Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
3,59 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU …………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài …………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu………………………………………… 4 Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………….4 Giới hạn đề tài ………………………………………………………… Các phương pháp nghiên cứu ………………………………………………5 PHẦN II: NỘI DUNG………………………………………………………… Chương 1:Cơ sở lý luận ……………………………………………………… Cơ sở lý luận ………………………………………………………………….6 Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………………….7 Chương Đề tài minh họa qua số nội dung sau Bài 2: Hình chiếu vng góc ……………………………………………… Bài 4: Mặt cắt hình cắt………………………………………………… 15 Bài 5,6: Hình chiếu trục đo……………………………………………… 18 Bài 7: Hình chiếu ……………………………………………….18 phối cảnh Bài 11: Bản vẽ xây dựng……………………………………………………21 Bài 25: Hệ thống bôi trơn………………………………………………… 23 Bài 27 Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xăng 24 Bài 30 Hệ thống khởi động……………………………………………… 26 PHẦN III KẾT LUẬN .30 Khả áp dụng hiệu đề tài 30 Kiến nghị đề xuất 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….34 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Đổi phương pháp dạy học nhằm kích thích tinh thần học tập tăng khả tìm tịi, vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh học tập môn Công nghệ 11” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: PPDH môn Công nghệ 11 Tác giả: Họ tên: Phạm Thị Thủy Nữ Ngày tháng/năm sinh: 07/11/1984 Trình độ chun mơn: Ths Vật lí - Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Công nghệ Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương Điện thoại: 0387971635 Đồng tác giả: Không Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Phạm Thị Thủy Giáo viên Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THPT chuyên Nguễn Trãi – Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Học sinh khối 11 - Máy tính điện tử Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2019 – 2020 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ (ký, ghi rõ họ tên) ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Phạm Thị Thủy TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Khoa học cơng nghệ phát triển có nhiều ứng dụng nhiều lĩnh vực khác Trong lĩnh vực giảng dạy vậy, sử dụng cơng nghệ thơng tin, hình ảnh, mơ hình trực quan, Giáo viên trình chiếu hình ảnh, sơ đồ, đoạn phim… giúp em học sinh hiểu bài, biết vận dụng tốt kiến thức vào giải thích vật, tượng diễn sống ngược lại từ vật tượng học sinh rút khái niệm, tính chất, nguyên lý… vật tượng biết vận dụng ngược lại vào thực tế Hoà nhập với việc đổi chương trình SGK, phương pháp dạy học việc rút kinh nghiệm từ giảng đồng nghiệp thân, tơi xin mạnh dạn giới thiệu đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Đổi phương pháp dạy học nhằm kích thích tinh thần học tập tăng khả tìm tịi, vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh học tập môn Cơng nghệ 11” hi vọng góp phần nhỏ để chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học mơn Cơng nghệ nói riêng nâng cao Với phương pháp dạy học có liên hệ đến hình ảnh, mơ hình vật thực tế giúp học sinh biết môn công nghệ môn khoa học ứng dụng khơng cịn xa lạ với em, mà thực gần gũi với em đời sống thực tế Những tượng, tình xảy thực tế nhiều khó giải thích nhờ mơn cơng nghệ học lúc nơi, kiểm định lại nội dung học thực tế diễn giải thích tượng đó, học sinh tiếp thu nhanh Do giải thích vấn đề học sinh thắc mắc sống nên em tích cực, chủ động học tập Giúp cho kiến thức học sinh thêm phong phú để học sinh có hành trang kiến thức đầy đủ tự tin sống Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Điều kiện áp dụng: GV sử dụng hình ảnh, mơ hình máy chiếu; yêu cầu HS sưu tầm mẫu vật có thực tế - Thời gian: Trong học lý thuyết thực hành lớp, GV tổ chức dạy học theo định hướng STEM - Đối tượng : Học sinh khối 11 Tính khả thi sáng kiến Khả áp dụng mở rộng sáng kiến cao Hiệu mà phương pháp mang lại trình dạy học cao mẫu vật hình ảnh trực quan có liên quan mật thiết đến đồ vật hình ảnh mang tính ứng dụng thực tế gần gũi đời sống hàng ngày em HS Giúp HS hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý phạm vi ứng dụng sản phẩm, máy móc sản xuất đời sống Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Đề tài áp dụng nhiều năm học trở lại với tất học sinh, thân tơi thấy có hiệu tính tích cực học tập học sinh phát huy chủ động học tập không học thụ động trước, khơi hứng thú học học sinh tăng nhiệt huyết giáo viên để dạy thêm hiệu Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến - GV hướng dẫn, tư vấn cho học sinh có cách học hiệu quả, giúp học sinh thấy hứng thú học môn công nghệ - Nhà trường quan tâm đến trang thiết bị dạy học nhằm phục vụ cho việc giảng dạy đặt hiệu cao - Tạo điều kiện để thực chuyên đề nhằm nâng cao trình độ giáo viên PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mục tiêu ngành giáo dục THPT Phát huy tính tích cực học sinh trình dạy học cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy học Để hiểu sâu vận dụng kiến thức kĩ thuật vào thực tiễn học sinh cần phải tiếp thu kiến thức cách chủ động, tích cực Việc đổi phương pháp dạy học, đổi cách kiểm tra đánh giá kiến thức với mơn nói chung mơn cơng nghệ nói riêng cần thiết nhằm tăng tính tích cực học tập với học sinh giúp em chủ động tiếp cận kiến thức trực tiếp liên hệ vận dụng vào thực tế Đất nước ta đường phát triển ngày hội nhập tốt với nước khu vực giới, đặc biệt lĩnh vực khoa học cơng nghệ Để làm việc đất nước ta bước đổi mới, áp dụng khoa học – kỹ thuật – công nghệ đại vào lĩnh vực đời sống sản xuất để thực cơng “Cơng nghiệp hóa, đại hóa” đất nước Do đó, việc đào tạo nguồn nhân lực có tri thức khoa học kĩ thuật kĩ nghề nghiệp mục tiêu hàng đầu ngành giáo dục nước ta Cùng với mục tiêu chung ngành giáo dục, mục tiêu ngành giáo dục THPT là: “Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, tri thức, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản; phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” Luật giáo dục quy định: “Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục THCS, hồn thiện học vấn phổ thơng, có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển phát huy lực cá nhân, tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động” Môn Công nghệ 11 Bộ giáo dục đào tạo biên soạn tinh thần đổi mới, đảm bảo tính phổ thơng, bản, đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam Nó với môn học khác nhà trường phổ thơng góp phần quan trọng vào việc tạo tảng ban đầu đào tạo người phát triển toàn diện 1.2 Thực trạng 1.2.1 Thực trạng việc dạy học môn Công nghệ trường THPT Công nghệ công nghiệp môn học ứng dụng nghiên cứu việc vận dụng nguyên lý khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người Môn công nghệ 11 trang bị cho em kiến thức về: Vẽ kỹ thuật, chế tạo khí, động đốt Những hiểu biết sở để em áp dụng vào thực tiễn sống thân cộng đồng học tiếp chuyên ngành kỹ thuật (thiết kế, xây dựng, chế tạo máy, sửa chữa bảo dưỡng máy, ) Tuy nhiên trường THPT nói chung trường THPT nơi tơi trực tiếp giảng dạy nói riêng chất lượng dạy học mơn cơng nghệ chưa cao Nguyên nhân xác định là: tầm quan trọng môn học, giáo viên chưa thực đầu tư để có phương pháp sư phạm phù hợp ….Tất nguyên nhân khiến cho học sinh chưa hứng thú học tập, chưa tìm thấy tầm quan trọng môn học 1.2.2 Thực trạng yêu cầu đơn vị Trong nhiều năm qua, trường THPT CNT tích cực phát động phong trào đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Đã có nhiều giảng hay, tiết dạy chất lượng môn học khác nhau, có nhiều gương giáo viên đầu việc đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên kết đạt chưa thực mong đợi, nguyên nhân xác định việc dạy học nhiều trường THPT nói chung trường THPT CNT nói riêng cịn chịu tác động nặng nề mục tiêu thi cử, học để thi, dạy để thi Trước thực trạng đó, ban giám hiệu nhà trường tâm thực đổi phương pháp học tập theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học tập trung vào người học Mỗi giáo viên giao nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực phù hợp Để áp dụng vào mơn học giảng dạy vào phần, giảng cụ thể 1.3 Giải pháp sử dụng Khoa học công nghệ phát triển có nhiều ứng dụng nhiều lĩnh vực khác Trong lĩnh vực giảng dạy vậy, sử dụng cơng nghệ thơng tin Giáo viên trình chiếu hình ảnh, sơ đồ, đoạn phim… giúp em học sinh hiểu bài, biết vận dụng tốt kiến thức vào giải thích vật tượng diễn sống ngược lại từ vật tượng học sinh rút khái niệm, tính chất, nguyên lý…của vật tượng Hồ nhập với việc đổi chương trình SGK, phương pháp dạy học việc rút kinh nghiệm từ giảng đồng nghiệp thân, tơi xin mạnh dạn giới thiệu đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Đổi phương pháp dạy học nhằm kích thích tinh thần học tập tăng khả tìm tịi, vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh học tập môn Cơng nghệ 11” hi vọng góp phần nhỏ để chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học mơn Cơng nghệ nói riêng nâng cao Với đề tài học sinh biết môn công nghệ môn khoa học tưởng chừng xa lạ thực tế gần gũi đời sống Những tượng, tình xảy thực tế nhiều khó giải thích nhờ môn công nghệ học lúc nơi, kiểm định lại nội dung học thực tế diễn giải thích tượng đó, học sinh tiếp thu nhanh Do giải thích vấn đề học sinh thắc mắc sống nên em tích cực, chủ động học tập Giúp cho kiến thức học sinh thêm phong phú để học sinh có hành trang kiến thức đầy đủ tự tin sống Mục đích nghiên cứu Đề tài đưa với mục đích sau: - Giúp cho học sinh tiếp thu dễ dàng hơn, thực tế Học sinh nhớ, hiểu lâu sâu sắc - Nhận biết giải thích vấn đề thực tế - Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc lĩnh hội kiến thức - Tạo hứng thú học, khơi dậy trí tò mò ham học hỏi học sinh học môn Công nghệ 11 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể - Giáo viên giảng dạy môn Công nghệ 11 - Học sinh lớp 11 – Trường THPT CNT - HD 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Hứng thú học, khơi dậy trí tò mò ham học hỏi học sinh học môn Công nghệ 11 Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 4.1.Phạm vi nghiên cứu - Trong đề tài này, tiến hành nghiên cứu hứng thú học, khơi dậy trí tị mị ham học hỏi học sinh học môn Công nghệ 11 phần nhỏ sau đây: Bài 2: Hình chiếu vng góc – SGK Cơng nghệ 11 Bài 4: Mặt cắt hình cắt – SGK Cơng nghệ 11 Bài 5: Hình chiếu trục đo – SGK Cơng nghệ 11 Bài 7: Hình chiếu phối cảnh – SGK Cơng nghệ 11 Bài 11: Bản vẽ xây dựng – SGK Công nghệ 11 Bài 25: Hệ thống bôi trơn – SGK Công nghệ 11 Bài 27: Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xăngSGK Cơng nghệ 11 Bài 30: Hệ thống khởi động – SGK Công nghệ 11 -Tham khảo tài liệu liên quan 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung kiến thức sách giáo khoa thuộc chương trình Cơng nghệ 11 - Nghiên cứu kiến thức tài liệu tham khảo có liên quan - Dự thăm lớp phân tích kiểm tra thơng qua điểm số mà học sinh đạt được.Từ nắm rõ tình hình học tập môn Công nghệ 11 - Thiết kế giảng theo phương pháp lựa chọn - Thông qua ví dụ thực tế giúp học sinh hiểu nắm nội dung học cách sâu sắc từ giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống Giới hạn đề tài Liên hệ với thực tế 2, 4, 5, 7, 11, 25, 27, 30 – SGK Công nghệ 11 Các phương phỏp nghiờn cu - Tìm hiểu tợng xảy sống lao động sản xuất liên quan đến môn - S dng phng phỏp vấn học hỏi để thu thập kinh nghiệm có từ giáo viên - Sử dụng phương pháp quan sát học sinh tiết học để phát yếu tố giúp học sinh có hứng thú học mơn cơng nghệ - Tìm hiểu, sưu tầm vật, tượng xảy sống lao động sản xuất liên quan đến mơn - Thiết kế hoạt động trị chơi gắn với vật, tượng xảy thực tiễn PHẦN II NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực đề cập đến hoạt động dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập phát triển tính sáng tạo người học Trong hoạt động học tập tổ chức, định hướng giáo viên, người học không thụ động, chờ đợi mà tự lực, tích cực tham gia vào trình tìm kiếm, khám phá, phát kiến thức, vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, qua lĩnh hội nội dung học tập phát triển lực sáng tạo - Biết khái quát vẽ mặt tổng thể 4.2 Giải mục tiêu thơng qua ví dụ thực tế BẢN VẼ MẶT BẰNG TỔNG THỂ TRƯỜNG THPT ... việc dạy học môn Công nghệ trường THPT Công nghệ công nghiệp môn học ứng dụng nghiên cứu việc vận dụng nguyên lý khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người Môn công nghệ 11 trang bị... SGK Cơng nghệ 11 Bài 4: Mặt cắt hình cắt – SGK Cơng nghệ 11 Bài 5: Hình chiếu trục đo – SGK Cơng nghệ 11 Bài 7: Hình chiếu phối cảnh – SGK Công nghệ 11 Bài 11: Bản vẽ xây dựng – SGK Công nghệ 11... 11 Bài 25: Hệ thống bôi trơn – SGK Công nghệ 11 Bài 27: Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xăngSGK Công nghệ 11 Bài 30: Hệ thống khởi động – SGK Công nghệ 11 -Tham khảo tài liệu liên quan