchard presents a unified, global view of macroeconomics, enabling students to see the connections between goods markets, financial markets, and labor markets worldwide. Organized into two parts, the text contains a core section that focuses on short-, medium-, and long-run markets and three major extensions that offer more in-depth coverage of the issues at hand. From the major economic crisis and monetary policy in the United States, to the problems of the Euro area and growth in China, the text helps students make sense not only of current macroeconomic events but also of events that may unfold in the future. Integrated, detailed boxes in the Seventh Edition have been updated to convey the life of macroeconomics today; reinforce lessons from the models; and help students employ and develop their analytical and evaluative skills.

Bản dịch Macroeconomics Oliver Blanchard Oliver Blanchard, 2000, Macroeconomics, 2nd Edition, Prentice Hall (Bản quyền Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright) Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Macroeconomics, Ch Phần mở đầu CHƯƠNG MỘT CHUYẾN THAM QUAN THẾ GIỚI Kinh tế Vó mô gì? Cách tốt để trả lời câu hỏi đưa định nghóa sách vở, mà đưa bạn tham quan kinh tế giới, để mô tả tiến triển kinh tế lẫn vấn đề làm nhà kinh tế vó mô nhà hoạch định sách kinh tế vó mô ngủ Vào thời điểm viết sách này, nhà kinh tế vó mô nhà hoạch định sách kinh tế vó mô ngủ không yên Ở Mỹ, họ lo ngại thời kỳ tăng trưởng lâu dài thập niên 90 không chừng đến hồi kết thúc Ở châu Âu, họ lo lắng nạn thất nghiệp mức cao vòng hai thập kỷ trở lại Tuy nhiên lo nghó lại châu Á Sau nhiều thập kỷ tăng trưởng nhanh, Nhật Bản chịu suy thoái nghiêm trọng Và khủng hoảng kinh tế lớn công nhiều nước số nước tăng trưởng nhanh châu Á, từ Thái Lan Hàn Quốc Chương quan sát gần diễn ba khu vực giới Hãy đọc chương bạn đọc báo Đừng bận tâm nghóa xác từ ngữ, tìm hiểu luận điểm đến chi tiết Hãy xem chương kiến thức sở nhằm giới thiệu cho bạn vấn đề Kinh tế Vó mô; từ ngữ định nghóa luận điểm bàn chương sau Thật ra, đọc xong sách này, bạn trở lại chương xem quan điểm bạn vấn đề nào, xem thử bạn tiến việc học tập môn Kinh tế Vó mô OLiver Blanchard Người Dịch Kim Chi Hiệu Đính: Nam An Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Macroeconomics, Ch 1-1/ Mỹ Khi quan sát kinh tế, trước tiên nhà kinh tế vó mô tập trung vào ba số đo: • Sản lượng: mức sản xuất toàn kinh tế, tỉ lệ tăng trưởng kinh tế • Tỉ lệ thất nghiệp: tỷ phần công nhân kinh tế việc làm tìm việc • Tỉ lệ lạm phát: tỉ lệ mà giá bình quân hàng hóa kinh tế tăng theo thời gian Ở ba số đo, Mỹ ăn nên làm Xem Bảng 1-1 Cột giá trị tăng trưởng sản lượng, thất nghiệp, lạm phát bình quân giai đoạn 1960-1998; ba cột kế số liệu giai đoạn 1997-1999 (số liệu năm 1999 dự báo, dựa số liệu tháng đầu năm 1999) Nước Mỹ bước vào năm 1990 với suy thoái - sụt giảm sản lượng Cuối 1991, suy thoái nhường bước cho thời kỳ tăng trưởng - sản lượng gia tăng– tăng trưởng sản lượng trì giá trị dương năm kể từ Tăng trưởng sản lượng năm 1998 đạt 3,9%, số cao tỉ lệ tăng trưởng bình quân kể từ 1960 Tỉ lệ thất nghiệp liên tục giảm kể từ cuối thời kỳ suy thoái Tỉ lệ thất nghiệp năm 1998 mức 4,6%, thấp tỉ lệ thất nghiệp bình quân kể từ 1960 1% Và lạm phát thấp Năm 1998, tỉ lệ tăng giá bình quân 1,0%, thấp tỉ lệ lạm phát bình quân giai đoạn 19601998 3,0% Liệu tăng trưởng kéo dài chăng? Nếu dựa vào lịch sử thì, ôi, câu trả lời không Sớm hay muộn có suy thoái, thời kỳ tăng trưởng mới, v.v… Các nhà kinh tế vó mô gọi thời kỳ tăng trưởng suy thoái chu kỳ kinh tế hay dao động (trồi sụt) Liệu ta dự đoán suy thoái xảy đến không? Một lần nữa, dựa vào lịch sử, câu trả lời không: Thời điểm xảy suy thoái khó đoán trước Tuy nhiên có số dấu hiệu nguy hiểm, số từ tỉ lệ thất nghiệp thấp, số từ giá thị trường chứng khoán cao Bảng 1-3: Tăng trưởng, Thất nghiệp, Lạm phát Mỹ, 1960-1999 (phần trăm) 1960-1998 Tỉ lệ tăng trưởng sản lượng Tỉ lệ thất nghiệp Tỉ lệ lạm phaùt 3,1 6,0 4,0 1997 3,9 4,9 1,9 1998 3,9 4,6 1,0 1999 (dự báo) 3,6 4,2 1,1 Tỉ lệ tăng trưởng: tỉ lệ tăng trưởng hàng năm tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Tỉ lệ thất nghiệp: tỉ lệ bình quân năm Tỉ lệ lạm phát: tỉ lệ thay đổi hàng năm số khử lạm phát GDP (hay số giảm phát GDP) Nguồn: 1960-1998: Sở Phân tích Kinh tế; 1997-1999: OECD Economic Outlook, tháng 6-1999 OLiver Blanchard Người Dịch Kim Chi Hiệu Đính: Nam An Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Macroeconomics, Ch Hình 1-1 Hoa Kỳ Thất nghiệp có thấp chăng? Có lẽ tuyên bố giống mà kinh tế học thøng gọi “ngành khoa học ảm đạm ” OLiver Blanchard Một số nhà kinh tế lo ngại tỉ lệ thất nghiệp có lẽ thấp Chẳng phải họ thích thất nghiệp cao; mà vì, họ lo ngại thất nghiệp thấp dẫn đến tăng lạm phát Họ lập luận tỉ lệ thất nghiệp thấp nay, lạm phát thường bắt đầu tăng: doanh nghiệp muốn giữ công nhân thuê công nhân phải trả lương cao hơn, lương cao dẫn đến giá cao hơn, giá cao dẫn đến tăng thêm lương, v.v… Họ lập luận, việc tiếp tục lập lại lạm phát tăng, Fed (ngân hàng trung ương chịu trách nhiệm sách tiền tệ nước Mỹ, thường biết đến với tên Cục Dự trữ Liên bang) thắt chặt sách tiền tệ, điều dẫn đến suy thoái Lần cuối tỉ lệ thất nghiệp thấp vào năm 1969, cuối thời kỳ tăng trưởng kéo dài thập kỷ; sau lạm phát tăng, suy thoái xảy vào 1970 Những người khác lập luận vào lúc này, tỉ lệ thất nghiệp thấp vấn đề đáng ngại không dẫn đến lạm phát cao Trước tiên họ lạm phát chưa tăng Họ lập luận thay đổi thị trường lao động cho phép kinh tế Mỹ vận hành với tỉ lệ thất nghiệp thấp thập kỷ trước Một thay đổi họ nhận diện giảm sút quyền lực công đoàn: dù thất nghiệp có thấp nữa, công nhân không vào vị đàm phán đủ mạnh để đòi tăng lương Do đó, nhà kinh tế kết luận, thất nghiệp thấp vấn đề đáng lo lắng Người Dịch Kim Chi Hiệu Đính: Nam An Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Macroeconomics, Ch Giá cổ phiếu thị trường chứng khoán có cao chăng? Một chuyện có phần nghịch lý là, thành hoạt động mạnh thị trường chứng khoán lại gây lo ngại khác Sự tăng trưởng năm 90 kèm với việc tăng mạnh giá cổ phiếu Nếu bạn theo dõi tin tức, bạn quen thuộc với số Dow Jones, giá cổ phiếu bình quân 30 công ty lớn Mỹ Chỉ số Dow Jones 2.700 thời điểm đầu 1990 Vào mùa xuân 1999, lên đến 10.000 Một số nhà kinh tế tin tăng giá cổ phiếu đơn giản phản ánh phát đạt kinh tế Mỹ Họ lý luận nhà đầu tư tài nhận thấy dự đoán trước lợi nhuận cao công ty Mỹ thời điểm tương lai; họ sẵn lòng mua cổ phiếu với giá cao Vì mà nhà kinh tế kết luận lý để lo lắng: giá cổ phiếu cao phản ánh lợi nhuận cao tương lai, giá trị cao, khác Các nhà kinh tế khác lại tin giá cổ phiếu cao, nhà đầu tư tài lạc quan tương lai Một nhà quan sát Alan Greenspan, Giám đốc Cục Dự trữ Liên bang, người vào tháng 12-1996 cảnh báo việc thị trường chứng khoán tăng giá phản ánh “sự hồ hởi mức” (Sau phát biểu ông, thị trường sụt giá Thế sau thị trường lại tăng giá 40%) Tại giá cổ phiếu cao lại vấn đề gây lo ngại? Nếu việc cổ phiếu thị trường chứng khoán tăng giá kết lạc quan mức, tiếp sau có khả xảy tình trạng sụt giá mạnh, chí sụp đổ thị trường chứng khoán Và thấy đọc câu chuyện Nhật Bản thập niên 90 phần dưới, thị trường chứng khoán sụt giảm châm ngòøi cho suy thoái trầm trọng Chuyển sang lo ngại lâu dài hơn, có hai vấn đề quan trọng mà kinh tế Mỹ phải đối phó Một tỉ lệ tăng trưởng bình quân kinh tế Mỹ kể từ năm 70 giảm Hai bất bình đẳng lương gia tăng Giá tỉ lệ tăng trưởng 24 năm thời kỳ 19741998 cao 1,4%, mức sản lượng cao (1,014) 24 - = 39% (Xem bảng lũy thừa, Phụ lục cuối sách) OLiver Blanchard Tại đà tăng trưởng giảm sút? Mặc dù tỉ lệ tăng trưởng thay đổi hàng năm, chứng cho thấy tỉ lệ tăng trưởng Mỹ giảm kể từ năm 70 Bạn nhận thấy điều biểu đồ 1-2, biểu đồ biểu diễn tỉ lệ tăng sản lượng hàng năm kể từ 1950 Tỉ lệ tăng trưởng bình quân thời kỳ 1950-1973 4,0% Từ 1974, tỉ lệ 2,6% Vậy tỉ lệ tăng trưởng bình quân giảm 1,4% kể từ năm 70 Việc giảm tỉ lệ tăng trưởng bình quân 1,4% năm - chênh lệch tỉ lệ bình quân thời kỳ 1950–1973 1974–1997 – Người Dịch Kim Chi Hiệu Đính: Nam An Fulbright Economics Teaching Program “Sản lượng tính đầu người” nghóa “sản lượng chia cho người” (tiếng Latin: capita “đầu”) Macroeconomics Macroeconomics, Ch không quan trọng lắm, thật có Một cách nhìn nhận điều là: Giá mà tỉ lệ tăng trưởng sản lượng bình quân sau 1973 trì mức với tỉ lệ bình quân thời kỳ 1950-1973 sản lượng Mỹ cao 39%; sản lượng tính đầu người đạt 41.400 USD giá trị thực (ở biểu đồ 1-1) 29.800 USD Tại tăng trưởng giảm sút? Tỉ lệ tăng trưởng đa số nước giàu khác giảm sút, không nên tìm câu trả lời riêng cho nước Mỹ Một số nhà kinh tế lý luận nước giàu đánh ưu mình, trình nghiên cứu không hiệu trước Những người khác cho nước không đầu tư đầy đủ vào dự án Những người khác lại nói chựng lại đa phần sản phẩm tưởng tượng cách thức xây dựng liệu, số đo thức sản lượng ước tính mức thực tế mức độ tinh vi gia tăng sản phẩm ước tính mức thực tế tốc độ tăng sản lượng Vào thời điểm này, tất cách lí giải giả thuyết, câu hỏi đặt rõ ràng quan trọng Hình 1-2 Tăng trưởng sản lượng Hoa Kỳ từ năm 1950 Tỷ lệ tăng trưởng bình quân giảm từ thập niên 70 Tại bất bình đẳng lương gia tăng? Bất bình đẳng tiền lương Mỹ tăng kể từ cuối thập niên 70 Lương lao động tay nghề trình độ văn hóa thấp giảm tương đối so với mức lương bình quân Cộng với tăng trưởng thấp, gia tăng bất bình đẳng lương dẫn đến lương số công nhân giảm OLiver Blanchard Người Dịch Kim Chi Hiệu Đính: Nam An Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Macroeconomics, Ch tuyệt đối Từ 1979, lương bình quân công nhân chưa tốt nghiệp trung học giảm khoảng 1% năm (đã điều chỉnh theo lạm phát) Cùng thời gian, lương bình quân công nhân tốt nghiệp trung học tăng khoảng 1% năm Có chứng cho thấy gia tăng bất bình đẳng chậm lại chấm dứt kể từ năm 90 Đây thay đổi quan trọng, sớm nên ta chưa thể khẳng định Sự gia tăng bất bình đẳng lương xuất phát từ đâu? Đa số nhà kinh tế đưa hai nguyên nhân Thứ thương mại quốc tế Các công nhân tay nghề ngày phải cạnh tranh với công nhân đến từ nước có mức lương thấp, cạnh tranh kéo lương công nhân Mỹ xuống Thứ hai chất tiến công nghệ Công nghệ ngày đòi hỏi công nhân phải có tay nghề để vận hành máy móc Do đó, nhu cầu tương đối công nhân có tay nghề tăng đều, nhu cầu tương đối công nhân tay nghề giảm đều, hai phát triển phản ánh mức lương tương đối công nhân có tay nghề tay nghề Các nhà kinh tế không đồng ý với quan trọng tương đối hai nguyên nhân Một số tin thương mại quốc tế thủ phạm chính; đa số lại tin chất tiến công nghệ nguyên cớ Nghiên cứu nguyên nhân tăng bất bình đẳng lương lónh vực nghiên cứu sôi kinh tế học ngày 1-2/ Liên minh châu u Năm 1957, sáu nước châu Âu - Bỉ, Pháp, Đức, Ý, Luxembourg Hà Lan - định lập nên thị trường chung châu u - khu vực kinh tế mà đó, người, hàng hóa yếu tố sản xuất di chuyển tự Kể từ đó, thêm chín nước - o, Đan Mạch, Phần Lan, Hy Lạp, Ireland, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển Liên hiệp Anh - tham gia Liên minh hiệân biết tên Liên minh châu u, hay EU (Cho đến vài năm trước đây, tên thức là Cộng đồng châu u hay EC Bạn có khả gặp hai tên) Không tăng số thành viên, quan hệ thành viên thắt chặt Kết hợp lại, nước tạo thành sức mạnh đáng nể Như Đồ thị 1-3 biểu diễn, sản lượng nước cộng lại xấp xỉ sản lượng Mỹ Và nhiều nước số có mức sống, đo mức sản lượng đầu người, xấp xỉ cao Mỹ Tuy nhiên gần đây, thành hoạt động kinh tế Liên minh Châu Âu thật đáng thất vọng Xem Bảng 1-2 Tăng trưởng chậm lại thất nghiệp mức cao Năm 1998, tỉ lệ thất nghiệp bình quân 10.5%, dự đoán giảm nhẹ vào năm 1999 Con số vài nước đáng kinh ngạc: năm 1998, tỉ lệ thất nghiệp Tây Ban Nha mức 19% OLiver Blanchard Người Dịch Kim Chi Hiệu Đính: Nam An Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Macroeconomics, Ch Tin vui liên quan đến lạm phát Cũng Mỹ, Liên minh Châu Âu lạm phát thấp, tỉ lệ hàng năm mức 1,8% vào năm 1998, thấp nhiều so với tỉ lệ bình quân kể từ 1960 5,7% Ở thời điểm tại, Liên minh châu u đứng trước hai thách thức kinh tế chính: giảm tỉ lệ thất nghiệp cao; chuyển đổi sang đồng tiền chung, đồng Euro Làm để giảm tỉ lệ thất nghiệp cao? Thất nghiệp cao truyền thống châu u Đồ thị 1-4 biểu diễn tiến triển tỉ lệ thất nghiệp Cộng đồng châu u Mỹ, cho thấy tỉ lệ thất nghiệp châu u thấp vào năm 60 Vào thời điểm đó, chủ đề bàn tán Mỹ “phép màu thất nghiệp thấp” châu u; nhà kinh tế vó mô sang châu u với hy vọng khám phá bí mật phép màu Thế vào cuối năm 70, phép màu biến Và từ đầu năm 80, tỉ lệ thất nghiệp châu u cao nhiều so với Mỹ Có nhiều cách nhìn nhận thất nghiệp châu Âu lại cao cần làm để giảm tỉ lệ xuống Ở thái cực người viện dẫn đến mà họ gọi “sự cứng nhắc thị trường lao động” Họ lý luận Châu Âu gánh chịu mức trợ cấp thất nghiệp cao, mức lương tối thiểu cao, chế độ an sinh công nhân cao Họ kết luận giải pháp phải bỏ “sự cứng nhắc” này, để làm cho thị trường lao động châu Âu giống với thị trường lao động Mỹ Ở thái cực người nói gọi cứng nhắc này, đa phần, không mức, thất nghiệp cao chủ yếu phát sinh từ sách kinh tế vó mô lạc hướng Họ lý luận thay đổi sách – ví dụ sách tiền tệ mở rộng dẫn đến lãi suất thấp – dẫn đến tăng cầu, giảm tỉ lệ thất nghiệp đến mức tương đương với Mỹ OLiver Blanchard Người Dịch Kim Chi Hiệu Đính: Nam An Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Macroeconomics, Ch Hình 1-3 Liên minh châu Âu Bảng 1-2: Tăng trưởng, Thất nghiệp, Lạm phát Liên minh châu Âu, 1960-1999 Vấn đề tên gọi nhóm 11 quốc gia áp dụng đồng Euro chưa giải xong “Euro-zone” nghe kỹ thuật “Euroland” làm người ta nhớ đến “Disney land” chấp nhận 1960–1998 1997 3,1 6,4 5,7 2,7 11,2 1,8 1998 (phần trăm) Tỷ lệ tăng sản lượng Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ lạm phát 2,8 10,5 1,8 1999 (dự báo) 1,9 10,1 1,7 Tỉ lệ tăng trưởng: tỉ lệ tăng trưởng hàng năm tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Tỉ lệ thất nghiệp: tỉ lệ bình quân năm Tỉ lệ lạm phát: tỉ lệ thay đổi hàng năm số khử lạm phát GDP Nguồn: OECD Economic Outlook, tháng 6-1999 Hầu hết nhà kinh tế vó mô đứng hai thái cực Họ tin thay đổi thị trường lao động lẫn tăng cầu cần thiết Cuộc tranh cãi lâu dàn xếp, nhiên kết cực OLiver Blanchard Người Dịch Kim Chi Hiệu Đính: Nam An Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Macroeconomics, Ch kỳ quan trọng tương lai châu Âu Đồng Euro có tác dụng châu Âu? Vào năm 1999, Liên minh châu Âu bắt đầu trình thay đồng nội tệ đồng tiền chung, gọi Euro Chỉ 11 số 15 nước EU tham gia vào trình Hy Lạp không thỏa mãn tiêu chuẩn kinh tế để tham gia Đan Mạch, Thụy Điển Liên hiệp Anh định chờ có lẽ tham gia tương lai Kế hoạch sau: vào 01/01/1999, quốc gia 11 quốc gia cố định mệnh giá đồng nội tệ với đồng Euro Ví dụ, Euro trị giá 6,56 franc Pháp, 166 peseta Tây Ban Nha, v.v… Vào 01/01/2002, tiền giấy tiền xu bắt đầu lưu hành với đồng tiền quốc gia Và từ 01/7/2002, đồng Euro đồng tiền lưu hành Cho đến lúc ấy, 11 quốc gia trở thành khu vực tiền tệ chung, giống 50 bang Mỹ ngày Hình 1-4 Tỷ lệ thất nghiệp: châu Âu so với Hoa Kỳ, 1960-1998 Những người ủng hộ đồng Euro nêu quan trọng to lớn mang tính biểu tượng đồng Euro Với khứ gồm nhiều chiến tranh nước châu Âu, đảm bảo tốt cho trang lịch sử việc áp dụng đồng tiền chung? Họ nói đến thuận lợi mặt kinh tế đồng tiền chung: xí nghiệp lo lắng thay đổi tỉ giá hối đoái, không cần đổi tiền du lịch nước sử dụng đồng Euro Họ lý luận với việc dỡ bỏ trở ngại mậu dịch khác nước châu Âu có từ 1957, đồng Euro góp phần tạo cường quốc kinh tế lớn, không muốn OLiver Blanchard Người Dịch Kim Chi Hiệu Đính: Nam An Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Macroeconomics Chapter 28 thoái Sau việc xảy sau vài năm nghiên cứu, người ta đưa cách giải thích có tính thuyết phục dựa ảnh hưởng cú sốc cung bất lợi giá sản lượng (Chúng ta thảo luận ảnh hưởng cú sốc chương 7.) Nhưng muộn nên xóa bỏ thiệt hại cho hình ảnh ngành kinh tế vó mô Hai ý tưởng Vào đầu thập niên 1970, nhóm nhỏ nhà kinh tế – Robert Lucas từ Chicago; Thomas Sargent, lúc Minnesota Chicago; Robert Barro, lúc Chicago Harvard – dẫn đầu công dội vào trào lưu kinh tế vó mô thịnh hành Họ không chút khoan nhượng ngôn ngữ Trong viết năm 1978, Lucas Sargent phát biểu: Việc tiên đoán [của kinh tế học trường phái Keynes] không đúng, việc học thuyết mà họ dựa vào sai lầm thật hoàn toàn, chẳng đòi hỏi phân biệt tinh vi lý thuyết kinh tế Nhiệm vụ sinh viên đương đại tìm hiểu chu kỳ kinh tế chọn lọc đống đổ nát ấy, xác định xem đặc điểm kiện tư tưởng khác thường vốn gọi Cuộc Cách mạng Keynes tận dụng đưa vào sử dụng tốt, đặc điểm phải vứt bỏ Nguồn: “Sau kinh tế học theo Keynes” Sau đường cong Phillips: Sự tồn dai dẳng lạm phát cao thất nghiệp cao (Boston: ngân hàng Dự trữ Liên bang Boston, 1978) Ba ý nghóa kỳ vọng hợp lý Lập luận Lucas Sargent Kinh tế học trường phái Keynes bỏ qua ý nghóa đầy đủ ảnh hưởng kỳ vọng hành vi Lucas Sargent lập luận cách thức tiến hành giả định dân chúng hình thành kỳ vọng cách hợp lý đến mức được, dựa thông tin mà họ có Việc suy nghó dân chúng họ có kỳ vọng hợp lý có ba ý nghóa chính, ba gây thiệt hại cho kinh tế vó mô trường phái Keynes Blanchard 870 Người Dịch: Kim Chi N Hiệu Đính: Xinh Xinh Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Macroeconomics Chapter 28 Chỉ trích Lucas Ý nghóa thứ mô hình kinh tế vó mô hữu sử dụng để giúp thiết kế sách Cho dù mô hình thừa nhận kỳ vọng ảnh hưởng đến hành vi, chúng không đưa kỳ vọng vào cách rõ ràng Mọi biến số giả định phụ thuộc vào giá trị khứ biến khác, kể biến sách Như vậy, mô hình thể tập hợp mối quan hệ biến số kinh tế chúng xảy khứ, sách khứ Lucas lập luận, sách thay đổi, cách thức dân chúng hình thành kỳ vọng thay đổi, làm cho mối quan hệ ước lượng – theo hàm ý, mô tạo cách sử dụng mô hình kinh tế lượng vó mô hữu – trở thành hướng dẫn cỏi điều xảy sách Việc phê phán mô hình kinh tế lượng vó mô gọi Chỉ trích Lucas Một lần nữa, lấy lịch sử đường Phillips làm ví dụ, số liệu đầu thập niên 1970 cho thấy đánh đổi lạm phát thất nghiệp Khi nhà hoạch định sách cố gắng khai thác đánh đổi đó, lại biến Các kỳ vọng hợp lý đường cong Phillips Ý nghóa thứ hai sau: kỳ vọng hợp lý đưa vào mô hình Keynes, mô hình thực lại đưa đến kết luận không giống Keynes: sai lệch sản lượng khỏi mức sản lượng tự nhiên tồn thời gian ngắn, ngắn nhiều so với nhận định nhà kinh tế theo Keynes Lập luận dựa việc xem xét lại mối quan hệ tổng cung Trong mô hình Keynes, việc quay trở lại mức sản lượng tự nhiên cách chậm chạp xuất phát từ điều chỉnh chậm chạp giá lương thông qua chế đường cong Phillips Lấy ví dụ, gia tăng lượng tiền trước tiên dẫn đến sản lượng cao thất nghiệp thấp Sau đó, thất nghiệp thấp dẫn đến tiền lương danh nghóa cao giá cao Sự điều chỉnh tiếp diễn giá lương tăng theo tỷ lệ lượng tiền danh nghóa, thất nghiệp sản lượng trở mức tự nhiên chúng Blanchard 871 Người Dịch: Kim Chi N Hiệu Đính: Xinh Xinh Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Macroeconomics Chapter 28 Lucas rằng, điều chỉnh phụ thuộc nhiều vào kỳ vọng lạm phát dựa việc nhìn lại khứ người định lương Lấy ví dụ, mô hình MPS, tiền lương đáp ứng trước lạm phát khứ, trước thất nghiệp Nhưng ta giả định người định lương có kỳ vọng hợp lý, điều chỉnh nhanh nhiều Những thay đổi lượng tiền, chừng mực mà người ta dự đoán được, chẳng ảnh hưởng đến sản lượng Lấy ví dụ, dự đoán lượng tiền tăng 5% năm tới, người ấn định tiền lương tăng mức lương danh nghóa ấn định hợp đồng lương năm tới thêm 5% Các công ty đến lượt tăng giá thêm 5% Kết thay đổi tổng lượng tiền thực, thay đổi cầu hay sản lượng Do đó, Lucas lập luận, theo lôgic mô hình Keynes, có thay đổi không dự đoán lượng tiền ảnh hưởng đến sản lượng Những biến chuyển dự đoán lượng tiền không ảnh hưởng đến hoạt động Nói tổng quát hơn, người định lương có kỳ vọng hợp lý, dịch chuyển cầu có ảnh hưởng đến sản lượng khoảng thời gian mà tiền lương ấn định theo giá trị danh nghóa, năm khoảng chừng Ngay điều kiện riêng nó, mô hình Keynes không mang lại lý thuyết có sức thuyết phục ảnh hưởng kéo dài cầu sản lượng Kiểm soát tối ưu so với lý thuyết trò chơi Ý nghóa thứ ba kỳ vọng hợp lý sau: dân chúng công ty có kỳ vọng hợp lý, thật sai lầm nghó sách việc kiểm soát hệ thống phức tạp thụ động Đúng ra, cách thức đắn suy nghó sách trò chơi nhà hoạch định sách kinh tế Công cụ đắn kiểm soát tối ưu, mà lý thuyết trò chơi Và lý thuyết trò chơi dẫn đến tầm nhìn sách khác hẳn Một ví dụ đầy ấn tượng vấn đề mâu thuẫn thời gian Finn Kydland Edward Prescott (bấy Carnegie Mellon Blanchard 872 Người Dịch: Kim Chi N Hiệu Đính: Xinh Xinh Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Macroeconomics Chapter 28 hieän Đại học Minnesota) thảo luận, vấn đề mà thảo luận chương 25: ý định tốt phía nhà hoạch định sách thực dẫn đến thảm họa Tóm tắt: Khi người ta đưa vào kỳ vọng hợp lý, (1) sử dụng mô hình Keynes để xác định sách, (2) mô hình Keynes giải thích sai lệch kéo dài sản lượng so với mức sản lượng tự nhiên (3) lý thuyết sách cần thiết kế lại cách sử dụng công cụ lý thuyết trò chơi Sự hội nhập kỳ vọng hợp lý Như bạn đoán từ giọng điệu lời trích dẫn Lucas Sargent, bầu không khí tư tưởng kinh tế vó mô thật căng thẳng vào đầu thập niên 1970 Nhưng vòng vài năm, trình hội nhập (của ý tưởng, người, thịnh nộ cao) bắt đầu trở phối thập niên 1970 1980 Một cách nhanh, ý tưởng cho kỳ vọng hợp lý giả định tạm thời đắn chấp nhận rộng rãi Điều xảy tất nhà kinh tế tin dân chúng, công ty người tham gia thị trường tài luôn hình thành kỳ vọng cách hợp lý Mà kỳ vọng hợp lý dường tiêu chuẩn tự nhiên, chí nhà kinh tế đạt tiến việc tìm hiểu xem liệu kỳ vọng thực tế có khác cách hệ thống so với kỳ vọng hợp lý hay không khác Rồi công việc bắt đầu để giải thách thức mà Lucas Sargent đưa Những ý nghóa kỳ vọng hợp lý Thứ nhất, người ta tìm hiểu cách hệ thống vai trò ý nghóa kỳ vọng hợp lý thị trường hàng hóa, tài lao động Phần lớn điều khám phá trình bày sách Ở xin đưa hai ví dụ: Blanchard 873 Người Dịch: Kim Chi N Hiệu Ñính: Xinh Xinh Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Macroeconomics Chapter 28 • Robert Hall, lúc MIT Stanford, người tiêu dùng biết lo xa (theo ý nghóa định nghóa chương 16), thay đổi tiêu dùng tiên đoán được: dự báo tốt tiêu dùng năm tới tiêu dùng năm nay! Nói cách khác, khó tiên đoán thay đổi tiêu dùng Kết xuất điều gây ngạc nhiên cho phần lớn nhà kinh tế vó mô lúc giờ, thật dựa nhận xét trực quan đơn giản: người tiêu dùng biết lo xa, họ thay đổi mức tiêu dùng họ biết điều tương lai Nhưng theo định nghóa, tin tức tiên đoán Hành vi tiêu dùng này, gọi bước ngẫu nhiên tiêu dùng, đóng vai trò tiêu chuẩn việc nghiên cứu tiêu dùng suốt từ • Rudiger Dornbusch MIT dao động lớn tỷ giá hối đoái chế tỷ giá hối đoái linh hoạt, mà trước cho kết đầu nhà đầu tư có suy nghó phi lý, hoàn toàn quán với suy nghó hợp lý Chúng ta xem xét phân tích ông chương 21: thay đổi sách tiền tệ dẫn đến thay đổi kéo dài lãi suất; thay đổi mức chênh lệch lãi suất kỳ vọng lãi suất hai quốc gia dẫn đến thay đổi lớn tỷ giá hối đoái Mô hình Dornbusch gọi mô hình tỷ giá hối đoái tăng vọt trở nên tiêu chuẩn thảo luận chuyển biến tỷ giá hối đoái Việc định giá lương Thứ nhì, người ta tìm hiểu cách có hệ thống việc xác định giá lương, vượt hẳn mối quan hệ đường cong Phillips Stanley Fischer MIT John Taylor, lúc Đại học Columbia Stanford, có hai đóng góp quan trọng Cả hai điều chỉnh giá lương đáp ứng trước thay đổi thất nghiệp chậm chạp có kỳ vọng hợp lý Họ đặc tính quan trọng việc định giá lẫn định lương, dàn trãi đan xen định giá Blanchard 874 Người Dịch: Kim Chi N Hiệu Đính: Xinh Xinh Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Macroeconomics Chapter 28 lương Ngược với câu chuyện đơn giản mà kể đây, toàn giá lương gia tăng đồng thời người ta dự đoán có gia tăng lượng tiền, định giá lương thực tế dàn trãi đan xen qua thời gian Vì thế, điều chỉnh đồng đột ngột toàn giá lương trước gia tăng lượng tiền Mà hơn, điều chỉnh chậm chạp, với giá lương điều chỉnh trước mức tiền thông qua trình nhảy cóc (nhảy cừu) theo thời gian Như vậy, Fischer Taylor vấn đề thứ hai phát sinh phê phán dựa kỳ vọng hợp lý giải được, trở mức sản lượng tự nhiên cách chậm chạp quán với kỳ vọng hợp lý thị trường lao động Lý thuyết sách Thứ ba, việc suy nghó sách theo lý thuyết trò chơi dẫn đến bùng nổ nghiên cứu chất trò chơi diễn ra, nhà hoạch định sách kinh tế mà nhà hoạch định sách với – đảng phái trị hay ngân hàng trung ương phủ, hay phủ quốc gia khác Một thành tựu nghiên cứu phát triển cách suy nghó xác khái niệm mờ nhạt “sự tín nhiệm”, “danh tiếng” “cam kết” Đồng thời, có thay đổi rõ ràng trọng tâm nghiên cứu, từ “những phủ nên làm” sang “những phủ thực làm”, vậy, có trọng vào ràng buộc trị mà nhà kinh tế nên tính đến cố vấn cho nhà hoạch định sách Tóm tắt: Cho đến cuối thập niên 1980, thách thức phát sinh phê phán dựa kỳ vọng hợp lý dẫn đến việc tu chỉnh kỹ lưỡng toàn kinh tế vó mô Cấu trúc mở rộng để tính đến ý nghóa kỳ vọng hợp lý, hay nói tổng quát hơn, ý nghóa hành vi nhìn tương lai dân chúng công ty Quả thực, trình bày sách điều mà xem tổng hợp xuất hiện, tạo thành khuôn khổ chung kinh tế vó mô Trong phần cuối chương này, tóm tắt lại xem hệ thống nhận định mà hầu hết nhà kinh tế vó mô Blanchard 875 Người Dịch: Kim Chi N Hiệu Đính: Xinh Xinh Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Macroeconomics Chapter 28 đồng ý Nhưng trước làm thế, muốn chuyển sang trình bày nghiên cứu cách ngắn gọn Phần lớn nghiên cứu có tính chất suy đoán, thuyết lý nên đưa vào sách được, ta chẳng nghi ngờ việc số đưa vào mai 28-4 Những phát triển Ngày nay, ba nhóm chiếm lónh chủ đề nghiên cứu là: người theo thuyết cổ điển mới, người theo Keynes mới, nhà lý thuyết tăng trưởng (Lưu ý cách sử dụng rộng rãi từ “mới” Không nhà sản xuất bột giặt quần áo, nhà kinh tế không đến độ dùng hết cụm từ “mới cải tiến,” thông điệp ngầm giống thế.) Kinh tế học Cổ điển Mới lý thuyết Chu kỳ Kinh tế Thực Sự phê phán dựa kỳ vọng hợp lý không đơn phê phán kinh tế học trường phái Keynes Nó đưa cách lý giải riêng biến động Lucas lập luận, thay dựa vào khiếm khuyết thị trường lao động, vào điều chỉnh chậm chạp giá lương v.v để giải thích biến động, nhà kinh tế vó mô nên xem thử họ bao xa việc giải thích biến động ảnh hưởng cú sốc thị trường cạnh tranh có giá lương hoàn toàn linh hoạt Đây chương trình nghiên cứu mà phái cổ điển theo đuổi Nhà lãnh đạo tinh thần Edward Prescott, mô hình mà ông người ủng hộ ông triển khai gọi mô hình chu kỳ kinh tế thực (RBC) Các mô hình giả định sản lượng luôn mức tự nhiên Như vậy, biến động sản lượng dịch chuyển mức sản lượng tự nhiên, dịch chuyển xa rời mức sản lượng tự nhiên Những dịch chuyển xuất phát từ đâu? Câu trả lời Prescott đề xuất tiến công nghệ Khi khám phá thực hiện, suất gia tăng dẫn đến tăng sản lượng Tăng sản lượng dẫn đến tăng lương, điều làm cho làm việc hấp dẫn hơn, khiến công nhân làm việc nhiều Do đó, suất Blanchard 876 Người Dịch: Kim Chi N Hiệu Đính: Xinh Xinh Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Macroeconomics Chapter 28 tăng dẫn đến tăng sản lượng công việc làm, thực quan sát thấy đời thực Cách tiếp cận RBC bị phê phán nhiều khía cạnh Như thảo luận chương 12, tiến công nghệ kết nhiều đổi mới, đổi phải thời gian dài để phổ biến Thật khó mà hiểu làm trình tạo thứ biến động lớn ngắn hạn sản lượng mà thấy thực tiễn Cũng khó mà nghó suy thoái thời kỳ thoái công nghệ, thời kỳ mà suất sản lượng xuống Cuối cùng, thấy, có chứng mạnh mẽ thay đổi lượng tiền, vốn không ảnh hưởng đến sản lượng mô hình RBC, thật lại có ảnh hưởng lớn sản lượng đời thực Ở thời điểm này, hầu hết nhà kinh tế không tin cách tiếp cận RBC mang lại cách giải thích thuyết phục biến động lớn sản lượng Tuy nhiên, cách tiếp cận tỏ có ích Nó xoáy vào quan điểm đắn là: biến động sản lượng sai lệch khỏi mức sản lượng tự nhiên Ở mức độ chuyên môn hơn, đem đến vài kỹ thuật để giải mô hình phức tạp, mà ngày sử dụng rộng rãi nghiên cứu Nó có khả tiến triển biến Một số mô hình RBC gần bắt đầu đưa vào tính ràng buộc cứng nhắc theo giá trị danh nghóa, cho phép có ảnh hưởng lượng tiền sản lượng Kinh tế học trường phái Keynes Thuật ngữ phái Keynes nhóm nhà nghiên cứu có liên kết lỏng lẻo chia xẻ niềm tin chung tổng hợp xuất đáp ứng trước phê phán dựa kỳ vọng hợp lý Nhưng họ chia xẻ niềm tin người ta phải tìm hiểu nhiều chất khiếm khuyết thị trường khác nhau, ý nghóa khiếm khuyết tiến hóa kinh tế vó mô Blanchard 877 Người Dịch: Kim Chi N Hiệu Đính: Xinh Xinh Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Macroeconomics Chapter 28 Một mạch nghiên cứu trường phái trọng vào việc xác định tiền lương thị trường lao động Chúng ta thảo luận chương khái niệm tiền lương hiệu – ý tưởng công nhân nhận thấy tiền lương thấp, điều dẫn đến lẩn tránh công việc, vấn đề tinh thần nhuệ khí công ty, khó khăn việc tuyển dụng hay giữ lại công nhân giỏi v.v… Một nhà nghiên cứu có ảnh hưởng lónh vực George Akerlof Berkeley, người tìm hiểu vai trò “chuẩn mực”, qui tắc phát triển tổ chức – trường hợp công ty – để đánh giá xem điều công hay không công Nghiên cứu đưa ông người khác đến chỗ tìm hiểu vấn đề trước để lại cho việc nghiên cứu xã hội học tâm lý học, xem xét ý nghóa kinh tế vó mô chúng Một mạch nghiên cứu khác phái Keynes tìm hiểu vai trò khiếm khuyết thị trường tín dụng Ngoại trừ thảo luận vai trò ngân hàng Đại Suy thoái suy thoái Nhật, sách thường giả định ảnh hưởng sách tiền tệ vận hành thông qua lãi suất, công ty dân chúng vay mượn tự với mức lãi suất niêm yết Trong thực tiễn, đa số dân chúng nhiều công ty vay từ ngân hàng Và ngân hàng thường gạt bỏ người vay tiềm năng, bất chấp việc họ sẵn lòng chi trả lãi suất niêm yết Tại điều xảy ra, ảnh hưởng đến nhận định cách vận hành sách tiền tệ – chủ đề nhiều nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu Ben Bernanke Princeton Lại chiều hướng nghiên cứu khác nghiên cứu ràng buộc cứng nhắc theo giá trị danh nghóa Như thấy chương này, Fischer Taylor với dàn trãi đan xen định giá lương, sản lượng sai lệch khỏi mức sản lượng tự nhiên thời gian dài Kết luận làm phát sinh vài vấn đề Nếu thực dàn trãi đan xen nguyên nhân biến động, chí phần nữa, người định lương/những người định giá lại không làm cho định Blanchard 878 Người Dịch: Kim Chi N Hiệu Đính: Xinh Xinh Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Macroeconomics Chapter 28 họ đồng bộ? Tại giá lương không điều chỉnh thường xuyên hơn? Tại toàn giá lương không thay đổi vào ngày tuần chẳng hạn? Khi giải vấn đề này, Akerlof N Gregory Mankiw từ Đại học Harvard suy kết đáng ngạc nhiên quan trọng, thường gọi cách giải thích biến động sản lượng theo chi phí thực đơn Mỗi người định giá định lương nói chung bàng quang với việc thay đổi tiền lương giá riêng việc thay đổi thường xuyên đến mức (đối với người bán lẻ, việc thay đổi giá bán kệ ngày hay tuần không ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận) Ngay chi phí nhỏ việc thay đổi giá – chi phí liên quan đến việc in thực đơn chẳng hạn – dẫn đến việc điều chỉnh giá không thường xuyên bị dàn trãi đan xen Sự dàn trãi đan xen dẫn đến việc chậm điều chỉnh mức giá, dẫn đến biến động lớn tổng sản lượng đáp ứng trước thay đổi tổng cầu Nói vắn tắt, định không quan trọng cấp độ cá nhân (thường xuyên thay đổi giá hay lương đến mức nào) dẫn đến ảnh hưởng lớn cấp độ tổng thể (chậm điều chỉnh mức giá, ảnh hưởng lớn dịch chuyển tổng cầu sản lượng) Lý thuyết Tăng trưởng Mới Sau chủ đề nghiên cứu sôi thập niên 60, lý thuyết tăng trưởng trải qua giai đoạn yếu mặt tri thức Tuy nhiên, từ thập niên 80, lý thuyết tăng trưởng lại náo nức quay trở lại Những đóng góp gọi lý thuyết tăng trưởng Hai nhà kinh tế, Robert Lucas (cũng ông Lucas dẫn đầu việc phê phán dựa kỳ vọng hợp lý) Paul Romer (từ Berkeley), đóng vai trò quan trọng việc xác định vấn đề Khi lý thuyết tăng trưởng mờ nhạt dần vào cuối thập niên 1960, lại hai vấn đề chưa giải Thứ yếu tố xác định tiến công nghệ Thứ hai vai trò Blanchard 879 Người Dịch: Kim Chi N Hiệu Đính: Xinh Xinh Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Macroeconomics Chapter 28 sinh lợi tăng dần theo qui mô – chẳng hạn như, liệu tăng gấp đôi vốn lao động thực dẫn đến gấp đôi sản lượng không Đó hai vấn đề mà lý thuyết tăng trưởng tập trung vào Các thảo luận tiến công nghệ chương 12 tương tác tiến công nghệ thất nghiệp chương 13 phản ánh số tiến mà nhà kinh tế đạt mặt trận Công trình Alwyn Young (ở Đại học Chicago) tăng trưởng quốc gia châu Á tăng trưởng nhanh mà thảo luận chương 12 ví dụ tốt việc nghiên cứu Tóm tắt: công việc nghiên cứu tiến hành chủ yếu ba mặt trận Thứ (phương pháp Cổ điển Mới): Nhận xem người ta suy nghó biến động chuyển động mức sản lượng tự nhiên tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên đến mức độ Thứ nhì (phương pháp Keynes Mới): Nhận diện chất xác khiếm khuyết thị trường ràng buộc cứng nhắc theo giá trị danh nghóa dẫn đến sai lệch sản lượng khỏi mức sản lượng tự nhiên Thứ ba (Lý thuyết Tăng trưởng Mới): Nhận yếu tố nguyên nhân tiến công nghệ tăng trưởng dài hạn 28-5 Những niềm tin chung Để kết thúc sách này, cho phép nêu lên nhận định mà phần lớn nhà kinh tế vó mô đồng ý: • Trong ngắn hạn, dịch chuyển tổng cầu ảnh hưởng đến sản lượng Niềm tin người tiêu dùng cao, thâm hụt ngân sách lớn, tăng trưởng tiền tệ nhanh thảy có khả làm tăng sản lượng công việc làm, làm giảm thất nghiệp • Trong trung hạn, sản lượng quay trở mức sản lượng tự nhiên Mức sản lượng tự nhiên phụ thuộc vào tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (tỷ lệ với qui mô lực lượng lao động xác định mức công việc làm), phụ thuộc vào trữ lượng (lượng tồn) vốn vào tình trạng công nghệ Blanchard 880 Người Dịch: Kim Chi N Hiệu Đính: Xinh Xinh Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Macroeconomics Chapter 28 • Trong dài hạn, có hai yếu tố xác định tiến triển mức sản lượng Thứ tích lũy vốn, thứ hai tốc độ tiến công nghệ • Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến sản lượng ngắn hạn, ảnh hưởng trung hạn hay dài hạn Một tỷ lệ tăng trưởng tiền cao cuối chuyển hóa thành tỷ lệ lạm phát cao hơn, theo tỷ lệ một-một • Chính sách thu chi ngân sách có ảnh hưởng ngắn hạn, trung hạn dài hạn đến hoạt động kinh tế Thâm hụt ngân sách cao làm tăng sản lượng ngắn hạn Tuy nhiên, làm giảm tích lũy vốn sản lượng dài hạn Những nhận định có chỗ người ta bất đồng: • Một độ dài ngắn hạn, khoảng thời gian mà tổng cầu ảnh hưởng đến sản lượng Ở thái cực, nhà lý thuyết chu kỳ kinh tế thực giả định sản lượng luôn mức tự nhiên: ngắn hạn ngắn Ở thái cực khác, lý thuyết độ trễ thất nghiệp (mà tìm hiểu chương 22) hàm ý ảnh hưởng cầu kéo dài, ngắn hạn thực dài • Hai vai trò sách Cho dù khác mặt khái niệm, điểm bất đồng nói chung có liên quan đến điểm bất đồng thứ Những người tin sản lượng nhanh chóng quay trở mức tự nhiên thường sẵn lòng áp đặt qui tắc chặt chẽ lên hai sách tiền tệ thu chi ngân sách, từ mức tăng trưởng cung tiền không đổi yêu cầu ngân sách cân Những người tin điều chỉnh có tính chất chậm chạp thường tin cần phải có sách bình ổn hóa có tính linh hoạt Nhưng, đằng sau điểm bất đồng này, có khuôn khổ chung mà phần lớn nghiên cứu tổ chức thực Khuôn khổ cho ta cách thức lý giải biến cố thảo luận sách Đấy điều mà làm sách Blanchard 881 Người Dịch: Kim Chi N Hiệu Đính: Xinh Xinh Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Macroeconomics Chapter 28 TÓM TẮT • Lịch sử kinh tế vó mô đại bắt đầu vào năm 1936 tác phẩm Lý thuyết chung công việc làm, lãi suất tiền tệ Keynes Đóng góp Keynes John Hicks Alvin Hansen lập thành công thức mô hình IS-LM thập niên 1930 đầu thập niên 1940 • Thời kỳ từ đầu thập niên 1940 đến đầu thập niên 1970 gọi kỷ nguyên vàng kinh tế vó mô Một số phát triển là: phát triển lý thuyết tiêu dùng, đầu tư, cầu tiền chọn lựa danh mục đầu tư; phát triển lý thuyết tăng trưởng; phát triển mô hình kinh tế lượng vó mô lớn • Cuộc tranh luận năm 1960 trường phái Keynes phái Trọng Tiền Những người theo Keynes tin phát triển lý thuyết kinh tế vó mô cho phép người ta kiểm soát kinh tế tốt Phái Trọng Tiền, đứng đầu Milton Friedman, hoài nghi khả giúp ổn định kinh tế phủ • Trong thập niên 1970, kinh tế vó mô trải qua khủng hoảng Có hai lý Thứ xuất hiện tượng lạm phát cao đôi với thất nghiệp cao, xảy điều bất ngờ hầu hết nhà kinh tế Thứ hai công mặt lý thuyết Robert Lucas dẫn đầu Lucas Blanchard 882 người ủng hộ ông đưa vào kỳ vọng hợp lý, (1) mô hình Keynes sử dụng để xác định sách, (2) mô hình Keynes giải thích sai lệch kéo dài sản lượng khỏi mức sản lượng tự nhiên, (3) lý thuyết sách cần thiết kế lại cách sử dụng công cụ lý thuyết trò chơi • Trong phần lớn thập niên 1970 thập niên 1980, người ta hòa nhập kỳ vọng hợp lý vào kinh tế vó mô Như phản ánh sách này, kinh tế vó mô ý thức nhiều vai trò kỳ vọng việc xác định ảnh hưởng cú sốc sách, tính phức tạp sách so với hai thập niên trước • Những nghiên cứu lý thuyết kinh tế vó mô tiến hành theo ba hướng Các nhà kinh tế Cổ Điển Mới khám phá xem người ta giải thích biến động chuyển động mức sản lượng tự nhiên đến mức độ nào, chuyển dịch xa rời mức sản lượng tự nhiên Các nhà kinh tế học trường phái Keynes Mới tìm hiểu vai trò khiếm khuyết thị trường biến động Các nhà lý thuyết Tăng Trưởng Mới thăm dò vai trò R&D (nghiên cứu phát triển) sinh lợi tăng dần theo qui mô tăng trưởng Người Dịch: Kim Chi N Hiệu Đính: Xinh Xinh Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics • Bất chấp khác biệt, tập hợp nhận định mà hầu hết nhà kinh tế đồng ý Hai nhận định là: Trong ngắn hạn, dịch chuyển tổng cầu ảnh hưởng đến sản Macroeconomics Chapter 28 lượng Trong trung hạn, sản lượng quay trở mức sản lượng tự nhiên THUẬT NGỮ THEN CHỐT • • • • • • • • Lý thuyết chu kỳ kinh tế Cầu hiệu dụng Sự ưa thích khoản Tổng hợp Tân Cổ điển Phái Trọng Tiền Chỉ trích Lucas Bước ngẫu nhiên tiêu dùng Sự dàn trãi đan xen Phái Cổ điển Mới Mô hình chu kỳ kinh tế thực (RBC) Phái Keynes Mới Sự ràng buộc cứng nhắc theo giá trị danh nghóa • Chi phí thực đơn • Lý thuyết tăng trưởng • • • • TÀI LIỆU ĐỌC THÊM Hai tác phẩm kinh điển J M Keynes, Lý thuyết chung việc làm, tiền tệ lãi suất (London: Macmillan Press, 1936) Milton Friedman Anna Schwartz, Lịch sử tiền tệ Hoa Kỳ, 1867-1960 (Princeton, NJ: Princeton University Press, 1963) Xin báo trước: Quyển thứ sách khó đọc, thứ hai tác phẩm dày nặng Để tìm hiểu lý giải kinh tế vó mô sách giáo khoa từ thập niên 40, đọc Paul Samuelson “Cương lónh tác giả sách giáo khoa may mắn” Journal of Economic Perspectives, xuân 1997, 153-160 Blanchard 883 Trong phần giới thiệu cho Những nghiên cứu Lý thuyết Chu kỳ Kinh tế (Cambridge, MA: MIT Press, 1981), Robert Lucas triển khai cách tiếp cận ông kinh tế vó mô dẫn đóng góp ông Bài báo phát động lý thuyết chu kỳ kinh tế thực Edward Prescott, “Lý thuyết dẫn trước đo lường chu kỳ kinh teá” Federal Reserve Bank of Minneapolis Review, Thu 1986, 9-22 Nó đặc biệt không dễ đọc Để tìm hiểu thêm kinh tế học Keynes Mới, đọc David Romer, “Tổng hợp Keynes Mới”, Journal of Economic Perspectives, Đông 1993, 5-22 Người Dịch: Kim Chi N Hiệu Đính: Xinh Xinh Fulbright Economics Teaching Program Macroeconomics Để hiểu thêm lý thuyết tăng trưởng mới, đọc Paul Romer, “Nguồn gốc tăng trưởng nội sinh”, Journal of Economic Perspectives, Đông 1994, 3-22 Vấn đề xem xét hoàn chỉnh Charles Jones, Giới thiệu Tăng trưởng Mới (New York: W.W Norton, 1997) Để có loạt tham luận viết hay nhiều nhà kinh tế ý tưởng họ với thể thức nhẹ nhàng hơn, đọc David Warsh, Các nguyên tắc kinh tế: Các bậc thầy học giả kinh tế học đại, (New York: Free Press, 1993) Để tìm hiểu thêm cách thức nhìn nhận kinh tế vó mô nhà kinh tế vó mô từ Robert Solow Robert Lucas, đọc Brian Snowdown Howard Vane, “Đối thoại với nhà kinh tế hàng đầu, lý giải Kinh tế vó mô đại” (Northampton, MA: Edward Elgar, 1999) Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm lý thuyết vấn đề kinh tế vó mô: Phần lớn tạp chí kinh tế nặng toán khó đọc Nhưng có vài tạp chí cố gắng trở nên gần gũi Đặc biệt tờ Journal of Economic Perspectives có Blanchard 884 Macroeconomics Chapter 28 báo, không sâu vào chuyên môn, công nghiên cứu vấn đề kinh tế Tờ Brookings Papers on Economic Activity, xuất năm hai kỳ, phân tích vấn đề kinh tế vó mô Tờ Economic Policy phát hành châu Âu thế, trọng nhiều vào vấn đề thuộc châu Âu Hầu hết Ngân hàng Dự trữ Liên bang thuộc khu vực xuất tạp chí với báo dễ đọc; tạp chí miễn phí Trong số có Economic Review Ngân hàng Dự trữ Liên bang Cleveland xuất bản, Economic Review Ngân hàng Dự trữ Liên bang thành phố Kansas xuất bản, New England Economic Review Ngân hàng Dự trữ Liên bang Boston xuất bản, Review Ngân hàng Dự trữ Liên bang Minneapolis xuất Lý thuyết kinh tế vó mô xem xét cách nâng cao – đại thể cấp độ giáo trình sau đại học năm thứ kinh tế vó mô – David Romer, Kinh tế vó mô nâng cao (New York: McGraw-Hill, 1995) vaø Olivier Blanchard vaø Standley Fischer, Bài giảng Kinh tế vó mô (Cambridge, MA:MIT Press, 1989) Người Dịch: Kim Chi N Hiệu Đính: Xinh Xinh

Ngày đăng: 29/08/2020, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN