Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
8,87 MB
Nội dung
ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO XÂY DỰNG VÀ DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “BIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KĨ THUẬT” MỤC LỤC PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN KÝ HIỆU CỤM TỪ VIẾT TẮT PHẦN 2: MÔ TẢ SÁNG KIẾN Đặt vấn đề Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Những giải pháp 2.2.1 Phương pháp xây dựng chuyên đề 2.2.2 Phương pháp dạy học theo chuyên đề 2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin vào xây dựng dạy học chuyên đề 2.3.1 Khái quát nội dung ứng dụng 2.3.2 Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin ……………… 2.3.3 Ứng dụng phần mềm MS Powerpoint 2.3.4 Phương pháp tiến hành 2.3.5 Áp dụng cụ thể 2.3.5.1 Xây dựng chuyên đề “Biểu diễn vật thể vẽ kĩ thuật” 2.3.5.2 Dạy - học chuyên đề “Biểu diễn vật thể vẽ kĩ thuật” 2.4 Quá trình thực nghiệm sư phạm 2.4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 2.4.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm PHẦN 3: KẾT LUẬN 3.1 Những kết đạt 3.2 Những tồn tại, thiếu sót cần khắc phục năm học tới 3.3 Khuyến nghị đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO XÂY DỰNG VÀ DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “BIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KĨ THUẬT” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Công Nghệ 11 Tác giả: Họ tên: Phạm Thị Thủy Nữ Ngày tháng/năm sinh: 07/11/1984 Trình độ chun mơn: Cử nhân sư phạm kỹ thuật - Khoa Vật lý Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Công nghệ Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương Điện thoại: 01687971635 Đồng tác giả: Không Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Phạm Thị Thủy Giáo viên Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THPT chuyên Nguễn Trãi – Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Học sinh khối 11 - Máy tính điện tử - Máy chiếu Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Học kì I năm học 2015 – 2016 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ (KÝ TÊN) ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Phạm Thị Thủy TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Bản sáng kiến nêu rõ vai trò việc đổi phương pháp dạy học để đáp ứng mục tiêu đổi là: Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát tốt tiềm cá nhân; có hiểu biết kỹ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, gắn với xã hội học tập… Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi đồng mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục có sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt phương tiện dạy học trực quan tác động vào trình nhận thức học sinh, tăng cường tổ chức hoạt động học tập nhằm phát huy tối đa khả tích cực, chủ động, sáng tạo tiếp nhận tri thức cho HS Từ tơi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu tìm giải pháp để khắc phục số nhược điểm vấn đề sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực cịn hạn chế, chủ yếu dừng lại mức độ “biết” cách rời rạc, thiếu tính hệ thống; chưa làm chủ phương pháp nên giáo viên “vất vả” sử dụng so với phương pháp truyền thống, dẫn đến tâm lí ngại sử dụng q trình dạy học Vận dụng kiến thức thực tế dạy học tiến hành nghiên cứu để ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO XÂY DỰNG VÀ DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “BIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KĨ THUẬT” Sau xây dựng xong tiến hành đưa vào giảng dạy, qua trình thực nghiệm cho thấy việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào xây dựng dạy học chuyên đề “biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật” giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tư kỹ thuật, kích thích say mê, hứng thú học tập học sinh mơn học Đặc biệt giúp học sinh có hiểu biết sâu sắc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tế Đây xem giải pháp kỹ thuật có hiệu thiết thực dễ vận dụng trình đổi phương pháp dạy học Đặc biệt giải pháp cịn có khả khắc phục số nhược điểm sở vật chất thời gian sử dụng phương tiện trực quan tiết học Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Điều kiện áp dụng sáng kiến: Ban giám hiệu, tổ chuyên môn quan tâm đến việc đổi PPDH theo hướng phát triển lực học sinh Cơ sở vật chất nhà trường trang bị tương đối tốt, học sinh tích cực - Thời gian áp dụng sáng kiến: Học kì I năm học 2015 - 2016 - Đối tượng áp dụng: học sinh khối 11 Nội dung sáng kiến: - Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: + Khuyến khích học sinh học cách tồn diện (không kiến thức chuyên môn Công nghệ mà định hướng phát triển số phẩm chất lực cho học sinh) + Nội dung dạy học có tính động dự trữ + Học sinh tích cực, chủ động, độc lập q trình tìm hiểu kiến thức, đặc biệt khả tư học sinh tiến rõ rệt - Khả áp dụng sáng kiến (tính khả thi giải pháp): + Xác định rõ nội dung có khả ứng dụng CNTT nhằm đổi PPDH theo hướng phát triển lực HS nội dung chuyên đề + Phân loại kiến thức, kĩ với đối tượng HS + Áp dụng rộng rãi cho GV HS trường THPT, HS lớp 11 - Lợi ích thiết thực sáng kiến (giá trị, hiệu sáng kiến): + Giúp giảng giáo viên sinh động hơn, học sinh hứng thú hơn, tích cực học tập kết mang lại tốt + Giúp cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo biết làm chủ kiến thức mình, khắc phục thói quen học tập thụ động + Sáng kiến đạt hai mục đích giáo dục: giáo dục mơn học, hình thành phát triển số phẩm chất – lực cần đạt môn Công nghệ Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Dạy học theo định hướng phát triển lực ứng dụng CNTT vào xây dựng dạy học chun đề hình thành cho học sinh thói quen, kĩ sống cần thiết, giúp em nhận thức sâu sắc giá trị thân mình; vai trị cá nhân gia đình, trường lớp; sống có trách nhiệm có hành động thiết thực để bảo vệ thân, gia đình, bảo vệ tài nguyên, môi trường Mặt khác, khơi gợi cho em niềm say mê, hứng thú với môn học nâng cao chất lượng học tập môn Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến - Giáo viên thường xuyên thảo luận, tích cực ứng dụng CNTT vào xây dựng dạy học chuyên đề, không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, học hỏi đồng nghiệp dạy mơn khoa học khác, nắm vững chương trình học đối tượng HS, cập nhật thơng tin có tính thời liên quan đến kiến thức học - Nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa trải nghiệm thực tế cho HS; khuyến khích HS tham gia vào câu lạc trường, xã hội KÝ HIỆU CỤM TỪ VIẾT TẮT THPT: Trung Học Phổ Thông GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa PPDH: Phương pháp dạy học TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng CNTT: Công nghệ thông tin KT: Kĩ thuật PHẦN 2: MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, từ việc quan tâm đến học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, cần phải thực Ngày nay, CNTT phát triển việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tất lĩnh vực điều tất yếu Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bước đầu ứng dụng công tác quản lý, số nơi đưa tin học vào giảng dạy, học tập Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn nay, việc ứng dụng CNTT giáo dục trường nước ta hạn chế Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý Vì vậy, cần ứng dụng có sẵn mà lĩnh vực CNTT mang lại biến thành cơng cụ hiệu cho hoạt động dạy học để đạt mục tiêu giáo dục Hơn nữa, giáo dục đào tạo, CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy học CNTT phương tiện để tiến tới “xã hội học tập” Mặt khác, giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT Bộ giáo dục đào tạo yêu cầu “đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học môn” Thực tinh thần đạo Bộ giáo dục – Đào tạo Sở giáo dục - đào tạo Hải Dương, nhận thức rằng, việc ứng dụng CNTT phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học hướng tích cực nhất, hiệu việc đổi phương pháp dạy học chắn sử dụng rộng rãi nhà trường phổ thông, mạnh dạn học tập đưa CNTT vào giảng dạy Nhưng làm để ứng dụng CNTT cách hiệu tiết dạy học theo chuyên đề, đặc biệt mơn Cơng nghệ mơn học mơn khoa học mang tính ứng dụng cao thực tiễn Hơn môn học hợp thành từ nhiều phân môn khác nhau, phân môn có nét đặc thù riêng Trong phân môn vẽ kĩ thuật sở dạy chương trình cơng nghệ lớp 11 với lượng kiến thức lớn đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp dạy học để hướng dẫn học sinh tiếp nhận khắc sâu kiến thức phần vễ kĩ thuật sở cách chủ động, tích cực, sáng tạo có hiệu Đó vấn đề mà giáo viên gặp phải có ý định ứng dụng CNTT vào xây dựng dạy học theo chuyên đề Trong sáng kiến “Ứng dụng công nghệ thông tin vào xây dựng dạy học chuyên đề “Biểu diễn vật thể vẽ kĩ thuật”- Môn công nghệ 11”, đưa ý kiến, kinh nghiệm cá nhân mình, số tiết dạy thử nghiệm thời gian vừa qua để bạn đồng nghiệp thảo luận tìm giải pháp tốt xây dựng dạy học theo chuyên đề mơn Cơng nghệ với mục đích giúp cho học sinh có sở để phát triển tư lơgic, tư trừu tượng lực sáng tạo 1.2 Mục đích làm sáng kiến - Tìm hiểu, ứng dụng CNTT vào xây dựng dạy học chuyên đề nhằm đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học để góp phần hình thành học sinh lực cần hướng đến môn Công nghệ cụ thể là: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ kĩ thuật: Hình chiếu vng góc, hình chiếu trục đo, vật thể, tia chiếu, phép chiếu Với phương pháp dạy học tích cực, tăng cường hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm báo cáo trước lớp, HS hình thành phát triển lực diễn đạt, trình bày với sử dụng lưu lốt thuật ngữ kĩ thuật - Năng lực hình thành ý tưởng thiết kế kĩ thuật: Giúp HS biết cách lập vẽ kĩ thuật đơn giản khổ giấy A4 - Năng lực tự học, sáng tạo, phát giải vấn đề: HS tự giác, chủ động xác định nhiệm vụ học tập, mục tiêu học tập phù hợp với thân nỗ lực, tự lực thực nhiệm vụ học tập giao để thực mục tiêu học tập Chịu khó, chủ động nghiên cứu tài liệu, ghi chép thông tin cần thiết nội dung thảo luận thực nhiệm vụ học tập chuyên đề - Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định trách nhiệm, vai trị nhóm; tự đánh giá khả đánh giá khả thành viên nhóm để phân cơng cơng việc phù hợp; chủ động hoàn thành phần việc giao; mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm; khiêm tốn, lắng nghe tích cực q trình học tập chun đề, ln học hỏi thành viên nhóm; diễn đạt ý tưởng thân cách tự tin…Với hình thức phương pháp dạy học theo nhóm tạo cho HS lực hợp tác làm việc - Dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học thực tinh thần Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi đề tài – tên gọi nó, tơi tập trung nghiên cứu số phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học ứng dụng CNTT vào xây dựng dạy học chuyên đề “Biểu diễn vật thể vẽ kĩ thuật” phần Vẽ kĩ thuật sở Từ đưa cách tiếp cận, giảng dạy kiến thức Vẽ kĩ thuật có hiệu làm tiền đề áp dụng rộng rãi cho năm sau 1.4 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, chưa thể giải hết vấn đề việc ứng dụng CNTT vào xây dựng dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực người học cách triệt để vấn đề phức tạp Tôi xin tập trung làm rõ số phương pháp, kỹ thuật dạy học môn Công nghệ theo định hướng lực, cụ thể như: - Các phương pháp đặc thù mơn Cơng nghệ: + Phương pháp dạy học nhóm + Phương pháp dạy học qua trải nghiệm khám phá + Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình + Phương pháp động não + Phương pháp đóng vai giải tình + Phương pháp trị chơi + Phương pháp dạy học theo dự án - Các kĩ thuật dạy học kết hợp như: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn, KT phòng tranh, KT hỏi chuyên gia Qua tơi hi vọng tìm cách tiếp cận ưngs dụng CNTT vào xây dựng dạy – học chuyên đề có hiệu theo định hướng phát triển lực người học cho phần cịn lại mơn 1.5 Phương pháp nghiên cứu Với sáng kiến kinh nghiệm này, vận dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thực nghiệm khoa học - Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.1.1 Định hướng đạo đổi giáo dục trung học Trước phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin, bùng nổ thông tin đặt nhu cầu tiếp nhận thông tin giải vấn đề người ngày phải nâng cao không ngừng đáp ứng kịp với yêu cầu thời đại Do vậy, việc đào tạo người có lực, có trình độ nhận thức cao mục tiêu hàng đầu nhân loại Xu chung đưa giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu, thành lĩnh vực nhiều quốc gia trọng đầu tư Cùng với cải cách toàn diện kinh tế, xã hội yêu cầu cải cách giáo dục đặt Sự đổi mục tiêu giáo dục nội dung giáo dục đặt yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học nhằm: “khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh” Vấn đề đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục môn học nói chung, phương pháp dạy học Cơng nghệ nói riêng đặt thực cách cấp thiết với xu hướng đổi giáo dục chung giới Luật giáo dục sửa đổi rõ: “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Bộ môn Công nghệ tồn trường phổ thơng với vai trị mơn khoa học thực tiễn, có tác dụng định đến việc hình thành giới quan, phát triển lực nhận thức hành động … từ hình thành nguồn nhân lực có tri thức khoa học công nghệ kỉ Tuy nhiên, chất lượng giảng dạy học tập mơn Cơng nghệ cịn nhiều hạn chế Vì việc đổi cách toàn diện phương pháp dạy học môn Công nghệ vô cần thiết Trong thập niên trở lại đây, nhiều quan niệm, phương pháp dạy học nghiên cứu, áp dụng trường phổ thông như: dạy học nêu vấn đề, dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học theo dự án, dạy học với hỗ trợ công nghệ… Tất nhằm mục đích tích cực hố hoạt động học sinh, phát triển tư sáng tạo cho học sinh Đặc biệt việc sử dụng công nghệ tin học để xây dựng giảng điện tử (hay giáo án điện tử) mơn nói chung, dạy học mơn Cơng nghệ nói riêng, xem cơng cụ đem lại hiệu qủa tích cực việc đổi việc dạy học 2.1.1.2 Giao quyền tự chủ xây dựng thực kế hoạch giáo dục, phát huy vai trò sáng tạo nhà trường giáo viên Các sở giáo dục trung học, tổ chuyên môn giáo viên chủ động, linh hoạt việc xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực HS phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương khả HS Nhà trường tổ chức ch GV rà soát chương trình, SGK, điều chỉnh nội dung theo hướng tinh giản; xây dựng chủ đề tích hợp, liên mơn; trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật Kế hoạch giáo dục trường xây dựng từ tổ môn, sở giáo dục phê duyệt để làm thực tra, kiểm tra Thực kế hoạch tạo điều kiện cho nhà trường, tổ mơn, nhóm chun mơn linh hoạt áp dụng hình thức tổ chức giáo dục, phương pháp dạy học đại 2.1.1.3 Đổi hình thức phương pháp dạy học Đổi hình thức phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn Do chủ động điều chỉnh nội dung, thời gian giáo dục nên GV có điều kiện áp dụng hình thức tổ chức phương pháp giáo dục - dạy học tiên tiến, yêu cầu HS vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ vào giải vấn đề sống Phân môn Vẽ kĩ thuật sở môn Công nghệ 11 địi hỏi trí tưởng tượng khơng gian tốt, mơn học góp phần giúp học sinh hình thành tính động sáng tạo tiếp cận với tri thức khoa học – kĩ thuật định hướng tốt cho ngành nghề học sinh sau Môn học cung cấp cho học sinh kiến thức vẽ kĩ thuật, học sinh biết phương pháp hình chiếu vng góc, hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu trục đo, hình chiếu phối cảnh ) để thể hiện, biểu diễn vật thể, chi tiết máy hay sản phẩm khí hồn chỉnh vẽ kĩ thuật Thơng qua giúp em học sinh đọc lập vẽ kĩ thuật đơn giản, sở cho trình học tập lên cao sau giáo dục học sinh lao động, sản xuất Vì tầm quan trọng nêu nên cần sâu nghiên cứu, đổi phương pháp cho việc truyền thụ kiến thức tới học sinh đạt hiệu cao 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.2.1 Khái quát thực trạng dạy học môn Công nghệ công nghiệp trường phổ thơng Về khách quan việc thực chương trình trường THPT nói chung, trường THPT nơi tơi giảng dạy nói riêng khó khăn sở vật chất nhà trường cịn thiếu phương tiện trực quan, tranh ảnh…, mặt khác đồ dùng, thiết bị dạy học có chất lượng khơng cao, sử dụng lần hư hỏng, vật liệu tiêu hao chưa bổ sung kịp thời Môn học Công nghệ lại môn học khô cứng mang tính hướng nghiệp, việc lơi học sinh u thích mơn học khó khăn Tâm lí em học sinh chưa thực u thích mơn học thực học lớp học với phương pháp truyền thống truyền đạt lời khiến học sinh cảm thấy nhàm chán, điều kiểm nghiệm trình dạy học trường Trên thực tế giảng dạy chất lượng dạy học mơn Cơng nghệ cơng nghiệp lớp 11 phổ thơng nói riêng mơn Cơng nghệ cơng nghiệp nói chung chưa đạt hiệu cao, chưa đáp ứng mục tiêu môn học đề yêu cầu xã hội Sở dĩ sau học xong chương trình Cơng nghệ cơng nghiệp lớp 11 học sinh chưa thực tư hình dạng, kết cấu sản phẩm khí có thực tế Học sinh chưa định hướng mục đích học mơn học để làm gì, áp dụng vào thực tế Chính mà em cịn coi thường mơn học này, chưa quan tâm học hỏi nhiều Mặt khác mơn học phổ thông chưa đánh giá đắn, cịn xem mơn học phụ, học sinh học tập theo kiểu đối phó Hơn nội dung môn học đa dạng phức tạp số tiết dạy tuần mà khối lượng kiến thức đưa tiết lớn; học sinh khó nhớ, mau qn Về phía giáo viên nhiều vấn đề chưa giải Hiện nay, đội ngũ giáo viên dạy Cơng nghệ cịn thiếu giáo viên dạy chưa thực chuyên môn Có chun mơn việc đổi phương pháp dạy học, ứng dụng phương pháp dạy học đại hạn chế Về phương pháp giảng dạy, hầu hết giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy nặng thuyết trình, giảng giải, sử dụng phương tiện trực quan, liên hệ kiến thức với thực tế, Trong thực tế, khoa học công nghệ thay đổi ngày giờ, tượng thực tế học sinh phải tiếp xúc vô phong phú Nhưng việc đào tạo lại bồi dưỡng thêm cho giáo viên nhiều hạn chế Do vậy, trình giảng dạy giáo viên gặp khơng khó khăn, đơi dẫn tới tình trạng học sinh học mà không hiểu chất vấn đề Môn Công nghệ công nghiệp mơn mang tính ứng dụng cao Hầu hết nội dung môn học gắn với ứng dụng thực tiễn Vì vậy, dạy học Cơng nghệ cơng nghiệp có hiệu địi hỏi phải có đầy đủ trang thiết bị cần thiết: mơ hình, vật thật, nhà xưởng, Môn Công nghệ công nghiệp lớp 11 phân mơn có nhiều nội dung trừu tượng, nhiều giải thích học sinh khơng hiểu quan sát phương tiện trực quan kết hợp với lời giảng giải GV học sinh hiểu hiểu nhanh Trong thực tế cho thấy đa số trường THPT khơng có phịng học mơn xưởng thực hành Cơ sở vật chất dùng cho mơn cịn nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng giáo viên chủ yếu dạy phần lí thuyết, dạy chay; việc sử dụng phương tiện có cải tiến làm thêm đồ dùng dạy học quan tâm Từ thực trạng nêu mà chất lượng dạy học môn Công nghệ công nghiệp lớp 11 chưa đạt hiệu cao, chưa đạt mục tiêu môn học đề đặc biệt chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Để cải thiện tình hình nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ cơng nghiệp lớp 11 phổ thơng cần phải giải số vấn đề sau: ... tốt, học sinh tích cực - Thời gian áp dụng sáng kiến: Học kì I năm học 2015 - 2016 - Đối tượng áp dụng: học sinh khối 11 Nội dung sáng kiến: - Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: + Khuyến khích học. .. phương pháp dạy học nghiên cứu, áp dụng trường phổ thông như: dạy học nêu vấn đề, dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học theo dự án, dạy học với hỗ trợ công nghệ? ?? Tất nhằm... số phương pháp, kỹ thuật dạy học môn Công nghệ theo định hướng lực, cụ thể như: - Các phương pháp đặc thù môn Công nghệ: + Phương pháp dạy học nhóm + Phương pháp dạy học qua trải nghiệm khám phá