1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bao cao de tai ich mau

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 298,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG I TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngày 25 tháng năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg Quy chế thực chế cửa, chế cửa liên thơng quan hành nhà nước địa phương Quyết định có hiệu lực từ ngày 15 tháng năm 2015 thay Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực chế cửa, chế cửa liên thơng quan hành nhà nước địa phương Khoản Điều Quy chế thực chế cửa, chế cửa liên thông quan hành nhà nước địa phương ban hành kèm theo Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ quy định “Cơ chế cửa liên thông thực giải thủ tục hành thuộc lĩnh vực: Đầu tư; đất đai; đăng ký kinh doanh; cấp phép xây dựng; tư pháp lĩnh vực khác thuộc thẩm quyền nhiều quan hành nhà nước” Khoản Điều 12 Quy chế thực chế cửa, chế cửa liên thơng quan hành nhà nước địa phương quy định trách nhiệm Chủ tịch UBND tỉnh “Cơng bố thủ tục hành thuộc thẩm quyền giải cấp quyền địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực theo chế cửa, chế cửa liên thơng” Những năm qua, cơng cải cách hành bước đầu đạt kết định Việc áp dụng chế “một cửa” UBND xã, thị trấn bước đầu đem lại kết tốt, hoạt động cơng khai hóa thơng qua giảm phiền hà cho nhân dân, hạn chế tượng nhũng nhiễu từ phía qua Nhà nước nhân dân Cải cách hành theo chế “một cửa” tiếp nhận giải thủ tục hành nội dung quan trọng tiến trình cải cách thủ tục hành Tuy nhiên, nhìn chung Cải cách hành theo chế “một cửa” UBND xã, thị trấn huyện Yên Dũng nói chung xã Tiền Phong nói riêng chưa theo kịp yêu cầu đổi mới, thủ tục rườm rà, phức tạp, chưa tạo điều kiện cho người dân đến làm việc như: thủ tục chuyển hộ khẩu, tách hộ khẩu, xin cấp lại giấy khai sinh, giấy đăng ký quyền sử dụng đất Chính lý nêu trên, cộng với hiểu biết thân làm việc phận “một cửa” UBND xã nghiên cứu tình hình cải cách hành theo chế “một cửa” đọc, Tôi xin lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế cửa UBND xã Tiền Phong xã khác địa bàn huyện Yên Dũng” để góp phần thực tốt chế cửa UBND xã huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng chất lượng dịch vụ hành cơng phận cửa xã Tiền Phong huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang - Đề xuất giải pháp đưa số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hành cơng xã Tiền Phong 1.3 Ý nghĩa đề tài Đề tài có ý nghĩa thực tiễn việc hoạch định sách quyền cấp xã cơng tác cải cách hành từ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội xã, tạo lòng tin người dân máy hành nhà nước 1.4 Kết cấu đề tài Đề tài có cấu trúc năm chương sau - Chương 1: Tổng quan đề tài - Chương 2: Cơ sở lý thuyết - Chương 3: Thực trạng dịch vụ hành công phận cửa xã Tiền Phong - Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế cửa UBND xã Tiền Phong xã khác địa bàn huyện Yên Dũng - Chương 5: Kết luận II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan Ích mẫu Cây Ích mẫu- Leonurus heterophyllus thuộc họ Lamiaceae, gọi với tên khác (cây Ích minh, nguyệt mẫu thảo, sung úy ), thuốc người dân Việt Nam sử dụng để chữa trị bệnh phụ nữ từ lâu đời, phụ nữ sau sịnh bị rong huyết, Ích mẫ thường dùng để cầm máu tử cung Trước thường mọc ven suối, ven sông, ven đường, rừng nới đất hoang có ẩm độ cao 1500m, nguồn tài nguyên cung cấp cho y học dân gian khai thác phát triển suốt thời gian dài Vào thập niên cuối kỷ 20 , với tiến vượt bậc ngành khoa học khác, Y học cổ truyền tìm thấy Ích mẫu số tác dụng việc chữa trị bệnh: huyết áp cao, bổ huyết, bệnh tuần hoàn tim, thần kinh tim, chữa lỵ, thiên đầu thống chữa phù thũng nguồn tài nguyên nhiên trở nên nhỏ bé dần cạn kiệt, nhu cầu người ngày tăng lên Để đáp ứng yêu cầu cung cấp nguyên liệu cho thị trường, việc tái tạo lại nguồn dược liệu trở thành cần thiết bắt buộc Những năm gần đây, Ích mẫu khơng nguồn dược liệu cung cấp cho thị trường nội địa năm tới hàng chục tấn, mà trở thành mặt hàng xuất đầy tiềm năng, việc nghiên cứu trồng phát triển sản xuất nguyên liệu ích mẫu đảm bảo chất lượng tốt, ổn định suất vấn đề nghiêm túc cần đặt Trong thực tế, thị trường Ích mẫu có nhu cầu lớn, lồi ích mẫu tự nhiên người dân thu hái tới mức tối đa, lẫn tạp giống đa dạng chất lượng sản phẩm điều khó tránh khỏi Để góp phần làm ổn định dần chất lượng dược liệu ích mẫu xây dựng vùng trồng ngun liệu đạt chất lượng hàng hóa tơi tiến hành triển khai đề tài 2.1.1 Đặc điểm Ích mẫu Hình thái: Ích mẫu thuộc lồi thực vật thân thảo, tiết diện vuông, màu xanh lục, đường kính 2-5 mm đến mm, nhiều lơng mịn màu trắng; cạnh có rãnh dọc hai ba gân dọc không rõ; trắng xốp thân non rỗng thân già Lá đơn, mọc đối chéo chữ thập Các gốc thân có cuống dài, phiến chẻ theo hình chân vịt Các gần xẻ thành thùy hẹp dài, thùy lại xẻ thành thùy nhỏ, bìa có cưa hay hình dãy hẹp, khơng cuống Phiến có nhiều lơng ngắn mịn màu trắng hai mặt Gân hình chân vịt với gân rõ mặt Cuống dài 2-4 cm, khơng phân biệt rõ phiến kéo dài xuống tạo thành phần hẹp hai bên cuống Cụm hoa xim co từ 8-12 hoa nách phía ngọn, xim mọc đối tạo thành vòng giả mấu Hoa nhỏ, khơng đều, lưỡng tính, mẫu 5, khơng cuống Lá bắc dạng hình kim, dài 4-7 mm, màu vàng lục, có nhiều lơng trắng; bắc tập trung phía cụm hoa Đài cao 5-6 mm, có nhiều lơng mịn mặt ngoài, nhẵn mặt trong, tồn xung quanh bế Lá đài 5, dính bên thành ống hình chng cao 3-4 mm rộng 2-3 mm, gân dọc rõ, phía chia thành thùy nhọn gai tương ứng với gân dọc, tiền khai van; thùy không tạo thành hai môi kiểu 3/2, thùy môi gần ngắn thùy mơi Tràng cao 8-10 mm, có nhiều lơng nhung mặt ngồi, nhẵn mặt Cánh hoa 5, màu hồng tím tươi nâu nhạt lúc khơ, dính bên thành ống hẹp phần loe rộng phần trên, bên chia thành thùy không tạo thành hai mơi kiểu 2/3; mơi có thùy dính hồn tồn thành phiến đứng dạng mũ; mơi gồm thùy xịe ra, khơng đều, thùy có nhiều gân màu nâu đậm, to dài thùy bên, đầu tròn hay chia thùy cạn Nhị 4, khơng đều, nhị dài phía trước đính mức thấp, nhị ngắn phía sau đính mức (bộ nhị kiểu hai trội), đính ống tràng gần đáy hướng lên phía mơi tràng Chỉ nhị dài 2-3 mm, màu nâu nhạt, có nhiều lơng trắng mịn Bao phấn hình trứng, màu vàng nâu, gồm xếp song song, hướng trong, nứt dọc; nhị gắn vào ô phấn Hạt phấn rời, màu vàng nhạt, vị trí xích đạo dạng hình bầu dục hai đầu thn có rãnh dọc, vị trí cực dạng hình cầu thường có đường dọc theo trục chia hạt phấn thành múi Lá nỗn 2, dính thành bầu có vách giả xuất sớm ngăn bầu thành ô, ô nỗn, đính nỗn đáy Bầu trên, xẻ sâu đến đáy thành thùy Vòi nhụy 1, dạng sợi, nhẵn, đính đáy bầu Đầu nhụy 2, nhau, dạng sợi Quả hạch bao đài tồn tại, họng đài mở; hạch có góc, dài khoảng mm, đỉnh cắt cụt, màu nâu đậm, rốn hẹp đáy, vỏ mỏng, cứng khô 2.1.2 Điều kiện sinh thái phân bố Cây ích mẫu mọc hoang ven sông, ven suối, ven đường, bãi ruộng hoang nơi có đất nhẹ đủ ẩm Những năm gần nhu cầu sử dụng nhiều, ích mẫu trồng miền núi, trung du, đồng ven biển Quảng Trị, Hà Nội, Hải Dương, Thanh Hoá, Bắc Giang, Lạng Sơn ích mẫu nguồn gốc mọc hoang dại, thích vùng có khí hậu ôn hoà trung du, đồng bằng, vùng núi thấp, nơi cao so với mặt nước biển chừng 1500 m thường khơng thích hợp Đất trồng ích mẫu phải cao thoát nước, thuộc loại đất thịt nhẹ pha cát, nhiều mầu Ruộng trồng, hay nương rẫy phải có đầy đủ ánh sáng khơng bị che bóng ích mẫu ưa ẩm, khơng chịu úng 2.2 Tình hình nghiên cứu phát triển Ích mẫu 2.2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển Ích mẫu Việt Nam Đất nước ta có tiềm to lớn tài nguyên thuốc, với đặc điểm vị trí tự nhiên có, mặt gắn liền với lục địa, mặt khác lại thông với đại dương nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, khí hậu có nhiều nét độc đáo đa dạng, thay đổi từ điều kiện khí hậu nhiệt đới điển hình vùng núi thấp phía Nam, đến khí hậu mang tính chất Á nhiệt đới vùng nuuí cao tỉnh phía Bắc Điều kiện tự nhiên thực ưu đãi cho đất nướ người Việt Nam hệ sinh thái phong phú đa dạng, tiềm to lớn tài nguyên thuốc, có khả tạo nguồn thuốc mới, lôi vô số nhà khoa học thuộc ngành hóa thực vật, nơng dược học, tài ngun, cơng nghệ sinh học tham gia sử dụng loài thảo mộc để bào chế thuốc mới, rẽ sinh lời nhiều Ngày nay, khoa học đại, người ta xác định biết thành phần hóa học, loại hoạt chất có cây, từ nghiên cứu, sản xuất nhiều loại thuốc chữa bệnh khác Hàm lượng mối tương quan thành phần hóa…có thể biến dổi theo q trình sống cây, theo điều kiện ngoại cảnh, giống, kỹ thuật trồng thời điểm thu hái, chế độ bảo quản… Các loại thuốc từ nhiều vùng, nhiều nước giới nhập nội, hóa thành cơng nước ta Hơn 20 lồi thuốc quý, trở thành thuốc Việt Nam Actisô, Đương quy, Kim tiền thảo, Ngưu tất, Ích mẫu…Khoảng 70 lồi sinh trưởng, phát triển sản xuất đại trà, tạo sản phẩm có giá trị Ở Việt Nam hình thành nhiều vùng trồng thuốc, với đặc điểm đất đai, khí hậu, điều kiện sinh thái khác nhau, hàng năm cho thu hoạch khối lượng loại dược liệu lớn như: Cây actisô trồng nhiều Sapa – Lào Cai, Kim tiền thảo Bắc Giang, Đương quy, bạch truật, Ích mẫu trồng nhiều đồng bằng…Tuy nhiên việc trồng trọt mang tính tự phát, tùy hứng Theo Đỗ Tất Lợi, “tài nguyên thuốc Việt Nam” Viện Dược liệu, Việt Nam ích mẫu mọc tự nhiên vùng đất đất ẩm ướt bãi song, ven suối đất bỏ hoang phân bố chủ yếu tỉnh đồng bằng, trung du Bắc Bộ vùng núi thấp có độ cao 1500m so với mực nước biển Cây Ích mẫu thuốc người dân Việt Nam sử dụng để chữa trị bệnh phụ nữ từ lâu đời, phụ nữ sau sinh bị rong huyết, his mẫu thường dùng để cầm máu tử cung Trước thường mọc ven suối, ven song, ven đường nơi đất hoang có ẩm độ cao 1500m, nguồn tài nguyên cung cấp cho y học dân gian khai thác phát triển suốt thời gian dài Vào thập niên cuối kỷ 20, với tiến vượt bậc ngành kho học khác, Y học cổ truyền tìm thấy Ích mẫu, số tác dụng việc chữa trị bệnh: huyết áp cao, bổ huyết, bệnh tuần hoàn tim, thần kinh tim, chữa lỵ, thiên đầu thống chữa phù thũng…thì nguồn tài nguyên thiên nhiên trở lên nhỏ bé dần cạn kiệt, khu nhu cầu người ngày tăng lên Để đáp ứng yêu cầu cung cấp nguyên liệu cho thị trường, việctái tạo lại nguồn dượ liệu trở thành cần thiết bắt buộc Những năm gần đây, ích mẫu khơng nguồn dược liệu cung cấp cho thị trường nội địa năm tới nhiều chục tấn, mà trở thành mặt hàng xuất khẩy đầy tiềm năng, việc nghiên cứu trồng phát triển vùng sản xuất nguyên liệu ích mẫu đảm bảo chất lượng tốt, ổn định suất vấn đề nghiêm túc cần đặt 2.2.2 Tình hình nghiên cứu phát triển Ích mẫu nước ngồi Theo tài liệu Trung Quốc, ích mẫu có phân bố rộng; giới có lồi phân bố châu Âu, phần châu Á châu Mỹ Từ năm 1956 Trạm trồng thuốc Nam xuyên (Trung Quốc) tiến hành nghiên cứu so sánh suất thời vụ gieo trồng ích mẫu dược liệu (loại hoa nhỏ), kết cho thấy vụ mùa hạ cho suất cao (đạt tới khô/ha) Cịn lồi hoa to để khai thác tự nhiên tỉnh Hà Bắc, Sơn Tây, Thiểm Tây, Cam Túc… Các thí nghiệm trồng trọt nêu số tiêu mật độ trồng, thời điểm thu hái lượng hạt giống cần thiết cho đơn vị diện tích ích mẫu dược liệu vụ mùa hạ, vài nhận xét thời điểm cách thu hạt giống sau vụ thu dược liệu người dân Các bệnh nhân giới ngày tin cậy cởi mở với Đơng y, Y học cổ truyền Trung Quốc đóng vai trị chủ đạo Trung Quốc có Y học cổ truyền đồ sộ trải qua 2000 năm lịch sử, thành tựu to lớn điều trị bệnh Đông y chinh phục giới Điều khiến Tây y phải quay sang nghiên cứu lợi ích tiềm tàng Đông y Một số nước khác học tập kinh nghiệm Trung Quốc xây dựng quy hoạch vùng sản xuất dược liệu ổn định xác định thuốc nhằm chủ động phát huy nội lực sẵn có mình, tạo sản phẩm thuốc từ dược liệu mang tính chất đặc thù đất nước họ 2.2.3 Một số cơng trình nghiên cứu Ích mẫu Năm 1967 Trại trồng thuốc Văn Điển (Viện Dược liệu) xây dựng quy trình sơ trồng ích mẫu, năm 1968 Nguyễn Phi Phụng (Viện Dược liệu) có báo cáo kết thời vụ gieo trồng ích mẫu Những năm sau đó, phịng trồng trọt (Viện Dược liệu) tiến hành tổng kết tình hình trồng ích mẫu Hà Tây, thời vụ gieo trồng giống khác nhau, thời gian sinh trưởng, phát dục… bốn giống ích mẫu Việt Nam sử dụng sản xuất Ngồi cịn có số báo cáo kỹ thuật trồng ích mẫu Trạm Dược liệu nhân dân Hải Hưng Các báo cáo chủ yếu nêu kết bước đầu áp dụng quy trình sơ Viện Dược liệu, tình hình thực tế trồng phát triển ích mẫu địa phương Năm 1995, Trần Toàn (Viện dược liệu) nghiên cứu bổ sung số khâu kỹ thuật trồng ích mẫu Hà Nội để xây dựng quy trình Kết quả, nêu khoảng cách tốt nhất, ngưỡng phân đạm cần bón suất dược liệu thường đạt quy trình trồng ích mẫu dược liệu Năm 1998, Viện Dược liệu tiến hành xây dựng mơ trình trồng 10 thuốc huyện vùng núi tỉnh Hà Giang có nhận xét “cây ích mẫu sinh trưởng phát triển tốt huyện Quản Bạ (nơi có độ cao 1000m), cịn Đồng Văn (có độ cao 1000m) sinh trưởng, phát triển kém” Những cơng trình nghiên cứu chủ yếu giải biện pháp kỹ thuật trồng ích mẫu dược liệu có hướng tuyển chọn giống ích mẫu ưu tú cho tương lai, vấn đề cung cấp giống ích mẫu cho sản xuất chưa tác giả nêu cụ thể Trong thực tế, thị trường ích mẫu có nhu cầu lớn, lồi ích mẫu tự nhiên người dân thu hái tới mức tối đa, lẫn tạp giống đa dạng chất lượng sản phẩm điều khó tránh Để góp phần làm ổn định dần chất lượng dược liệu ích mẫu xây dựng vùng trồng nguyên liệu đạt chất lượng hàng hóa, Tơi tiến hành nghiên cứu đề tài 2.3 Giới thiệu số thuốc thuốc có ích mẫu - Bài thuốc chữa kinh nguyệt khơng đều, thấy kinh trước kỳ (ngắn vịng), kinh ít, đau bụng trước thấy kinh: Dùng 20g thân sắc uống 10 ngày kể từ ngày thứ 14 sau kỳ kinh Hoặc dùng cao Ích mẫu - 8g ngày - Bài thuốc chữa chứng viêm thận cấp phù thũng: Ích mẫu tươi 180 240g, nấu với 700ml nước lại cịn 300ml, dùng uống hai lần ngày - Bài thuốc chữa chứng phù thũng sau để, có thai đứng nhiều, xuống máu chân: Dùng 20g Ích mẫu , Ngưu tất, rau dừa nước vị 15g sắc lấy nước uống - Bài thuốc chữa chứng suy nhược toàn thân cằn cỗi phụ nữ: Dùng 30 60g ích mẫu, nấu với trứng gà hay thịt gà mà ăn - Bài thuốc chữa can nhiệt, mắt đỏ sưng đau: Lầy 10g Ích mẫu, cúc hoa, hạt muỗng, hạt mào gà trắng, Sinh địa, sắc nước uống - Các ăn bổ dưỡng với ích mẫu như: + Canh Ích mẫu: Dùng Ích mẫu non nấu canh, nấu cháo kích thích tiêu hóa chữa bệnh đường ruột, hạ cao huyết áp + Ích mẫu với trứng gà: Ích mẫu 30-60 g, Huyền hồ 20 g, trứng gà Cho vị thuốc vào túi vải thưa nấu chung với trứng gà Khi trứng chín, bóc bỏ vỏ, xong cho trứng vào thuốc nấu lúc nữa, sau ăn trứng, uống nước thuốc, bỏ bã Dùng trước kỳ kinh nguyệt lần ngày để chữa rối loạn kinh nguyệt, thống kinh huyết ứ (có kinh đau bụng) +Ích mẫu, trứng gà, đường đỏ: Cách dùng trên, dùng cho chứng kinh huyết ứ +Gà tiềm Ích mẫu: Gà mái con, ích mẫu lạng hầm ăn cái, uống nước, chữa kinh nguyệt khơng đều, bồi dưỡng sau sinh phịng chứng ứ huyết + Ích mẫu, mộc nhĩ thang: Ích mẫu 50 g, Hoắc mộc nhĩ 10g, đường 50 g, nấu nước uống hàng ngày tuần Dùng chữa ác lộ bất tuyệt (kinh dầm dề không dứt) +Trà Ích mẫu: Lá trà g, Ích mẫu g, đường đỏ 15 g Hãm nước sôi 15 phút, uống thay trà, chữa đau bụng kinh huyết ứ, viêm khoang chậu mãn tính +Canh trứng gà Ích mẫu: Trứng gà quả, Ích mẫu 50 g (hoặc 50 ngọn), rau cần 250 g lấy cọng bỏ cắt ngắn nấu chung với Ích mẫu, sau nửa tiếng, cho trứng vào đánh cho sơi, thêm gia vị Có tác dụng bổ huyết điều kinh III ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIÊM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng Là ích mẫu trồng từ hạt (hạt giống lấy từ viện dược liệu chọn lọc, có khả nẩy mầm khỏe chất lượng tốt) để sản xuất lấy dược liệu ích mẫu 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu Khu ruộng thí nghiệm xã Tiền Phong – Yên Dũng – Bắc Giang 3.1.3 Thời gian thí nghiệm Từ tháng đến tháng năm 2015 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng dược liệu ích mẫu ảnh hưởng thời vụ, phân bón mật độ trồng khác 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số loại thuốc trừ sâu đến suất, hất lượng dược liệu ích mẫu 3.2.3 Trên sở bước đầu đề xuất quy trình sản xuất dược liệu ích mẫu đạt suất cao chất lượng an toàn 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Cách tiếp cận - Điều tra, thu thập thơng tin tình hình phân bố, thu hoạch Ích mẫu địa bàn khác thuộc huyện Yên Dũng Qua xác định vùng phân bố, thuận lợi, khó khăn hạn chế thu hái, việc sản xuất Ích mẫu địa phương - Tiếp nhận kết nghiên cứu tiến giống, kỹ thuật canh tác, thu hoạch, sơ chế, nước nhằm xác định giải pháp khả thi để nghiên cứu phát triển - Chọn điểm (khu ruộng) để bố trí thí nghiệm - Tiến hành thử nghiệm kỹ thuật canh tác Ích mẫu điểm thí nghiệm có tham gia cán kỹ thuật, cán khuyến nông cán công ty dược OPC - Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, trồng Ích mẫu, thu hoạch, sơ chế đạt suất cao, chất lượng tốt - Chuyển giao kết nghiên cứu đến quan có liên quan, cán kỹ thuật cấp huyện, thông qua đợt hội thảo khoa học 2.2 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập tài liệu, thơng tin, tổng hợp phân tích thống kê - Các yếu tố kinh tế tự nhiên huyện n Dũng - Các tài liệu, cơng trình nghiên cứu Ích mẫu ngồi nước - Các thơng tin từ tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Sử dụng phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân PRA (Participatory Rural Apprisal), phương pháp KIP để điều tra điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích số liệu điều tra thu thập - Phương pháp lấy mẫu phiếu điều tra * Phương pháp khảo sát điều tra thực địa Điều tra khảo sát nhằm xác định địa điểm để bố trí xây dựng thí nghiệm xã Tiền Phong huyện Yên Dũng * Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng Các thí nghiệm bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên ruộng xứ đồng * Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng Các thí nghiệm bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên ruộng xứ đồng Thí nghiệm thực với thời vụ là: Thời vụ 1: Gieo trồng ngày 02/1; thời vụ 2: gieo ngày 15/2; thời vụ 3: gieo ngày 20/3 Tại thời vụ thí nghiệm với nhân tố nghiên cứu ảnh hưởng phân bón, mật độ trồng khác đến sinh trưởng phát triển, suất chất lượng dược liệu ích mẫu - mức mật độ thực thí nghiệm (kí hiệu mật độ K): K1: 25 vạn cây/ha ứng với khoảng cách 20 x 20 (cm) K1: 20 vạn cây/ha ứng với khoảng cách 20 x 25 (cm) K1: 16,6 vạn cây/ha ứng với khoảng cách 20 x 30 (cm) - mức phân bón thực thí nghiệm (ký hieenuj N): (lượng phân lân, kali công thức ổn định, thay đổi liều lượng đạm) N1 : 60kg N/40kg P2O5/20kg K2O/ha N2 : 80kg N/40kg P2O5/20kg K2O/ha 10 Số liệu điều tra đo đếm xử lý theo phương pháp thống kê sinh học thông qua chương trình Excel máy vi tính * Phương pháp phân tích hiệu kinh tế - Tổng giá trị thu nhập (GR) = Năng suất thực tế x Giá bán trung bình địa phương - Tổng chi phí lưu động (TVC) = Chi phí vật chất + Chi phí lao động + Chi phí lượng + Lãi suất vốn đầu tư - Lãi (NB) = GR - TVC - Tỷ suất lãi = NB / TVC 12.3 Các tiêu theo dõi - Theo dõi tiêu sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh hại suất Ích mẫu sau: + Các tiêu sinh trưởng: Chiều cao cây, đường kính gốc, đường kính tán, số lá/ cây, tổng số cây/m2 + Các tiêu suất: tỷ lệ khô/ tươi, suất tươi, suất khô; + Đối với sâu bệnh hại: loài sâu bệnh, số sâu/ cây, số bệnh/ cây, tỷ lệ phận bị bệnh - Định kỳ theo dõi thí nghiệm: 10 ngày /lần 2.4 Kỹ thuật áp dụng trồng Ích mẫu thí nghiệm (1) Tiêu chuẩn con: - Tuổi cây: tháng; - Chiều cao cây: cm; - Số cây: lá; - Cây khỏe mạnh, không bị sâu bệnh (2) Kỹ thuật trồng: - Chuẩn bị đất; - Bón lót; - Cấy 12 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển ích mẫu ảnh hưởng thời vụ, phân bón mật độ khác 4.1.1 Giai đoạn ích mẫu vườn ươm Trồng ích mẫu gieo thẳng gieo qua vườn ươm Tuy nhiên, gieo hạt giống vườn ươm rút ngắn thời gian sử dụng đất ruộng sản xuất, tiết kiệm lượng hạt giống, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển đồng Vì vậy, thí nghiệm Tơi chọn phương pháp gieo hạt ích mẫu vườn ươm, sau đạt tiêu chuẩn (cây cao cm, đường kính gốc đạt o,2 cm, có đơi thật) đem đánh trồng ruộng thí nghiệm Tìm hiểu ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến khả sinh trưởng ích mẫu vườn ươm Các kết thể qua bảng 4.1 Bảng 4.1: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến giai đoạn sinh trưởng phát triển ích mẫu vườn ươm (vụ xuân 2015) Thời gian từ gieo đến (ngày) Tỷ lệ mọc (%) Kích thước trồng Thời gian gieo hạt Trong Ngoài Chênh phòng đồng lệch 02/01 83 72 11 25 0.2 15/02 81 69 12 24 0.2 20/3 78 67 11 22 0.2 Bắt đầu mọc Mọc Chiều tập Trồng cao trung (cm) ĐK gốc (cm) Số đôi thật (đôi) Qua bảng 4.1 cho thấy: Với chất lượng hạt giống nhau, gieo thời điểm có tỉ lệ mọc mầm đồng đạt 72%(thời vụ 1), 69 % (thời vụ 2), 67%(thời vụ 3), so sánh với tỷ lệ nảy mầm phòng đạt tương ứng thời vụ 83%(thời vụ 1), 81 % (thời vụ 2), 78 %(thời vụ 3), mức chênh lệch 1112% Nhìn chung thời vụ tỷ lệ mọc mầm hạt ích mẫu tương đối 13 Trong khả mọc mầm thời vụ thời vụ tương đương nhau, thời vụ (gieo ngày 20/3) khả mọc mầm hạt có xu hướng giảm Tuy nhiên thời gian gieo đến bắt đầu mọc thời vụ ngày, thời gian mọc tập trung sau gieo đến ngày Cây ích mẫu dù gieo thời vụ sớm hay muộn phải đạt đủ tiêu chuẩn khi: cao cm, đường kính góc 0,2cm có đơi thật tiến hành đánh đưa trồng để đảm bảo tính đồng thời vụ thí nghiệm Chính vậy, kết theo dõi giai đoạn vườn ươm cho thấy: khoảng thời gian từ gieo đến trồng thời vụ dao động 22- 26 ngày, thời vụ có thời gian dài 28 ngày thời vụ có thời gian ngắn 22 ngày Nhận xét: Hạt ích mẫu gieo từ ngày 02/01 đến ngày 05/02 (thời gian từ thời vụ đến thời vụ 2) có thời gian mọc nhanh (5 ngày), thời gian sinh trưởng vườn ươm dài cẫy giống đánh trồng ruộng thí nghiệm thường gặp mưa xuân sau hồi xanh có thời tiết ấm, mát nên phát triển tốt Hạt ích mẫu gieo vụ (20/3) có thời gian từ gieo đến mọc ngày, mọc tập trung sau gieo ngày có thời gian sinh trưởng vườn ươm ngắn (22 ngày) Nguyên nhân lúc thời tiết có nắng ấm phát triển tốt so với giống gieo tháng tháng Tuy nhiên đem trồng ruộng, sau hồi xanh thường gặp đợt nắng nóng kéo dài làm ảnh hưởng hạn chế tốc độ sinh trưởng ruộng sản xuất Rõ ràng điều kiện khí hậu nhiệt, ẩm độ ánh sáng thời vụ khác ảnh hưởng tới khả sinh trưởng vườn ươm thể qua thời gian vườn ươm thời vụ khác khác theo xu ngắn dần từ thời vụ sớm đến thời vụ muộn 4.1.2 Giai đoạn đồng ruộng Sau ích mẫu đạt tiêu chuẩn trồng trọt thời điểm trồng (có chiều cao cm, đôi thật đường kính gốc đạt 0,2cm), đem trồng ruộng thí nghiệm tương ứng với thời vụ gieo Kết theo dõi thể bảng 4.2 Bảng 4.2: Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng phát triển ích mẫu ruộng thí nghiệm thời điểm khác (vụ xuân 2015) Thời gian từ trồng đến (ngày) 14 Thời gian gieo hạt Thời gian trồng Ra Xuất nụ Xuất hoa Thu hoạch Tổng thời gian từ gieo đến thu hoạch 02/01 27/02 24 28 60 85 15/02 11/3 22 26 60 84 20/3 12/4 21 25 60 82 Bảng 4.3 Khí hậu thời tiết huyện Yên Dũng năm 2015 Chỉ tiêu Tháng Độ ẩm (%) Nhiệt độ (%) Số nắng (giờ) Lượng mưa (mm) Qua bảng 4.2 4.3 cho thấy: Ở thời điểm trồng, với điều kiện thời tiết khác nhau; Song sau trồng đến ngày hồi xanh mới, thời vụ ngắn hơn, ngày Tuy nhiên giai đoạn từ trồng đến xuất nụ thời vụ có biến động dài thời vụ (trồng ngày 02/01) 24 ngày, ngắn dần thời vụ (trồng 05/02) 22 ngày ngắn thời vụ (trồng 20/3) 21 ngày Sự biến động thể tương tự giai đoạn từ trồng đến xuất hoa đạt 28 ngày, 26 25 ngày thời vụ đến thời vụ Trên thực tế cho thấy ích mẫu thu hoạch tốt cành phát triển tới mức tối đa, sau bắt đầu thu nhỏ, chùm ho nở hoàn toàn, tầng gốc chuyển màu vàng Thời điểm thể hoạt chất chất lượng cảu dược liệu ích mẫu đạt tới mức cao Dựa vào tiêu chuẩn để thu hoạch ích mẫu chúng tơi nhận thấy thời vụ trồng có thời gian 60 ngày Như vậy, thời gian qua giai đoạn sinh trưởng phát triển ích mẫu từ gieo hạt đến thu hoạch thời vụ khác Sai khác rõ rệt giai đoạn vườn ươm, giai đoạn từ trồng đến xuất nụ, xuất hoa theo hướng ngắn dần thời vụ muộn cuối tổng thời gian sinh trưởng ích mẫu 15 bao gồm giai đoạn vườn ươm giai đoạn trồng thí nghiệm (ngồi đồng ruộng) dài thời vụ (gieo ngày 02/01) 85 ngày, thời vụ 2(gieo ngày 05/2) 84 ngày ngắn thời vụ (gieo ngày 20/3) 82 ngày Rõ ràng yếu tố khí hậu nhiệt, ẩm độ ánh sáng tác động trực tiếp cách tổng hợp đến trình sinh trưởng phát triển ích mẫu từ thể suất chất lượng cụ thể dược liệu Cũng qua bảng 4.2 4.3 chúng tơi cịn nhận thấy: Theo dõi chênh lệch độ ẩm tháng không nhiều (82 – 88%) Tuy nhiên, yếu tố nhiệt độ ánh sáng trung bình tháng lại có biến động lớn Tháng có nhiệt độ bình quân số nắng thấp (13oc tổng số nắng ), lại nhiệt độ tăng dần qua tháng Khi gieo hạt thời vụ 3, giai đoạn vườn ươm hoàn toàn nằm tháng 3, nhiệt độ trung bình tháng đạt 20.8 oc, số nắng 89 h/tháng làm cho thời gian gieo vườn ươm rút ngắn, 22 ngày Nhiệt độ ánh sáng tăng dần từ tháng đến tháng làm cho ích mẫu có thời gian sinh trưởng giai đoạn vườn ươm, giai đoạn từ trồng đến nụ, hoa bị kéo dài gieo thời vụ sớm Ngoài ra, yếu tố nhiệt độ, ánh sáng cịn có ý nghĩa định suốt trình sống Ở hướng khác chúng tơi cịn nhận thấy ích mẫu gieo trồng thời vụ 3, khoảng thời gian sinh trưởng phát triển ruộng sản xuất ứng với thời gian tháng tháng 5, lúc nhiệt độ trung bình , số nắng , tăng gấp đơi nhiệt độ trung bình tháng Thời tiết nắng nóng giai đoạn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Tuy vậy, song không đồng nghĩa với việc nhiệt độ tăng tương ứng với thời gian sinh trưởng ngắn, mà xác định tời vụ trồng ích mẫu hợp lý cịn phải quan tâm đến yếu tố thành suất suất trồng thời vụ Trên thực tế cho thấu: Năng suất thu để xác định thời vụ thích hợp cho trồng nói chung thuốc ích mẫu nói riêng 4.1.3 Khả tăng trưởng chiều cao cây, đường kính gốc khả phân cành ích mẫu thời điểm Các ích mẫu đủ tiêu chuẩn vườn ươm đem trồng ruộng thí nghiệm khỏe, bệnh đồng Đất trồng thí nghiệm đất thịt nhẹ, độ phì tự nhiên cao Trên thực tế cho thấy đối tượng thu hoạch dược liệu ích mẫu phận thân lá, hoa Do suất hoạt chất dược liệu ích mẫu định khối lượng lá, hoa điều có liên quan chặt chẽ đến chiều cao cây, đường kính gốc số cành cấp Kết theo dõi khả tăng trưởng chiều cao của ích mẫu thời vụ khác thể qua bảng 4.4, 4.5 4.6 Bảng 4.4: Khả tăng trưởng chiều cao qua cơng thức thí nghiệm thời vụ (vụ xuân 2015) 16 ĐVT: Cm Ngày sau trồng 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày Công thức K1N1 23,0 39,3 67,4 100,0 K1N2 23,1 38,8 69,2 101,8 K1N3 21,7 39,2 69,3 105,3 K2N1 22,2 38,2 65,2 90,7 K2N2 22,5 38,4 68,8 99,0 K2N3 22,5 35,1 67,2 103,0 K3N1 22,2 39,0 68,4 99,8 K3N2 21,8 37,6 68,6 101,0 K3N3 22,9 38,8 69,7 99,3 Qua bảng 4.4 cho thấy: Trong khoảng thời gian 15 ngày sau trồng, ích mẫu có chiều cao 21,7 cm, chiều cao tiếp tục tăng nhanh vào thời gian theo dõi Sau 30 ngày trồng chiều cao công thức tăng lên 35,1 – 39,1 cm Tăng mạnh thời kỳ sau trồng 45 ngày 60 ngày đạt 62,5 – 69,7 cm (45 ngày) từ 90,7 – 105,3 m (60 ngày) Chiều cao đạt giá trị lớn 105,3 cm (cơng thức K1N3: mức phân bón 100kgN mật độ trồng 25 vạn cây/ha) thấp 90,7 cm (cơng thức K2N1: mức phân bón 60 kg N mật độ trồng 20 vạn cây/ha) Theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao thời vụ 2, kết trình bày qua bảng 4.5 Bảng 4.5: Khả tăng trưởng chiều cao qua cơng thức thí nghiệm thời vụ (vụ xuân 2015) ĐVT: Cm Ngày sau trồng 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày Công thức K1N1 21,3 43,7 81,6 111,8 K1N2 22,7 44,6 82,5 111,7 K1N3 21,7 43,1 82,7 112,0 K2N1 21,3 44,6 80,6 107,8 K2N2 22,3 44.1 81,8 106,1 K2N3 22,6 43,7 81,3 105,3 17 K3N1 22,1 44,0 81,6 104,4 K3N2 22,8 43,6 81,7 105,3 K3N3 22,2 44,0 81,9 105,6 Qua bảng 4.5 cho thấy: Sau trồng 15 ngày ích mẫu có chiều cao 21,3 – 22,8 cm, chiều cao tiếp tục tăng nhanh vào thời gian theo dõi Sau 30 ngày trồng chiều cao công thức tăng lên gấp đôi, đạt 43,1 – 44,6 cm Sau trồng 45 ngày đạt 80,6 – 82,7 cm Thời gian sau trồng 60 ngày chiều cao có xu tăng chậm hơn, đạt từ 100,4 – 112 cm Chiều cao đạt giá trị lớn 112cm cơng thức K1N3 (mức phân bón đạm cao 100 kgN/ha mật độ dầy 25 vạn cây/ha) thấp 104,4 cm công thức K3N1 (mức phân bón đạm thấp 60 kgN/ha mật độ thưa 16,6 vạn cây/ha) Nhận xét: Sơ qua hai thời vụ cho thấy: chiều cao ích mẫu liên tục tăng nhanh từ sau trồng đến thu hoạch Chiều cao cơng thức K1N3 (mức phân bón đạm cao 100 kgN/ha mật độ dầy) đạt giá trị lớn công thức K3N1 (mức phân bón đạm thấp mật độ thưa ) có giá trị nhỏ Để đánh giá đầy đủ khả tăng trưởng chiều cao cơng thức thí nghiệm khác tiến hành theo dõi tốc độ tăng trưởng chiều cao thời vụ Kết thể bảng 4.6 sau: Bảng 4.6: Khả tăng trưởng chiều cao qua công thức thí nghiệm thời vụ (vụ xuân 2015) ĐVT: Cm Ngày sau trồng 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày Công thức K1N1 21 38,7 61,5 92,4 K1N2 21,6 38,4 61,0 92,7 K1N3 20,6 39,2 61,2 92,1 K2N1 21,0 38,6 61,2 91,1 K2N2 21,0 38,6 61,1 92,4 K2N3 21,8 38,9 61,1 91,5 K3N1 21,3 38,6 61,0 91,8 K3N2 21,7 37,5 61,6 91,7 K3N3 21,7 39,1 62,4 92,0 18 Kết theo dõi chiều cao vụ cho thấy: Chiều cao ích mẫu tăng theo quy luật theo thời gian sinh trưởng song chậm ụ thể, sau trồng 15 ngày đạt 20,6 – 21,8 cm, sau 30 ngày chiều cao đạt 37,5 – 39,2 cm, sau trồng 45 ngày chiều cao tăng nhanh đạt tới 61,0 – 62,4 cm Tuy nhiên, sau trồng 60 ngày chiều cao công thức đạt từ 91,1 đến 92,7 cm Trong chiều cao đạt cao 92,7 cm cơng thức K 1N2 (mức phân bón 80 kgN/ha mật độ 20 vạn cây/ha) đạt 91,1 cm cơng thức K 2N1 (mức phân bón 60 kgN/ha mật độ 20 vạn cây/ha) Nhận xét: Như qua thời vụ cho thấy: Sự chênh lệch chiều cao công thức thời gian theo dõi, vụ khơng lớn Nhìn chung chiều cao mật độ 25 vạn cây/ha luon cao mật độ lại, mật độ K3 (mật độ 16,6 vạn cây/ha) thường có chiều cao thấp Tuy nhiên xét khoảng cách cố định khoảng cách hàng mà thay đổi khoảng cách cách cây, song làm ảnh hưởng đến tăng trưởng chiều cao Chiều cao cơng thức K 1N3 (mức đạm bón 100 kg/ha, khoảng cách trồng hàng cách hàng 20 cm, cách 20 cm ứng với mật độ 25 vạn cây/ha) có xu tăng trưởng chiều cao cao thời vụ nghiên cứu Ngoài chúng tơi cịn nhận thấy: với mức phân bón mật độ chiều cao cơng thức thí nghiệm thời vụ đạt cao thời vụ thấp Điều cho chúng tơi có nhận xét trồng ích mẫu thời vụ (gieo hạt ngày 15/2) phù hợp cho sinh trưởng vươn cao ích mẫu thơng qua có tiềm cho suất dược liệu cao Song song với trình tăng trưởng chiều cao cây, đường kính gốc ích mẫu tăng dần qua thời gian sinh trưởng Kết theo dõi khả tăng trưởng đường kính gốc ích mẫu thời vụ thể bảng 4.7, 4.8, 4.9 Bảng 4.7: Động thái tăng trưởng đường kính gốc ích mẫu qua cơng thức thí nghiệm thời vụ (vụ xuân 2015) ĐVT: Cm gày sau trồng 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày Công thức K1N1 0,3 0,61 1,13 1,31 K1N2 0,33 0,70 1,10 1,34 K1N3 0,30 0,69 1,19 1,30 K2N1 0,33 0,74 1,11 1,34 K2N2 0,39 0,75 1,13 1,38 19 K2N3 0,33 0,66 1,13 1,34 K3N1 0,32 0,70 1,10 1,39 K3N2 0,34 0,72 1,24 1,43 K3N3 0,34 0,66 1,15 1,38 Các kết thu qua bảng 4.7 cho thấy: Sau trồng 15 ngày đường kính gốc giwac cơng thức đạt biến động từ 0,3 – 0,39 cn Sau 30 ngày đường kính tăng mạnh đạt tới 0,61 đến 0,75 cm tiếp tục tăng nhanh đến 45 ngày sau trồng đạt 1,1 đến 1,24 m Từ 60 ngày sau trồng, đường kính gốc tăng có xu hướng chậm lại đạt tối đa mức 1,30 – 1,43 cm Nhìn chung khai khác đường kính gốc cơng thức khơng lớn Đường kính gốc đạt cao (1,43 m) cơng thức K3N2 (ứng với mức phân bón 80 kgN/ha) mật độ trồng thưa 16,6 vạn cây/ha) thấp (1,30 cm) công thức K1N3 (ứng với mức phân đạm cao 100 kg N/ha mật độ trồng dầy 25 vạn cây/ha) Theo dõi thời vụ thu kết sau: Bảng 4.8: Động thái tăng trưởng đường kính gốc ích mẫu qua cơng thức thí nghiệm thời vụ (vụ xuân 2015) ĐVT: Cm Ngày sau trồng 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày Công thức K1N1 0,35 0,66 1,09 1,33 K1N2 0,37 0,67 1,09 1,34 K1N3 0,30 0,69 1,16 1,33 K2N1 0,38 0,73 1,09 1,34 K2N2 0,40 0,71 1,09 1,34 K2N3 0,37 0,73 1,11 1,34 K3N1 0,35 0,68 1,08 1,40 K3N2 0,34 0,72 1,21 1,50 K3N3 0,40 0,73 1,12 1,43 Qua bảng 4.8 cho thấy: Đường kính gốc ích mẫu tăng dần theo thời gian sinh trưởng Khoảng thời gian từ 30 – 45 ngày sau trồng tốc độ tăng mạnh, đạt 1,08 – 1,21 cm, sau tăng chậm lại, đến 60 ngày sau trồng đạt 1,33 – 1,50 cm Đường kính gốc đạt giá trị lớn 1,50cm công thức K3N2 (ứng với mức phân bón 80 kgN mật độ trồng thưa 16,6 vạn cây/ha) đạt nhỏ 1,33 20 cm công thức K1N1 K1N3 (ứng với mức phân bón 60 100 kg N/ha mật độ dầy 25 vạn cây/ha) Nhận xét: Cùng với tăng trưởng chiều cao, đường kính gốc lớn khoảng thời gian sau trồng Cả thời vụ có đường kính gốc lớn ứng với cơng thức K3N2 (mức phân bón 80 kg N/ha, mật độ 16,6 vạn cây/ha) thấp cơng thức K1N3 (mức phân bón 100 kgN/ha, mật độ 25 vạn cây/ha) Để đánh giá cách toàn diện ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân bón tới tốc độ tăng trưởng đường kính gốc hy thiên tiếp tục theo dõi tăng trưởng đường kính gốc thời vụ Kết thể qua bảng 4.9 Bảng 4.9: Động thái tăng trưởng đường kính gốc ích mẫu qua cơng thức thí nghiệm thời vụ (vụ xuân 2015) ĐVT: Cm Ngày sau trồng 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày Công thức K1N1 0,32 0,61 1,05 1,27 K1N2 0,31 0,68 1,06 1,31 K1N3 0,31 0,64 1,08 1,32 K2N1 0,33 0,65 1,04 1,33 K2N2 0,33 0,64 1,05 1,37 K2N3 0,33 0,63 1,03 1,31 K3N1 0,34 0,65 1,05 1,32 K3N2 0,33 0,64 1,06 1,36 K3N3 0,35 0,66 1,08 1,35 Ở thời vụ nhận thấy động thái tăng trưởng đường kính gốc ích mẫu diễn biến tương tự thời vụ thời vụ Tại thời điểm thu hoạch dược liệu (sau trồng 60 ngày) đường kính gốc công thức thời vụ đạt từ 1,27 – 1,37 cm Trong đạt cao 1,37 cm cơng thức K2N2 (mức phân bón 80 kg N/ha mật độ 20 vạn cây/ha) thấp cơng thức K1N1 (mức phân bón 60 kg N/ha mật độ 25 vạn cây/ha) 1,27 cm Nhận xét: Quan theo dõi tốc độ tăng trưởng đường kính gốc thời vụ cho thấy: Nhìn chung cơng thức K3N2 (phân bón 80 kg N/ha mật độ 16,6 vạn 21 cây/ha) có đường kính gốc đạt lớn nhỏ cơng thức K 1N1 (bón 60 kg N/ha) có đường kính gốc đạt lớn nhỏ cơng thức K 1N1 (bón 60 kg N/ha mật độ 25 vạn cây/ha) Như vậy, mật độ trồng khác có sai khác đường kính gốc Ở mật độ trồng thưa thường có đường kính gốc lớn ngược lại Tuy nhiên sai khác mức bón đạm khác lại khơng thể rõ Ở mức bón đạm (N = 80 kg/ha) lại thường có đường kính gốc lớn Vì vậy, cần có nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng liều lượng bón đạm tới trình sinh trưởng phát triển ích mẫu Cùng với tăng nhanh chiều cao đường kính gốc, số cành ích mẫu xuất dài làm tán dần rộng hơn, góp phần với chiều cao cây, đường kính gốc, tạo nên suất dược liệu ích mẫu Đánh giá trình phân cành ích mẫu qua thời vụ nghiên cứu thu kết sau: Bảng 4.10: Khả phân cành cấp qua cơng thức thí nghiệm thời vụ (vụ xn 2015) ĐVT: Cm Ngày sau trồng 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày Công thức K1N1 6,2 8,6 11,0 11,0 K1N2 7,0 9,4 11,4 11,4 K1N3 6,5 9,3 10,7 10,7 K2N1 6,4 8,6 10,8 10,8 K2N2 6,9 9,3 11,0 11,0 K2N3 6,6 8,9 11,0 11,0 K3N1 6,8 9,2 11,4 11,4 K3N2 6,9 9,0 11,0 11,0 K3N3 6,7 9,3 11,1 11,1 Qua bảng 4.10 nhận thấy: Tại thời vụ 1, khoảng thời gian 15 ngày sau trồng, ích mẫu bắt đầu xuất cành (cấp 1) với số lượng gia tăng tính từ chưa xuất cành trồng đến đạt tới 6,2 – 7,0 cành, tiền đề tạo khung tán vững góp phần tăng nhanh đường kính tán cây, tạo sở cho suất sinh vật học sau 22 Số cành tăng nhanh đồng thời với trình dài cành: Cụ thể sau trồng 30 ngày số cành công thức đạt từ 8,6 – 9,4 cành, sau 45 ngày trồng số cành tăng lên tới 10,7 – 11,4 cành số cành gần ổn định từ giai đoạn 45 ngày đạt 60 ngày tuổi Điều cho chúng tơi có nhận xét ích mẫu phát triển đến giai đoạn định không gia tăng số cành cấp mà có tăng trưởng chiều cao, đường kính gốc q trình dài cành cấp Ngồi chúng tơi cịn nhận thấy sai khác số cành cấp công thức không lớn, đạt cao 11,4 cành cơng thức K1N2 (bón 80 kg N mật độ 25 vạn cây/ha), K3N1 (bón 60 kg N mật độ 16,6 vạn cây/ha), đạt thấp cơng thức K1N3 (bón 100 kg N mật độ 25 vạn cây/ha) 10,7 cành Điều cho thấy mật độ trồng liều lượng đạm khác khơng có ảnh hưởng rõ rệt đến khả phân cành ích mẫu Theo dõi tốc độ phân cành cấp thời vụ chúng tơi có kết sau: Bảng 4.11: Khả phân cành cấp qua cơng thức thí nghiệm thời vụ (vụ xuân 2015) ĐVT: Cm Ngày sau trồng 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày Công thức K1N1 6,6 8,5 11,0 11,0 K1N2 7,2 9,8 11,6 11,6 K1N3 6,5 9,3 10,5 10,5 K2N1 6,9 9,1 11,2 11,2 K2N2 7,0 9,4 11,5 11,5 K2N3 7,1 9,2 11,8 11,8 K3N1 7,2 9,2 11,8 11,8 K3N2 7,2 9,2 11,6 11,6 K3N3 7,4 9,2 11,8 11,8 Kết từ bảng 4.11 cho thấy: Ở thời vụ (gieo 15/2) số cành ích mẫu có xu gia tăng so với thời vụ (gieo 30/1) Trong khoảng thời gian 15 ngày sau trồng, ích mẫu bắt đầu xuất cành (cấp 1) với số lượng gia tăng (từ chưa xuất cành trồng lên tới 6,5 đến 7,4 cành), tiền đề tạo khung tán vững chắc, góp phần tăng nhanh đường kính tán cây, tạo sở suất sinh vật học suất thực thu sau 23 Số cành tăng nhanh trình dài cành liên tục Sau trồng 30 ngày số cành công thức đạt từ 8,5 – 9,8 cành Và sau 45 ngày trồng số cành tăng lên tới 10,5 – 11,8 cành giữ ổn định từ thời gian đến đạt 60 ngày tuổi Tương tự thời vụ ích mẫu phát triển đến giai đoạn định tuân theo quy luật khơng gia tăng số cành mà có phát triển chiều cao, đường kính gốc trình dài cành Nhìn chung thời vụ sai khác số cành cấp công thức không rõ rệt, đạt cao công thức K3N1, K2N3, K3N3 đạt 11,8 cành thấp công thức K1N3 đạt 10,5 cành Ngồi chúng tơi cịn nhận thấy số cành cấp 1(cành chính) ích mẫu công thức đồng Như vậy, cho ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ trồng phạm vi nghiên cứu chưa có tác động rõ rệt đến số lượng cành cấp cơng thức Ảnh hưởng phân bón mật độ trồng đến khả phân cành ích mẫu cịn chúng tơi tiếp tục theo dõi thời vụ Các kết thể qua bảng 4.12 Bảng 4.12: Khả phân cành cấp qua cơng thức thí nghiệm thời vụ (vụ xuân 2015) ĐVT: Cm Ngày sau trồng 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày Công thức K1N1 6,2 8,9 10,7 10,7 K1N2 6,4 9,0 11,0 11,0 K1N3 6,2 9,0 10,7 10,7 K2N1 6,2 8,4 10,6 10,6 K2N2 6,8 9,0 10,6 10,6 K2N3 6,8 8,8 10,8 10,8 K3N1 6,8 9,2 11,0 11,0 K3N2 6,8 9,2 11,0 11,0 K3N3 7,0 9,0 11,0 11,0 Kết theo dõi thời vụ cho thấy: phát triển số cành cấp có giảm so với thời vụ Sau trồng 15 ngày ích mẫu bắt đầu xuất cành (cấp 1) với số lượng gia tăng (từ chưa xuất cành trồng lên tới 6,2 – 7,0 cành), từ sở cho gia tăng đường kính tán cây, tạo sở cho suất sinh vật suất thực thu sau 24 Ở thời vụ tương tự thời vụ thời vụ 2, nhận thấy: Số cành tăng nhanh trình dài cành liên tục Cụ thể sau trồng 30 ngày số cành công thcs đạt 8,4 – 9,2 cành Và sau 45 ngày 60 ngày trồng số cành đạt 10,6 – 11,0 cành Nhìn chung sai khác số cành công thức không lớn Đạt cao (11.0 cành) công thức K3N1, K3N2, K3N2, K1N2, thấp (10,6 cành) công thức K2N1, K2N2 Như thời vụ trồng ích mẫu ngừng q trình cành đạt sau trồng 45 ngày tuổi Sau 45 ngày tuổi phát triển chiều cao, đường kính gốc q trình dài cành cấp Trong thời vụ, với mật độ trồng phân bón khác có ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển ích mẫu, thể qua tăng trưởng khác chiều cao cây, đường kính gốc số cành Ở thời vụ nghiên cứu cho thấy: Chiều cao đạt cao mật đột rồng dầy K1 (25 vạn cây/ha), cịn đường kính gốc số cành ưu thuộc mật độ trồng thưa K3 (16,6 vạn cây/ha) Chúng chưa nhận thấy sai khác tiêu mức bón đạm khác cơng thức Trong mật độ, thời vụ trồng khác chiều cao đường kính gốc sinh trưởng phát triển khác Ở thời vụ 2, đạt giá trị cao tiêu theo dõi, giảm nhỏ thời vụ thấp thời vụ Như vậy, với chất lượng hạt giống biện pháp kỹ thuật vườn ươm giống đủ tiêu chuẩn; Song đem trồng thời vụ với liều lượng phân bón mật độ tương ứng cho thấy thời vụ (thời vụ gieo 30/1 thời vụ gieo 15/2) tương đối phù hợp với sinh trưởng ích mẫu thể qua khả sinh trưởng chiều cao cây, đường kính gốc số cành cấp đạt trị số cao so với thời vụ thời vụ trồng muộn vào 20/3 4.2 Năng suất yếu tố cấu thành suất ích mẫu ảnh hưởng phân bón mật độ trồng khác thời vụ nghiên cứu 4.2.1 Kết suất yếu tố cấu thành suất ích mẫu ảnh hưởng phân bón mật độ thời vụ Bảng 4.18: Năng suất yếu tố cấu thành suất dược liệu ích mẫu qua công thức khác thời vụ (vụ xuân năm 2015) Công thức Chiều cao (cm) Đường Số cành Năng suất Năng suất kính gốc (cành/cây) cá thể lý thuyết (cm) (g/cây) (tấn/ha) K1N1 K1N2 K1N3 K2N1 25 Năng suất thực thu (tấn/ha) ... 39,2 cm, sau trồng 45 ngày chiều cao tăng nhanh đạt tới 61,0 – 62,4 cm Tuy nhiên, sau trồng 60 ngày chiều cao công thức đạt từ 91,1 đến 92,7 cm Trong chiều cao đạt cao 92,7 cm công thức K 1N2 (mức... chênh lệch chiều cao công thức thời gian theo dõi, vụ khơng lớn Nhìn chung chiều cao mật độ 25 vạn cây/ha luon cao mật độ lại, mật độ K3 (mật độ 16,6 vạn cây/ha) thường có chiều cao thấp Tuy nhiên... tăng trưởng chiều cao Chiều cao công thức K 1N3 (mức đạm bón 100 kg/ha, khoảng cách trồng hàng cách hàng 20 cm, cách 20 cm ứng với mật độ 25 vạn cây/ha) có xu tăng trưởng chiều cao cao thời vụ nghiên

Ngày đăng: 29/08/2020, 10:13

w