Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
10,11 MB
Nội dung
SINH HOÏC 6 BAØI 40 HẠT TRẦN – CÂY THÔNG KIỂM TRA BÀI CŨ 1- Nêu tên các cơ quan sinh dưỡng của nhóm Quyết ? Thân, rễ, lá và mạch dẫn 2- Đặc điểm sinh sản của nhóm Quyết ? Sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh. HẠT TRẦN – CÂY THÔNG NỘI DUNG BÀI MỚI Cây thông là cây đặc trưng cho nhóm thực vật hạt trần HẠT TRẦN - CÂY THÔNG Bài 40 : Hoạt động 1 1- Tìm hiểu cơ quan sinh dưỡng của cây thông HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 20-30 mét Thông là cây gỗ to cao từ 20 đến 30 m Thông mọc trên vùng núi cao, khí hậu khô, lạnh HẠT TRẦN – CÂY THÔNGThông mọc thành rừng . Trong bài này chúng ta nghiên cứu thông nhựa ( thông hai lá ) HẠT TRẦN – CÂY THÔNGThông hai lá. Một cành con mang hai lá kim Quan sát và nêu đặc điểm thân, cành, lá. HẠT TRẦN – CÂY THÔNG Vỏ và gốc cây thông thế nào ? Xù xì, có nhiều vảy Rễ cây thông thế nào ? Có một rễ chính và nhiều rễ phụ cắm sâu vào lòng đất HẠT TRẦN – CÂY THÔNG Kết luận 1-Cơ quan sinh dưỡng : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG Cây thông là loại cây gỗ, cao 20-30m, mọc thành rừng ở vùng núi cao có khí hậu khô lạnh. Cây thông hai lá, mỗi cành con có 2 lá hình kim Thân cây xù xì, có nhiều vảy . Có một rễ chính và nhiều rễ phụ cắm sâu vào lòng đất HẠT TRẦN – CÂY THÔNG Hoạt động 2 2- Tìm hiểu cơ quan sinh sản Một cụm nón đực Nón cái Nón đực có đặc điểm gì ? Nón đực nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm, ở gần phần ngọn Nón cái có đặc điểm gì ? Nón cái lớn. Mọc riêng lẻ từng chiếc, màu nâu sậm HẠT TRẦN – CÂY THÔNG Một nón đực cắt dọc Cấu tạo của nón đực như thế nào ? 1- Trục nón 2- Vảy nhò mang túi phấn 3- Túi phấn chứa các hạt phấn. 1 3 2 [...]... HẠT TRẦN – CÂY THÔNG Có thể coi nón là hoa thực sự chưa ? Không thể coi nón là hoa thực sự Do đó không thể coi cây thông có hoa và quả thực sự Đó là nét đặc trưng của thực vật hạt trần HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 3 Giá trò của cây hạt trần - Cho gỗ tốt và thơm : Thông, pơmu, hoàng đàn, kim giao - Trồng làm cảnh vì có dáng đẹp : Tuế, bách tán, trắc bá diệp ,thông tre HẠT TRẦN – CÂY THÔNG CỦNG CỐ -... TRẦN – CÂY THÔNG Cấu tạo của nón cái như thế nào ? Mặt cắt dọc của nón cái 3 Noãn 2 Vảy (lá noãn) 1 Trục nón Nón cái gồm có một trục nón chung quanh có nhiều vảy Trong vảy có 2ù noãn Noãn thụ phấn biến thành hạt Ta có thể nhìn thấy hạt nên gọi là hạt trần HẠT TRẦN – CÂY THÔNG Gió Cánh hạt Hạt Khi chín, hạt thông rụng, gió thổi hạt phát tán ra xa nhờ hạt nhẹ và có một cánh HẠT TRẦN – CÂY THÔNG Kết... CÂY THÔNG 1-Cơ quan sinh dưỡng : 2-Cơ quan sinh sản ( nón ): Thông có hai loại nón : nón đực và nón cái a-Nón đực : nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm, ở gần phần ngọn.Trong nón đực có nhiều vảy mang túi phấn b-Nón cái : lớn, mọc riêng lẻ từng chiếc, màu nâu sậm Trong nón cái có nhiều vảy, mỗi vảy chứa hai noãn Sau khi thụ phấn , noãn thành hạt có cánh, chín rụng, gió phát tán hạt đi xa HẠT TRẦN – CÂY THÔNG... đẹp : Tuế, bách tán, trắc bá diệp ,thông tre HẠT TRẦN – CÂY THÔNG CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Cơ quan sinh sản của thông là gì ? Cấu tạo ra sao ? NÓN ĐỰC NÓN CÁI Trục nón Trục nón Vảy(nhò) mang túi phấn Vảy ( lá noãn) chứa 2 noãn Túi phấn chứa các hạt phấn Noãn Về nhà xem lại bài Sưu tập hình ảnh về cây thông Xem trước bài 41 . cây thông HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 20-30 mét Thông là cây gỗ to cao từ 20 đến 30 m Thông mọc trên vùng núi cao, khí hậu khô, lạnh HẠT TRẦN – CÂY THÔNG Thông. thông nhựa ( thông hai lá ) HẠT TRẦN – CÂY THÔNG Thông hai lá. Một cành con mang hai lá kim Quan sát và nêu đặc điểm thân, cành, lá. HẠT TRẦN – CÂY THÔNG