1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tìm hiểu khái quát chung về xí nghiệp.

71 787 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 651,62 KB

Nội dung

Tìm hiểu khái quát chung về xí nghiệp.

MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 4 Phần I : Cơ sở lý luận về hách toán nguyên, vật liệu trong các doanh nghiệp 6 I. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và tính giá vật liệu 6 1.Khái niệm, đặc điểm, phân loại và tính giá vật liệu. 6 2.Phân loại vật liệu 6 3.Tính giá vật liệu 7 4.Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán vật liệu 9 II.Hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu theo phương pháp khai thường xuyên . 10 1.Khái niệm và tài khoản hạch toán . 10 2. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ tăng, giảm vật liệu trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. 10 3.Đặc điểm hạch toán nghiệp vụ tăng, giảm vật liệu trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp . 15 III.Đặc điểm hạch toán nguyên, vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 16 1. Khái niệm và tài khoản sử dụng. . 16 2. Phương pháp hạch toán . 17 IV. Hạch toán chi tiết vật liệu . 18 1. Phương pháp thẻ song song 19 2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển . 19 3. Phương pháp sổ số dư . 20 Phần II: Thực trạng hạch toán nguyên, vật liệu tại ĐỘI XD và sửa chữa công trình thuộc Công ty Dịch vụ nhà ở & khu đô thị 21 I.Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của ĐỘI XD và sửa chữa công trình thuộc Công ty Dịch vụ nhà ở & khu đô thị . 21 1. Lịch sử hình thành và phát triển . 21 a. Một số nét khái quát giới thiệu về Công ty Dịch vụ nhà ở & khu đô thị . 21 b. Quá trình hình thành và phát triển của ĐỘI XD và sửa chữa công trình . 23 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh . 24 a. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 24 b. Tổ chức bộ máy quản lý của ĐỘI XD và sửa chữa công trình . 27 II.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại ĐỘI XD và sửa chữa công trình . 29 1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty . 29 2. Mô hình tổ chức bộ sổ kế toán của ĐỘI XD và sửa chữa công trình . 30 III.Hạch toán chi tiết nguyên, vật liệu tại ĐỘI XD và sửa chữa công trình, trình bày hạch toán chi tiết nguyên, vật liệu kho và tại phòng kế toán. . 31 IV. Hạch toán tổng hợp tình hình biến động nguyên, vật liệu tại ĐỘI XD và sửa chữa công trình 45 Phần III:Phương hướng hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại ĐỘI XD và sửa chữa công trình thuộc Công ty Dịch vụ nhà ở & khu đô thị 56 I. Đánh giá tình hình hạch toán nguyên, vật liệu tại ĐỘI XD và sửa chữa công trình 56 II.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán nguyên, vật liệu tại ĐỘI XD và sửa chữa công trình 58 Kết luận . 61 Nhận xét của đơn vị thực tập Nhận xét của giáo viên thực tập LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm qua, đất nước ta đã có những đổi mới sâu sắc và toàn diện về cơ chế quản lý kinh tế cũng như đường lối chính sách XH. Hiện nay với nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, hệ thống kế toán VN đã có những bước đổi mới và tiến bộ về chất lượng để phù hợp với sự phát triển chung của đất nước. Trong quá trình hình thành cơ chế quản lý mới, kế toán đã khẳng định được vai trò của của mình trong công tác quản lý tài chính của các đơn vị cũng như quản lý vĩ mô của nền kinh tế. Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân. Sản phẩm của ngành xây dựng thường là những công trình có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài và có ý nghĩa quan trọng về kinh tế. Bên cạnh đó sản phẩm xây dựng còn thể hiện bản sắc văn hóa, thẩm mỹ và phong cách kiến trúc của mỗi quốc gia mỗi dân tộc. Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành xây dựng cơ bản cũng phát triển không ngừng , cùng với nó thì số vốn đầu tư xây dựng cơ bản cũng được tăng lên. Vấn đề đặt ra là làm sao để quản lý vốn và sử dụng vốn có hiệu quả, khắc phục được tình trạng lãng phí và thất thoát vốn trong xây dựng cơ bản như lập dự toán công trình…với thời gian kéo dài. Do vậy cần có việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trong các công ty xây lắp nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất nói chung, vì vậy nguyên vật liệu là đối tượng lao động, là yếu tố vật chất chủ yếu hình thành nên các sản phẩm mới , nó là một trong những tếu tố cơ bản không thể thiếu và chất lượng sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào loại nguyên liệu vật liệu sản xuất ra sản phẩm đó. Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt ,chất lượng sản phẩm là một yếu tố rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp .Trước thực tế đó ,em nhận thấy Đội XD và HUDS luôn quan tâm đến công tác hạch toán kế toán vật liệu vì nó đóng vai trò quan trọng trong tài chính của doanh nghiệp . Qua một thời gian thực tập tại Đội XD và sửa chữa công trình thuộc Công ty Dịch vụ nhà ở & khu đô thị( HUDS).Là học sinh của VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI , em chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán nguyên liệu vật liệu” vì em đã nhận thấy được tầm quan trọng của kế toán NLVL trong xây dựng và được sự giúp đỡ của thày giáo Nguyễn Viết Tiến , các cô chú ,anh chị trong phòng kế toán Công ty và cô kế toán ,chị thủ kho của Đội XD em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu chuyên đề này . Ngoài phần mở đầu , nội dung của chuyên đề được chia làm 3 phần: PhầnI : Cơ sở lý luận về hạch toán nguyên, vật liệu trong các doanh nghiệp Phần II : Thực trạng hạch toán nguyên, vật liệu tại Đội XD và sửa chữa công trình thuộc Công ty Dịch vụ nhà ở & khu đô thị PhầnIII: Phương hướng hoàn thiện hạch toán nguyên, vật liệu tại Đội XD và sửa chữa công trình thuộc Công ty Dịch vụ nhà ở & khu đô thị. Mặc dù em đã rất cố gắng trong quá trình thực tập nhưng do nhận thức và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót trong chuyên đề này, em rất mong được sự góp ý của thày giáo và các cô chú, anh chị trong phòng Kế toán của Công ty và các cô chú ở Đội XD và sửa chữa công trình. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn Viết Tiến , các cô chú, các anh chị trong phòng Kế toán của Công ty HUDS và của ĐỘI XD . Đặc biệt là các anh chị thủ kho và các anh chị ở Đội XD đã tận tình chỉ bảo ,giúp đỡ trong thời gian em thực tập. Em xin chân thành cảm ơn! Học sinh VŨ THỊ HUỆ PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TỐN NGUN LIỆU, VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ VẬT LIỆU 1. Khái niệm và đặc điểm vật liệu Vật liệu là những đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hố, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và tồn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần và chi phí kinh doanh trong kỳ. Trong q trình tham gia vào hoạt động sản xuất. dưới tác động của lao động, vật liệu bị hao tồn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu. 2. Phân loại vật liệu Do vật liệu sử dụng trong Doanh nghiệp có rất nhiều loại, nhiều thứ khác nhau, nên để thuận tiện cho việc quản lý và hạch tốn cần thiết phải phân loại vật liệu. Phân loại vật liệu là sắp xếp các loại vật liệu với nhau theo một đặc trưng nhất định như theo vai trò và tác dụng của vật liệu, theo nguồn hình thành, theo quyền sở hữu vật liệu . trong đó, phân loại vật liệu dựa vào vai trò và tác dụng của vật lệu trong sản xuất được sử dụng phổ biến, theo cách phân loại này vật liệu được chia thành các loại sau: - Ngun liệu, vật liệu chính: là những ngun vật liệu sau q trình gia cơng, chế biến sẽ cấu thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm (bơng trong nhà máy dệt, thép trong nhà máy cơ khí chế tạo, chè trong nhà máy chế biến chè, gỗ trong nhà máy sản xuất gỗ .). Ngồi ra, thuộc ngun vật liệu chính còn bao gồm cả bán thành phẩm mua ngồi để tiếp tục chế biến. - Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức (dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc tẩy, thuốc chống rỉ, hương liệu, xà phòng, giẻ lau .). - Nhiên liệu: là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất, kinh doanh như than củi, xăng dầu, hơi đốt, khí đốt . - Phụ tùng thay thế: là các chi tiết phu tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải . - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vật liệu và thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ .) mà doanh nghệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản. - Phế liệu: là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào vải vụn, gạch, sắt .). - Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc trưng. 3. Tính giá vật liệu Trong hạch toán, vật liệu được tính theo giá thực tế (giá gốc) cụ thể: + Vật liệu mua ngoài: giá thực tế vật liệu mua ngoài đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ thuế VAT (thuế giá trị gia tăng) bao gồm giá mua ghi trên hoá đơn của người bán (giá chưa có thuế VAT) cộng với thuế nhập khẩu (nếu có) các chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nhân viên thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt, lưu kho, lưu hàng, lưu bãi .) trừ các khoản triết khấu, giảm giá hàng mua được hưởng. + Đối với các đơn vị, cá nhân chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hoá đơn, chứng từ để làm căn cứ tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế và các cơ sở kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, thuế giá trị gia tăng được tính trực tiếp trên phần giá trị gia tăng nên giá thực tế vật liệu mua ngoài bao gồm giá mua ghi trên hoá đơn của người bán (giá có thuế VAT) cộng với thuế nhập khẩu (nếu có) và các chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nhân viên thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt lưu kho, lưu bãi, lưu hàng, .) trừ các khoản triết khấu giảm giá hàng mua được hưởng. + Vật liệu tự sản xuất: Tính theo gía thành sản xuất thực tế. + Vật liệu thuê ngoài, gia công, chế biến: giá thực tế gồm giá trị vật liệu xuất chế biến cùng các chi phí liên quan (tiền thuê gia công chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ .). + Vận chuyển nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia liên doan: giá thực tế là giá thoả thuận do các bên xác định. + Vật liệu được tặng thưởng: Giá thực tế tính theo gía thị trường tương đương do Hội đồng giao nhận xác định. + Phế liệu: giá ước tính thực tế có thể sử dụng được hay giá thu hồi tối thiểu. Đối với vật liệu xuất dùng trong kỳ, tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng Doanh nghiệp vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây để tính giá thực tế vật liệu xuất dùng theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng. * Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO- First in, First out): Theo phương pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của vật liệu mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất trước và do vậy giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào sau cùng. Phương pháp này chỉ thích hợp với điều kiện gía cả ổn định. * Phương pháp nhập sau, xuất trước (LifO: Last in, First in): phương pháp này giả dịnh những vật liệu mua sau cùng sẽ được xuất trước tiên, ngược lại với phương pháp nhập trước xuất trước ở trên. Trong điều kiện lạm phát, áp dụng phương pháp nhập sau xuất trước sẽ đảm bảo thực hiện được nguyên tắc thận trọng. * Phương pháp trực tiếp: theo phương pjáp này, vật liệu được xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng (Trừ trường hợp điều chỉnh) Khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá trị thực tế đích danh của vật liệu đó. Do vậy, phương pháp này còn có tên gọi là phương pháp đặc điểm riêng hay phương pháp giá thực tế đích danh và thường sử dụng với các loại vật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt. * Phương pháp gía hạch toán: khi áp dụng phương pháp này, toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ được tính theo gía hạch toán (giá kế hoạch hoặc một loại giá giá ổn định trong kỳ). Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán san giá thực tế theo công thức: Giá thực tế của Giá hạch toán của VL Hệ số giá VL xuấtdùng trong kỳ = xuất dùng trong kỳ x vật liệu (hoặc tồn cuối kỳ) ( hoặc tồn cuối kỳ) Trong đó: Giá thực tế VL tồn kho đầu kỳ và nhập kho trong kỳ Hệ số = giá vật liệu Gía hạch toán VL tồn kho đầu kỳ và nhập kho trong kỳ 4. Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán vật liệu Yêu cầu:Kinh tế văn hoá xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu xã hội ngày càng cao đòi hỏi sản phẩm nhiều hơn, chất lượng cao hơn và phải đa dạng về chủng loại, mẫu mã, màu sắc. Chính vì vậy, vật liệu cấu thành nên sản phẩm cũng phải không ngừng được nâng cao về chất lượng và chủng loại. Trong điều kiện nước ta hiện nay, các nghành sản xuất của ta chưa đáp ứng được dầy đủ vật vật liệu cho yêu cầu sản xuất, nhiều loại phải nhập ngoại, do vậy tốc độ sản xuất còn bị phụ thuộc rất nhiều. Do vậy, việc sử dụng vật liệu sao cho sao cho đạt hiệu quả kinh tế là điều điều hết sức quan trọng Nhiệm vụ: - Phản ánh kịp thời, chính xác số lượng và giá cả vật liệu tăng, giảm, tồn kho theo từng loại, từng thứ. - Xác định chính xác số lượng và giá trị vật liệu thực tế tiêu hao cho các mục đích nhằm giúp cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm được nhanh chóng. - Kiểm tra việc chấp hành các định mức tiêu hao, sử dụng và dự trữ vật liệu phát hiện và ngăn ngừa các trường hợp sử dụng lãng phí vật liệu hay thất thốt vật liệu cũng như các ngun nhân thừa, thiếu ứ đọng, mất phẩm chất… Từ đó, đề xuất biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế các thiệt hại có thể xả ra. II. HẠCH TỐN TỔNG HỢP NGUN, VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUN. 1. Khái niệm và tài khoản hạch tốn - Phương pháp kê khai thường xun: là phương pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thường xun liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho và nó được sử dụng rộng rãi ở nước ta. - Tài khoản sử dụng: Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm của vật liệu theo phương pháp kê khai thường xun, kế tốn sử dụng các tài khoản sau: + Tài khoản 152 ngun liệu, vật liệu: tài khoản này dùng theo dõi chỉ số hiện có, tình hình tăng, giảm, tồn kho của các loại ngun, vật liệu của doanh nghịêp theo giá thực tế. + Tài khoản 151Hàng mua đi đường:tài khoản này được dùng để theo dõi các loại ngun, vật liệu, cơng cụ, hang hố . mà doanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyễn sở hữu của doanh nghiệp nhưng cuối tháng chưa về nhập kho (kể cả số đang gửi kho người bán) Ngồi ra, trong q trình hạch tốn, kế tốn còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như 331, 311, 111, 112 . [...]... cụng trỡnh c an ton v hiu qu , *Th in,mỏy : Vn hnh mỏy vn thng ,sa cha nhng hng húc ca mỏy v in cỏc chung c II C IM T CHC CA B MY K TON 1.Mụ hỡnh t chc b mỏy k toỏn ca Cụng ty K toỏn trng Phú phũng TCKT K toỏn TGNH K toỏn thanh toỏn KDDV K toỏn chi phớ v giỏ thnh Th qu + K toỏn trng: Chu trỏch nhim chung ch o trc tip ton b khõu k toỏn ca Cụng ty, gii quyt cỏc vn ti chớnh, kim tra, kim duyt cỏc mu... thc hin theo quy nh ca b ti chớnh ,cụng ty cũn s dng mt h thng chng t hng dn c s dng linh hot phự hp vi c im riờng ca cụng ty TRèNH T LUN CHUYN CHNG T THEO HèNH THC K TON "NHT Kí CHUNG " Chng t gc S qu S nht ký c bit S nht ký chung S cỏi S chi tit Bng tng hp chi tit Bng cõn i ti khon Ghi hng ngy Bỏo cỏo ti chớnh Ghi cui thỏng i chiu kim tra III HCH TON CHI TIT NGUYấN, VT LIU I XD V SA CHA CễNG TRèNH... (ký,ghi rõ họ tên) (ký,ghi rõ họ tên, đóng dấu) Sau khi đã có hoá đơn bán hàng ,giấy báo nhận hàng về Đội tiến hành nhập kho và kiểm nghiệm vật tư Ban kiểm nghiệm gồm có người phụ trách vật tư trên công ty ,kế toán và thủ kho của Đội Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Đội là xây dựng nên hầu hết các vật tư mua về đến đâu sử dụng hết đến đó Đội luôn hạn chế tối đa việc tồn vật liệu PHIU NHP KHO Mu s 01... trỡnh theo cỏc hp ng Cụng ty giao v do i t tim kim - Trc tip xõy dng k hoch k thut, cung ng vt t cho cỏc cụng trỡnh v hng mc cụng trỡnh c giao nhim v xõy dng - Sa cha duy tu cỏc hng mc cụng trỡnh ca nh chung c cao tng do Cụng ty qun lý giao cho i 5 i bo v : i cú nhim v bo v mc gii d ỏn, hng ro d ỏn , cỏc cụng trỡnh cụng cng, cụng trỡnh k thut h tng, cỏc tỏi sn khỏc thuc d ỏn c giao Phi hp vi chớnh quyn... Cụng ty 2.b.c im t chc b mỏy qun lý ca i: Cỏc cụng trỡnh do i thi cụng bao gm cỏc cụng trỡnh do Cụng ty t khai thỏc v cỏc cụng trỡnh do Tng cụng ty giao nhim v cho cụng ty sau ú cụng ty giao cho i Nhỡn chung t chc sn xut kinh doanh ca HUDS c thc hin theo cỏc cụng vic nh sau : -T chc tham gia u thu hoc nhn thu trc tip t Tng cụng ty - Ký hp ng giao nhn thu - T chc thi cụng cụng trỡnh - Bn giao cụng... kinh doanh, phn cũn li cú th xut bỏn, xut gúp vn liờn doanh Mi trng hp gim vt liu u ghi theo giỏ thc t bờn cú ca TK152 a Xut vt liu cho sn xut kinh doanh NTK621(chitititng): N TK627(6272): xut dựng chung cho phõn xng sn xut N TK642(6422): xut cho nhu cu qun lý doanh nghip NTK241 : xut cho XDCB hoc sa cha TSC Cú TK152(chi tit vt liu): giỏ thc t vt liu xut dựng b Xut gúp vn liờn doanh: phn chờnh lch... tra, kim duyt cỏc mu biu bỏo cỏo cỏc b phn k toỏn trong phũng, phõn tớch cỏc hp ng kinh t Ch o lp k hoch ti chớnh tớn dng v chu trỏch nhim trc Giỏm c Cụng ty v ton b cụng tỏc TCKT +Phú phũng TCKT: Tng hp chung cỏc khõu nh: kkim tra tỡnh hỡnh ti chớnh ca Cụng ty Lp bỏo cỏo ti chớnh trỡnh Giỏm c v cựng K toỏn trng kim tra tỡnh hỡnh ti chớnh ca Cụng ty + K toỏn TGNH: Lp sộc u nhim chi, lp k hoch tớn dng... k toỏn ca i XD c xõy dng theo mụ hỡnh phõn tỏn ,chc nng ca h ó c trỡnh by trong c cu b mỏy qun lý ca i Hỡnh thc s k toỏn ti i xõy dng Hin nay ,cụng ty HUDS thng nht vic ỏp dng hỡnh thc k toỏn "Nht ký chung " cho b mỏy k toỏn trờn cụng ty cng nh cỏc i trc thuc v cng thng nht s dng phn mm k toỏn CADS ,khi a phn mm ny vo s dng ,b phn k toỏn khụng cũn phi thc hin mt cỏch th cụng mt s khõu trong cụng vic... cỏc cụng trỡnh xõy dng qun lý cụng tỏc k thut cõy trng, nuụi trng thu sn, qun lý cht lng v quy trỡnh vn hnh mỏy, thit b s dng trong thi cụng v xõy dng k hoach duy tu bo dng thit b, chng xung cp ca nh chung c, cỏc trm nc sch CHC NNG CA CC N V TRC THUC CễNG TY 1 Cỏc xớ nghip qun lý nh cao tng Cỏc xớ nghip thc hin theo c ch hch toỏn ni b cú quyn iu hnh cụng vic theo quy ch phõn cp ca Cụng ty Cỏc xớ... cụng trỡnh - T chc iu hnh trc tip cỏc hot ng xõy dng , duy tu v sa cha cụng trỡnh, trang thit b ti cỏc d ỏn do Tng cụng ty giao cho Cụng ty qun lý v iu hnh - Bo trỡ, sa cha h thng thang mỏy ti cỏc nh chung c cao tng - Duy tu bo dng h thng h tng k thut bao gm trm cp nc, chiu sỏng cụng cng hố v ng giao thụng trong khu ụ th - Ci to sa cha cỏc cụng trỡnh v hng mc cụng trỡnh do Cụng ty qun lý, iu hnh giao . PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TỐN NGUN LIỆU, VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ VẬT LIỆU 1. Khái niệm và đặc điểm. ............................................... 21 a. Một số nét khái quát giới thiệu về Công ty Dịch vụ nhà ở & khu đô thị .............................................................................................

Ngày đăng: 29/10/2012, 17:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp N_X_T  Ghi hàng ngày  -  Tìm hiểu khái quát chung về xí nghiệp.
Bảng t ổng hợp N_X_T Ghi hàng ngày (Trang 19)
Bảng luỹ kế xuất Phiếu nhập  -  Tìm hiểu khái quát chung về xí nghiệp.
Bảng lu ỹ kế xuất Phiếu nhập (Trang 20)
Bảng luỹ kế Nhập - Xuất - Tồn Bảng luỹ kế  -  Tìm hiểu khái quát chung về xí nghiệp.
Bảng lu ỹ kế Nhập - Xuất - Tồn Bảng luỹ kế (Trang 20)
Bảng kờ tổng hợp N_X_T  -  Tìm hiểu khái quát chung về xí nghiệp.
Bảng k ờ tổng hợp N_X_T (Trang 41)
4. Bảng tổng hợp Nhập -Xuấ t- Tồn kho nguyờn liệu ,vật liệu -  Tìm hiểu khái quát chung về xí nghiệp.
4. Bảng tổng hợp Nhập -Xuấ t- Tồn kho nguyờn liệu ,vật liệu (Trang 45)
BẢNG Kấ XUẤT VẬT TƯ         Tờn tài khoản :152 - NLVL          Thỏng 2 năm 2004  -  Tìm hiểu khái quát chung về xí nghiệp.
n tài khoản :152 - NLVL Thỏng 2 năm 2004 (Trang 46)
BẢNG TỔNG HỢP TèNH HèNH NHẬP ,XUẤT ,TỒN VẬT LIỆU           Tờn tài khoản :152 - NLVL           Thỏng 2 năm 2004  -  Tìm hiểu khái quát chung về xí nghiệp.
n tài khoản :152 - NLVL Thỏng 2 năm 2004 (Trang 47)
BẢNG PHÂN BỔ NGUYấN VẬT LIỆU Thỏng 2 năm 2004  -  Tìm hiểu khái quát chung về xí nghiệp.
h ỏng 2 năm 2004 (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w